Cô gái 30 tuổi quê Thái Nguyên là con thứ hai trong một gia đình khá giả, có ba chị em gái. Cô tin rằng gia đình mình bắt đầu tan vỡ vào thời điểm cô chào đời.

"Tôi ra đời khiến cả nhà khổ sở vì không phải là con trai như kỳ vọng của bố. Ông mang toàn bộ những thất vọng, giận dữ đổ lên đầu mọi người", Linh kể. "Cách đây 7 năm, bố tôi đã có con trai riêng với người đàn bà khác nên bố mẹ đã ly thân".

Tuổi thơ của cô là chuỗi ngày chứng kiến mẹ vật vã đau khổ, đánh ghen vì người bố "thay người tình như thay áo". Cũng vì ám ảnh phải có con trai của bố, ba chị em Linh được nuôi dạy trong môi trường vô cùng khắc nghiệt. Là con gái nhưng cả ba đứa con luôn được kỳ vọng tài giỏi, nối nghiệp gia đình. Làm bất cứ việc gì, họ cũng bị so sánh với anh trai nhà bác cả.

"Câu nói gây tổn thương nhất của bố là: 'Tao có ba đứa con gái, một đứa chết cũng không sao'", cô gái Thái Nguyên kể trong nước mắt.

Khánh Linh đã phấn đấu hết mình để khẳng định bản thân. Thực tế, Linh cũng thành công trong kinh doanh mảng chăm sóc sức khỏe, song cũng vì lao vào kiếm tiền và đã đẩy mối quan hệ của cô và chồng ra xa.

"Tôi không tin có đàn ông chung thủy. Chồng lại rất đào hoa, nên tôi luôn muốn kiểm soát anh ấy, khiến cuộc hôn nhân ngột ngạt", cô chia sẻ.

Ngày 23/11, Khánh Linh đã vượt 100 km xuống Hà Nội để cùng với hơn 100 người trẻ từ các tỉnh thành khác tham gia "Ngày hội an lạc" do tiến sĩ tâm lý Lê Nguyên Phương, ĐH Bang California (Mỹ) khởi xướng.

Đây là lần thứ hai Ngày hội an lạcđược tổ chức, sau sự kiện ở TP HCM hồi tháng 7, thu hút gần 100 người trẻ.

Tiến sĩ Lê Nguyên Phương đang hướng dẫn người tham gia, tại sự kiện Ngày hội an lạc hôm 23/11 ở Hà Nội. Ảnh: Hue Bui" />

'Ngày được khóc' của hơn 100 người trẻ

Giải trí 2025-01-27 07:35:33 48553

Cô gái 30 tuổi quê Thái Nguyên là con thứ hai trong một gia đình khá giả,àyđượckhóccủahơnngườitrẻbóng đá mu có ba chị em gái. Cô tin rằng gia đình mình bắt đầu tan vỡ vào thời điểm cô chào đời.

"Tôi ra đời khiến cả nhà khổ sở vì không phải là con trai như kỳ vọng của bố. Ông mang toàn bộ những thất vọng, giận dữ đổ lên đầu mọi người", Linh kể. "Cách đây 7 năm, bố tôi đã có con trai riêng với người đàn bà khác nên bố mẹ đã ly thân".

Tuổi thơ của cô là chuỗi ngày chứng kiến mẹ vật vã đau khổ, đánh ghen vì người bố "thay người tình như thay áo". Cũng vì ám ảnh phải có con trai của bố, ba chị em Linh được nuôi dạy trong môi trường vô cùng khắc nghiệt. Là con gái nhưng cả ba đứa con luôn được kỳ vọng tài giỏi, nối nghiệp gia đình. Làm bất cứ việc gì, họ cũng bị so sánh với anh trai nhà bác cả.

"Câu nói gây tổn thương nhất của bố là: 'Tao có ba đứa con gái, một đứa chết cũng không sao'", cô gái Thái Nguyên kể trong nước mắt.

Khánh Linh đã phấn đấu hết mình để khẳng định bản thân. Thực tế, Linh cũng thành công trong kinh doanh mảng chăm sóc sức khỏe, song cũng vì lao vào kiếm tiền và đã đẩy mối quan hệ của cô và chồng ra xa.

"Tôi không tin có đàn ông chung thủy. Chồng lại rất đào hoa, nên tôi luôn muốn kiểm soát anh ấy, khiến cuộc hôn nhân ngột ngạt", cô chia sẻ.

Ngày 23/11, Khánh Linh đã vượt 100 km xuống Hà Nội để cùng với hơn 100 người trẻ từ các tỉnh thành khác tham gia "Ngày hội an lạc" do tiến sĩ tâm lý Lê Nguyên Phương, ĐH Bang California (Mỹ) khởi xướng.

Đây là lần thứ hai Ngày hội an lạcđược tổ chức, sau sự kiện ở TP HCM hồi tháng 7, thu hút gần 100 người trẻ.

Tiến sĩ Lê Nguyên Phương đang hướng dẫn người tham gia, tại sự kiện Ngày hội an lạc hôm 23/11 ở Hà Nội. Ảnh: Hue Bui
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/282b999168.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Ông sinh ngày 30/11/1937 tại Hà Nội, trong số nhà 136 Quán Thánh yêu thương của gia đình nhiều anh em. Ông từng là uỷ viên BCH Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam khoá III. Ông đã nhận được nhiều các hình thức khen thưởng của các cấp, của sân khấu và điện ảnh Việt Nam. Hiểu theo nghĩa là ông được sinh ra để theo thiên mệnh Đinh Sửu, đó là làm nghệ sĩ. Trong một gia đình đầy đặn nếp gia phong, ở nơi ông lại có tư chất của người nghệ sĩ.

Cậu thanh niên Trần Văn Tiến đi theo anh của mình là nghệ sĩ Trần Văn Nghĩa để trở thành thành viên của đoàn Văn công Trung ương từ tháng 10/1954. Để rồi ông dừng lại tại bến đỗ nghệ thuật lâu dài nhất, vinh quang nhất là Đoàn Kịch Trung ương (nay là Nhà hát Kịch Việt Nam) cùng với một thế hệ vàng, những bậc thầy tôn kính mà NSND Thế Lữ là người cầm chèo hướng lái lúc ban đầu. 

Tài năng của nghệ sĩ Trần Tiến “phát lộ” và rực rỡ trên sân khấu kịch và trên màn ảnh, dù trước đó ông đã như một “con dao pha” diễn chèo với các vai “hài” mặc định chất là “hề mồi - hề gậy” và cả hát múa, làm cả tiếng động sân khấu, ánh sáng sân khấu.

Vậy là nghệ thuật Việt Nam đương đại từ 1954 đến 2023, chúng ta đã có được một thiên sứ - nghệ sĩ Trần Văn Tiến (NSND Trần Tiến). Trong bản “tiểu sử nghệ thuật” tự viết ngày 20/6/1997, nghệ sĩ Trần Tiến đã “tạm” thống kê 21 vai diễn sân khấu tiêu biểu và 13 vai “thành danh” trên màn ảnh. Cùng với các hoạt động nghệ thuật trên phát thanh - truyền hình, chương trình “An ninh Tổ quốc” và làm đạo diễn cho phòng trào văn nghệ quần chúng.

Vai diễn với ông thật “đa dạng” với nhiều thứ bậc xã hội, ngành nghề, tuổi tác, kiến thức, vừa chính diện, vừa phản diện, lại có cả “trẻ em” như vai Ngọ - trong kịch vui Đâu có giặc là ta cứ đi, kịch trong nước và kịch nước ngoài... Nhưng tất cả đều được quy chiếu theo một quan niệm làm nghệ thuật chính thống, sân khấu là nơi truyền cảm và góp phần giáo dục thẩm mỹ tốt đẹp cho người xem, nhưng nó phải được bắt đầu từ người nghệ sĩ. 

Chất diễn “hài” với ông như thiên năng đầy thuyết phục, với các “tượng đài nhân vật” như: Ông Đại Cát trong vở Quẫn, vai Cao bồi trong vở Đứng gác dưới ánh đèn ne - on, vai Đức trong vở Lửa hậu phương, vai Cậu Jooc “suốt ngày dài lại đêm thâu” ở vở Thần vệ nữ, vai Nghêu trong vở Nghêu - Sò - Ốc - Hến, vai cố vấn Trần Trí Tơ trong vở Nếu anh không đốt lửa.

Đặc biệt, ông có một tài năng lớn khi thể hiện những hình tượng nghệ thuật của các danh nhân lịch sử như: Đức vua Lý Huệ Tông trong vở Thái Sư Trần Thủ Độ, hình tượng danh nhân Nguyễn Trãi… và nhiều vai diễn khác. Trong đó phải kể đến vai diễn đầy ấn tượng Tiên cờ Đế thích trong vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt.Và các nhân vật hài với ông đều ở mức độ cao của thẩm mỹ.

Trong điện ảnh phải kể đến các vai diễn như vai Chủ Sự trong phim Nguyễn Văn Trỗi, vai Thầy đồ phim Thằng Bờm, vai ông bố trong Tự thú trước bình mìnhcùng với con gái NSUT Lê Vân, vai Lý trưởng trong phim Quan Âm Thị Kính,vai Cố vấn ái tình trong phim Kén rể và nhiều ấn tượng điện ảnh khác...

Năm 1980, bất ngờ nhất là nghệ sĩ Trần Tiến nhận lời của đạo diễn bậc thầy, NSND Nguyễn Đình Nghi để sáng tạo hình tượng Đức danh nhân Nguyễn Trãi trong vở Nguyễn Trãi ở Đông Quan với một Trần Tiến khác cùng sự chuẩn mực nho nhã, thanh tao uyên bác, số phận đến độ người xem tin được. Đến với Nguyễn Trãi, nghệ sĩ Trần Tiến là một tài năng sân khấu lớn. 

Người xem trong nước và quốc tế yêu mến ông, gọi ông bằng tên của các vai diễn để lại danh tiếng nghệ sĩ cho đời. Khi đó, ông thích lắm với một nụ cười nhẹ và một câu thật khẽ “Thế à, bạn nhận ra mình sao!”. Họ nhận ra ông trong sự yêu mến và kính phục. 

NSND Trần Tiến bên 3 người con gái và con rể.

Với cuộc đời và nghệ thuật, NSND Trần Tiến có một tâm công lớn là đã cùng với NSƯT Lê Mai tạo sinh ra 3 nữ nghệ sĩ tài danh họ Trần: NSƯT Lê Vân, NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vi. Ba con gái được nhận, được chia, được nhân lên ở trong mình một phần số phận, một phần tư chất nghệ sĩ và Đức - Trí - Tâm - Tài của bố và mẹ. Khi nhắc đến ông và bà, mọi người phải nói ngay đến 3 cô con gái rượu - nghệ sĩ “tài danh” và ngược lại. Bên cạnh đó, hiện lên ngay một danh sách dài các nghệ sĩ nổi tiếng của hai bên họ tộc Trần và Lê.

Vài năm gần đây, NSND Trần Tiến đối trọng với tình trạng sức khoẻ không tốt, phải có sự trợ giúp của y tế. Cả gia đình đã tạo thêm lên những điều kiện tốt nhất để ông được chăm sóc và an tâm. 

Lê Vi từ Pháp về ở bên bố mẹ, cùng hai chị và các cháu. Được nằm bên bố Tiến như ngày còn thơ bé, nắn bóp tay cho ông và cứ thầm nguyện là “Bố Tiến đợi Vi về rồi mới đi"... vào lúc 16h35’ ngày 21/1/2023, tức mùng 1 Tết Quý Mão.

Một gia tài diễn xuất khổng lồ của một nghệ sĩ dáng vẻ thanh nhã Hà Nội, luôn thông minh, hoạt bát trong ứng đối tinh tế, biết “vui” từ mình và làm vui cho mọi người. NSND Trần Tiến có một vị trí sang trọng trong sân khấu và điện ảnh cũng như trong lòng người xem.

Chọn giờ và ngày đi, cách ra đi nhẹ nhàng như vậy, thật đúng là... NSND Trần Tiến! 

Chúng tôi đã cùng ở bên ông giờ phút cuối để như được “chứng tâm” cho sự “bằng lòng với cuộc đời và thiên mệnh nghệ sĩ” của ông suốt 87 năm ở trên cõi tạm đầy sôi động này, để đi vào nơi tĩnh lặng vĩnh hằng, vô thường tuyệt đối. 

Mọi người đang quy tụ ở đây… Đó là những ruột thịt, họ hàng, đồng nghiệp, khán giả yêu mến sân khấu và điện ảnh. Trước đây là bao lần đã gặp rồi! Còn bây giờ - là lần gặp cuối cùng.

Chúng tôi nhớ. Nhớ ông nhiều lắm. Trong hiện thực của sự trống vắng hữu hình, chúng tôi vẫn có ông là người “biết nhận”, “biết vượt lên những trầm mặc, những éo le của số phận”. Trong cõi nhớ của chúng tôi - có một khoảng lớn dành cho NSND Trần Tiến...

NSƯT Lê Chức

NSND Lê Khanh nghẹn ngào đọc thơ tiễn biệt người cha kính yêu

NSND Lê Khanh nghẹn ngào đọc thơ tiễn biệt người cha kính yêu

Ba chị em NSƯT Lê Vân, NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vi nghẹn ngào ngày tiễn biệt người cha kính yêu - NSND Trần Tiến.">

Những ngày cuối cùng của NSND Trần Tiến bên ba con gái Lê Khanh, Lê Vân, Lê Vi

  • - Sáng 21/7, Trường Đại học Thủ Dầu Một đã công bố điểm thi tuyển sinh năm 2014. Thủ khoa khối A là thí sinh Nguyễn Thanh Thảo, hộ khẩu Bình Dương (học sinh Trường THPT Nguyễn Khuyến TP.HCM) với tổng số điểm thi 25.

    Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 25 trường đại học">

    Trường ĐH Thủ Dầu Một công bố điểm thi

  • Vợ Đỗ Duy Nam: 2 tháng tham gia Táo Quân, chồng tôi mất ngủ, kiệt sức"Đỉnh điểm cảm xúc là khi tôi phải tay bồng tay bế 2 con đi viện mà không có chồng bên cạnh. Lúc ấy bất lực lắm”, Ngọc Anh tâm sự.">

    Những trích đoạn hài nhất Táo Quân 2023

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại

    Không uống nước để khỏi phải đi vệ sinh

    - Thời gian qua chỉ thấy chị đăng Facebook, liên hệ lại không dễ, vì sao vậy?

    Tôi đăng cho có rồi tắt điện thoại ngay. Mặc đồ bảo hộ sử dụng điện thoại rất nguy hiểm, chỗ tôi lại nhiều F0. Mấy hôm nay, chúng tôi "cày" bệnh viện dã chiến rất thích!

    Tôi đi tình nguyện hơn 1 tháng nay, hiện không ai còn đếm ngày. Nhóm chúng tôi 50 - 60 người: Nguyễn Phi Hùng, Mâu Thủy, Hoàng Phi Kha, Hoàng My,... Quỳnh Hoa như bà bầu phụ trách bốc "show" và sắp xếp lịch trình. Mỗi "show" mười mấy nghìn người, có ngày chúng tôi chạy 6 "show".  

    Tuần đầu đi tình nguyện run nhất vì chưa quen. Chúng tôi phải đi bộ 10 tiếng/ngày. Hát thì dễ chứ cầm phiếu hay điều phối là lọng cọng. Tôi hay tiếc đồ bảo hộ nên không uống nước để khỏi phải đi vệ sinh. Vậy mà chúng tôi - những tình nguyện viên (TNV) nghiệp dư, giờ chẳng khác gì TNV chuyên nghiệp.

    Hiện tại, chúng tôi không còn biết vất vả là gì. Công việc của TNV rất quan trọng vì vòng ngoài mất trật tự kinh khủng. Chúng tôi điều phối tốt vòng ngoài thì bác sĩ làm việc hiệu quả, nhanh chóng.

    Ca hát, tặng quà, hớt tóc,... tình nguyện viên có gì làm nấy.

    - Chị về nhà mỗi đêm, có lo ảnh hưởng cho người thân?

    Tôi ở nhà với mẹ già, ngủ cùng con nên hết sức cẩn trọng quy tắc làm việc, từ xịt khử trùng đến không sử dụng điện thoại.

    Tháng đầu tiên bận nhất, tôi thường đi lúc 2h chiều và kết thúc công việc lúc 12h đêm, đôi khi là 1h sáng hôm sau, gục tại chỗ! Tôi thường phải ngủ tới 9h sáng mới dậy nổi. Ai cũng định đi 1 ngày, nghỉ 1 ngày nhưng rốt cuộc ngày nào cũng đi.

    Tôi lạ lắm, càng đi càng khỏe. Đi tình nguyện làm tôi nhớ đợt ra đảo hát phục vụ chiến sĩ liên tục 14 ngày. Phương Thanh có máu binh nghiệp nên rất thích chinh chiến.

    Có đi tình nguyện thực tế mới thấy khủng khiếp, khác xa lời nói. Người không biết lại hay nói nhiều chứ chúng tôi không biết diễn tả thế nào cũng chẳng biết nói gì.

    - Chẳng trách người ta vẫn bảo Phương Thanh là "ca lạ" của showbiz Việt?

    Các bạn trẻ hay nhìn tôi rồi nói: "Chị Thanh lớn tuổi, thôi thì...", tôi cắt ngay: "Lớn gì? Ai lớn? Ở đây không có tuổi tác. Các bạn đi đâu tôi đi đó, chưa chắc các bạn đi lại tôi, đừng đùa!". Sau này, các bạn ai cũng công nhận tôi "đầu gấu", lì đòn, người trẻ cũng chào thua.

    Làm tình nguyện bị chửi té tát

    - Mẹ chị và bé Gà nói gì với chị?

    Mẹ tôi bị "bệnh" tự hào bạn ạ! (cười lớn) Cả nhà tôi đều là lính, bố tôi lái xe Điện Biên Phủ không biết sợ chết là gì, anh tôi đi lính biên giới Tây Nam nên tôi sinh ra đã mang dòng máu lính.

    Mẹ tôi cứ đúng 11h trưa là chuẩn bị tất tần tật đồ để con gái đi tình nguyện, tôi xong cơm nước là lên đường. Bà rất hãnh diện với hàng xóm khi con gái xung phong như vậy. Bà sống vì mọi người như xưa nay, có bao nhiêu đem cho thiên hạ hết.

    Bé Gà ít nói nhưng tình cảm. Mẹ đi thì cứ đi, bé không cản nhưng bé luôn thức đến 1h sáng đợi mẹ về. Có hôm 12h đêm bé gọi: "Mẹ ơi, sao mẹ chưa về?", tôi tỉnh rụi: "Cho mẹ 1 tiếng với cô chú nữa con nhé".

    Mẹ và con tôi giống nhau lắm, luôn tự hào và im lặng. Nhà 3 người phụ nữ 3 thế hệ đều "gấu" như nhau!

    - "Người kia" hẳn cũng không ít lo lắng?

    (cười lớn)Ôi, quanh tôi đều là máu binh nghiệp cả. Nên khi tôi xung phong, những người quanh tôi chỉ có tự hào và hãnh diện thôi! Nghĩ cũng lạ, nhà tôi có truyền thống đi lính, tới đời Phương Thanh đáng lẽ cũng đi bộ đội thì tự dưng lại làm nghệ sĩ...

    {keywords}
    Phương Thanh điều phối tại điểm xét nghiệm. Cô mặc đồ bảo hộ nhưng nhiều người dân vẫn nhận ra ca sĩ.

    - Có ai nhận ra chị là ca sĩ không?

    Nghệ sĩ mặc đồ xanh TNV nên ai trông cũng như ai. Nhiều khi đang điều phối, tôi bị dân chửi vì để họ đợi lâu. Tôi phải mềm mỏng nói rằng: "Chúng em là TNV, cũng đang đợi bác sĩ như các cô chú thôi ạ" chứ không dám nói là nghệ sĩ.

    Tôi trùm kín bưng từ đầu đến chân nhưng không ít người nhận ra Phương Thanh. Lúc nào vắng, tôi có thể cười đáp lại, lúc nào đông thì tôi chối phắt: "Em không phải Phương Thanh". (cười)Tôi đi làm TNV nên tránh tuyệt đối gây lộn xộn, ảnh hưởng công việc của y bác sĩ.

    Có hôm, tôi bị dân chửi té tát nhưng đến chiều, họ nhận ra ca sĩ Phương Thanh nên nấu chè đãi TNV xin lỗi.

    - Chị và các nghệ sĩ có thường gặp tình huống bị mắng chửi?

    Mấy hôm đầu, tôi chưa quen với đồ bảo hộ nên có thể bị cái nóng, mệt tác động đến tâm lý. Nhưng khi đã quen, tôi hiếm khi nóng giận. Chúng tôi thương bác sĩ nên dằn xuống hết. Hoặc tôi có muốn cũng chẳng còn sức tranh cãi.

    Thú thật, tôi biết tự ái chứ. Có người chửi tôi muốn sảng luôn. Tôi phải niệm 3 lần câu: "Mình là TNV, không phải nghệ sĩ" để bình tĩnh, bỏ qua. Tôi học tốt chữ "Nhẫn" khi làm TNV, đúng nghĩa tu đời.

    Dân có người này, người kia. Chúng tôi là TNV làm có gì làm nấy, cả hát, tặng quà, cắt tóc,... cho dân. Tôi "đẩy" tông-đơ được 3 cái đầu rồi đấy. Tôi hỏi rõ: "Bạn nào thích tóc ngắn, đủ can đảm cho chị Chanh cắt không?", thế là có 3 bạn "hy sinh". Tôi cắt tóc đều đấy, chỉ là phía sau hơi nham nhở...

    {keywords}
    Đôi lúc quá mệt, Phương Thanh dừng việc điều phối để ra một góc nghỉ ngơi.

    - Chị còn nhận ra ý nghĩa nào sau hơn 1 tháng miệt mài?

    Tôi muốn đi tình nguyện từ đợt bùng dịch ở Bắc Giang rồi nhưng điều kiện không cho phép. Vậy nên đợt dịch ở TP.HCM này, tôi quyết phải tham gia.

    Ban đầu, tôi nghĩ chắc giãn cách 2 tuần là xong, đội nghệ sĩ 50 - 60 người chia nhau thì mỗi người đi vài ngày. Không ngờ dịch quá dữ dội đến tận bây giờ. Cả đội chúng tôi ai nấy đồng lòng, càng đi càng máu. Mỗi ngày, chúng tôi đều điểm danh và không thiếu một ai. Đội hình này không ai đi để làm màu nên chúng tôi đã quyết sẽ đi đến khi nào hết dịch thì thôi.

    Mỗi người một nghiệp, tôi thuộc dạng xung phong tiền tuyến. Bạn nào hợp hậu cần thì hoạt động ở hậu phương, như Đại Nghĩa đang lo rất tốt vấn đề lương thực, thực phẩm. Chúng tôi đều đang góp sức cho cuộc chiến này.

    Chúng tôi hiện không cần nói, chỉ nhìn nhau đã biết sẽ đi đến cùng. Có hôm 7 - 8h tối chúng tôi đã xong việc nhưng không ai về. Chúng tôi làm đến 1-2h sáng quen rồi, chia tay sớm không chịu được, phải chạy đi phụ đội khác.

    Tình cảm ở tiền tuyến rất kỳ và cũng rất lớn, làm cho sự hy sinh trở nên hay ho. Chúng tôi đi đến một xóm trọ kia được một người dân nấu cháo với 2 con gà. Ông lẳng lặng nấu, chúng tôi lẳng lặng làm. Tôi vừa ăn vừa khóc còn ông cứ im lìm làm việc. Tình cảm ấy nhỏ nhưng níu chúng tôi ở lại. Câu cuối cùng tôi đã nói với mẹ: "Con đi nhìn dân và các bác sĩ mà khóc. Con đi hết khi nào thành phố dập dịch sẽ về''.

    Gia Bảo

    Phương Thanh: 'Dân nấu nồi cháo gà, nghệ sĩ đi tình nguyện vừa ăn vừa khóc'

    Phương Thanh: 'Dân nấu nồi cháo gà, nghệ sĩ đi tình nguyện vừa ăn vừa khóc'

    Ngày 16/7, ca sĩ Phương Thanh đã có những dòng nhật ký chia sẻ về khoảng thời gian cô cũng các nghệ sĩ tham gia tình nguyện cho công tác chống dịch tại TP.HCM.

    ">

    Phương Thanh làm tình nguyện viên đến 1h sáng, con gái vẫn đợi mẹ về

    Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn

    “Xông đất Vua Tiếng Việt dịp Tết Quý Mão xem có điều gì đặc biệt? - Ảnh 1.

    Chiếc nhẫn thách đấu của Vua Tiếng Việt mùa 2 vẫn đang tìm kiếm chủ nhân

    ">

    'Xông đất' Vua Tiếng Việt dịp Tết Quý Mão xem có điều gì đặc biệt?

    Nhằm tạo môi trường học tập, rèn luyện khả năng thực hành tiếng Anh hiệu quả trong học sinh, sinh viên khối các trường không chuyên, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc lần thứ II năm 2018.

    "Việt Nam đang đứng trước thời đại phát triển, mở rộng ra với cánh cửa toàn cầu hoá. Vì vậy, đối với các bạn học sinh, sinh viên, những thế hệ tương lai của đất nước, việc học và sử dụng thành thạo tiếng Anh lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Hội thi không chỉ là sân chơi bổ ích trong việc kiểm tra năng lực sử dụng tiếng Anh, mà quan trọng hơn, sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa ý thức học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành tiếng Anh của học sinh, sinh viên hiện nay" -  Ông Lê Quốc Phong, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phát biểu tại Lễ khai mạc Hội thi.

    {keywords}
    Ông Lê Quốc Phong, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn phát biểu.

    Hội thi chính thức khai mạc ngày 8/9. Đối tượng dự thi là học sinh, sinh viên Việt Nam đang học tập tại các trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, đại học, cao đẳng, học viện trên toàn quốc (trừ những sinh viên đang học chuyên ngành tiếng Anh).Hội thi được tổ chức thành 3 vòng. Bài thi tại các vòng được xây dựng theo dạng thức IELTS giản lược với nội dung là tiếng Anh thưởng thức. Thí sinh đăng ký dự thi tại địa chỉ: OlympicEnglish.vn và điền các thông tin theo mẫu. Năm nay, Ban tổ chức bổ sung thêm hình thức thi mới, đáp ứng nhu cầu của các bạn học sinh, sinh viên, thí sinh có thể dự thi thông qua ứng dụng Facebook Messenger.

    {keywords}
    Ông Nguyễn Minh Triết, Phó Chủ tịch trường trực Hội Sinh viên tặng hoa đại diện đơn vị đồng hành AMES ENGLISH

    Vòng 1 diễn ra trong 4 tuần (từ ngày 8/9 - 6/10/2018). Thí sinh truy cập vào địa chỉ trang website OlympicEnglish.vn và trên nền tảng ứng dụng Facebook Messenger m.me/olympicta.hssv. Mỗi thí sinh được dự thi nhiều lần, kết quả dự thi của thí sinh được tính cho lần dự thi đạt điểm số cao nhất và thời gian làm bài ngắn nhất mỗi tuần. Vòng 2 diễn ra từ ngày 12-16/10/2018. Thí sinh sẽ dự thi phần thi thuyết trình và thi trực tuyến tập trung tại các phòng thi cấp cụm. 10 thí sinh có số điểm số cao nhất sau vòng 2 sẽ tham gia vòng chung kết xếp hạng toàn quốc tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 28/10/2018.

    {keywords}
    Các đại biểu bấm bút khai mạc Hội thi

    Sau 3 phần thi, 3 thí sinh có điểm số cao nhất, thời gian trả lời ngắn nhất sẽ tham gia thi phần 4 bằng hình thức thuyết trình theo chủ đề cho trước và trả lời câu hỏi của Ban Giám khảo để tìm ra người thắng cuộc của cuộc thi.Thí sinh xuất sắc giành giải Nhất sẽ nhận được Bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 1 học bổng tiếng Anh trị giá 15 triệu đồng và giải thưởng tiền mặt trị giá 20 triệu đồng.

    {keywords}
    Các đại biểu tham quan khu vực diễn ra phần thi của các bạn sinh viên

    Tiếp tục đồng hành mùa thi thứ 2 "Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc" là Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES - AMES ENGLISH - đơn vị tiên phong ứng dụng công nghệ 4.0 vào giảng dạy tiếng Anh chất lượng Quốc tế tại Việt Nam.

    Chi tiết về Hội thi xin liên hệ qua Ban Thanh niên trường học Trung Ương đoàn số 64 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội; số điện thoại 04 6263 1847; email: [email protected].

    Lệ Thanh

    ">

    Khởi động hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc

    热门文章

    友情链接