Vào mỗi dịp Rằm tháng 7 Âm lịch, không khí ngày lễ Vu lan Báo hiếu có thể được cảm nhận rõ ràng trên Facebook với nhiều hình ảnh đẹp và ý nghĩa.
*Nguồn tham khảo: thuvienhoasen.org, wikipedia.org.
"Vu lan" là cách viết tắt của "Vu lan bồn", tiếng Phạn là "Ullambana". Ullam dịch là "treo ngược" (đảo huyền), ví cho sự thống khổ của người chết như bị treo ngược; chữ "bồn" tiếng Phạn là "bana" tạm dịch là "cứu giúp". Như vậy chúng ta có thể hiểu từ "Vu lan bồn" có nghĩa là giải cứu người bị tội thống khổ tột cùng.
Trong khi đó từ "báo hiếu" như mọi người vẫn biết, đó là sự báo đáp, đền đáp công đức sinh thành dưỡng dục của người con đối với cha mẹ.
Lễ Vu lan được xuất phát từ kinh "Vu lan bồn" của Phật giáo. Đức Phật đã dạy phương thức báo hiếu cho cha mẹ ở đời này và nhiều đời khác. Người đầu tiên tiếp nhận chính là Tôn giả Mục Kiền Liên, Ngài là một trong 10 vị đệ tử xuất chúng của Đức Phật.
Theo kinh "Vu lan bồn" thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Mẹ ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm.
Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ. Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng đã hóa thành lửa đỏ.
" alt=""/>Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Vu lan, nét đẹp văn hóa được lan tỏa trên FacebookTheo hình ảnh được “vua tin đồn” Evan Blass chia sẻ trên Twitter, Galaxy Note 9 và Galaxy Note 8 gần như giống hệt nhau. Tuy nhiên, chiếc bút S Pen trên Note 9 được bổ sung màu sắc bắt mắt là màu vàng. Thiết bị vẫn sở hữu cảm biến vân tay phía sau nên đây sẽ không phải smartphone Samsung đầu tiên trang bị máy quét vân tay trên màn hình (FOD). Mặt sau Note 9 cũng là nơi chứa camera kép, đèn flash LED và một vài cảm biến. Chúng tạo thành một “hòn đảo” tương đối lớn phía trên.