Thể thao

Cuộc gặp ấm áp, thân tình giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với bạn bè Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 18:36:26 我要评论(0)

Ngày 22/9 (giờ New York,ộcgặpấmápthântìnhgiữaTổngBíthưChủtịchnướcTôLâmvớibạnbèMỹgiá vàng Mỹ), trong giá vànggiá vàng、、

Ngày 22/9 (giờ New York,ộcgặpấmápthântìnhgiữaTổngBíthưChủtịchnướcTôLâmvớibạnbèMỹgiá vàng Mỹ), trong khuôn khổ chuyến công tác dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai và Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc gặp gỡ và trao đổi với Đảng Cộng sản, tổ chức cánh tả và bạn bè Mỹ.

Cuộc gặp do Ban Đối ngoại Trung ương, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Phái đoàn Việt Nam bên cạnh tổ chức Liên Hợp Quốc phối hợp tổ chức.

anh 1.jpg
Ông John McAuliff tặng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cuốn sách về Việt Nam. Ảnh: TTXVN

Đông đủ đại biểu đến từ các bang, đại diện tiêu biểu cho hàng ngàn bạn bè Mỹ yêu mến Việt Nam, trong đó có lãnh đạo Đảng Cộng sản Mỹ, các tổ chức cánh tả, nhà hoạt động hòa bình, cựu chiến binh, bạn bè, đại diện tổ chức từ thiện, nhân đạo, tôn giáo, phi chính phủ và các doanh nghiệp tham dự cuộc gặp.

Trong không khí thân tình, ấm áp, các đại biểu xúc động khi tham dự cuộc gặp với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, chia sẻ những tình cảm đặc biệt và sự ủng hộ Việt Nam qua các thời kỳ.

Đồng Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Rossana Cambron bày tỏ ấn tượng sâu sắc và được truyền cảm hứng về một nước Việt Nam hiện đại, thịnh vượng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đây là mô hình cho tăng trưởng bền vững, nâng cao đời sống nhân dân và là mẫu mực của việc đưa lý thuyết về xã hội xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.

Chủ tịch Quỹ hòa giải và phát triển John McAuliff ấn tượng về sự hòa giải giữa hai nước sau chiến tranh, về sự phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược toàn diện, mong muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm để thúc đẩy sự hòa giải và phát triển trong quan hệ giữa các dân tộc.

Nhiều đại biểu chia sẻ những câu chuyện và trải nghiệm cá nhân trong hành trình thúc đẩy hiểu biết giữa nhân dân hai nước.

Giám đốc điều hành Tổ chức Dự án 2 Margot Delogne chia sẻ sự thay đổi từ hận thù sang hữu nghị của một người con mất cha trong chiến tranh Việt Nam, nỗ lực kết nối những người bị mất cha mẹ trong chiến tranh ở cả hai phía, để tìm lại bình yên trong tâm hồn và thúc đẩy hiểu biết, xây dựng tình hữu nghị giữa hai dân tộc.

Đó cũng là câu chuyện về các nỗ lực ủng hộ hòa bình, phản đối việc sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh Việt Nam của đại diện Phong trào ngày 12 tháng 12, hay của cá nhân ông bà Peter và Cora Weiss sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về đàm phán hòa bình cho phái đoàn Việt Nam tại Hội nghị Paris, quyên góp để chuyển một tàu chứa lương thực sang Việt Nam trong những năm Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

anh 2.jpg
Cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với lãnh đạo Đảng Cộng sản, tổ chức cánh tả và bạn bè Mỹ. Ảnh: TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cảm ơn và bày tỏ trân trọng, xúc động trước sự ủng hộ, tình cảm của những đồng chí cộng sản, bạn bè, nhân dân Mỹ đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thông tin về thành tựu của Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới, các kết quả đạt được trong triển khai thực hiện mục tiêu của Đại hội 13; chia sẻ Đại hội 14 của Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2026 sẽ là mốc son quan trọng, đánh dấu kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam trên con đường kiên định đi lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, hữu nghị và phát triển trong quan hệ của Việt Nam với các nước, trong đó có Mỹ.

Việt Nam tích cực đóng góp vào hòa bình, hòa giải trên thế giới, tham gia giải quyết những thách thức chung mà nhân loại đối mặt. 

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chúc mừng và trân trọng trao Huân chương Hữu nghị cho các cá nhân có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng, góp phần tăng cường mối quan hệ nhân dân hai nước.

Thay mặt những người được tặng thưởng Huân chương Hữu nghị, ông John McAuliff và bà Cora Weiss cảm ơn, xúc động và coi vinh dự được nhận phần thưởng cao quý này là vinh dự của hàng chục ngàn người dân Mỹ yêu mến và ủng hộ Việt Nam.

Các đại biểu khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực tăng cường hiểu biết, thúc đẩy tình hữu nghị và sự hợp tác giữa hai bên.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, 30 năm qua Việt Nam và Mỹ đã cùng chung tay tạo nên một điểm nhấn lịch sử về một hình mẫu trong quan hệ quốc tế.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được triển khai ở lớp 10 từ năm học 2022-2023. Ảnh: Chí Hùng

Bộ GD-ĐT cho biết đã tổ chức xây dựng, ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông mới theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. 

Trong Chương trình này, môn Lịch sử có thế mạnh trong việc giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, giúp học sinh có thể rút ra những bài học trong cuộc sống.

Theo Bộ GD-ĐT, trong sự sắp xếp, cân đối thời gian, thời lượng, nội dung cho từng môn học, môn Lịch sử chương trình phổ thông mới được bố trí dạy như sau: Ở cấp học THCS - giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung Chương trình phân môn Lịch sử được bố trí dạy ở tất cả các lớp (từ lớp 6 đến lớp 9). Nội dung Chương trình phổ thông phân môn Lịch sử trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cốt lõi của toàn bộ lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, trong toàn cấp THCS, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, toàn diện.

Ở cấp THPT - giai đoạn định hướng nghề nghiệp, môn Lịch sử được bố trí là một môn trong tổ hợp xã hội. Các chuyên đề, chủ đề của môn Lịch sử cấp THPT là những nội dung chuyên sâu, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các nội dung cơ bản ở cấp THCS. Ở giai đoạn này học sinh bắt buộc phải học 5 môn lựa chọn trong 3 tổ hợp. Học sinh nào chọn tổ hợp xã hội đã có môn Lịch sử. Học sinh chọn tổ hợp tự nhiên vẫn phải chọn một môn trong tổ hợp xã hội có môn Lịch sử (học sinh hoàn toàn có thể chọn môn Lịch sử nếu thấy môn này cần thiết cho bản thân hoặc cần thiết để phục vụ định hướng nghề nghiệp mà học sinh lựa chọn). 

Bên cạnh đó, trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn dành 20% thời lượng cho Chương trình địa phương - do các địa phương tự biên soạn đưa vào giảng dạy theo quy định. Các nội dung Lịch sử địa phương tiếp tục được đưa vào giảng dạy bắt buộc ở tất cả các lớp từ lớp 6 đến đến lớp 12. 

Bộ GD-ĐT cho rằng, với cách bố trí như vậy, môn Lịch sử đảm bảo đáp ứng được vai trò giáo dục lịch sử cho học sinh phổ thông.

Giáo dục lòng yêu nước không chỉ là “nhiệm vụ” của môn Lịch sử

Trả lời VietNamNet,GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 - khẳng định: "Việc thiết kế Chương trình đã được thực hiện rất công phu, nghiêm túc, dựa trên các quan điểm chỉ đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, yêu cầu của thực tế và tham khảo đầy đủ kinh nghiệm quốc tế". 

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết dựa theo Nghị quyết số 03 ngày 16/7/1998 về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và Nghị quyết số 33 ngày 9/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Chương trình GDPT năm 2018 đã xác định 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. 

 GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Chương trình đã quy định 14 nội dung giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục công dân, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh, nội dung giáo dục khoa học xã hội. Mỗi nội dung giáo dục nói trên đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi” – GS Thuyết thông tin. 

Cụ thể, theo quy định của Chương trình, “Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Giáo dục công dân được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, nhất là các môn khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, trong đó Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục công dân (ở cấp trung học cơ sở), Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) là những môn học cốt lõi”.

“Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng và những phẩm chất tiêu biểu của công dân toàn cầu.

Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học cốt lõi là: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Lịch sử và Địa lí (từ lớp 4 đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thông)”.

“Giáo dục quốc phòng và an ninh bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về quốc phòng và an ninh. 

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường tiểu học, trung học cơ sở được thực hiện tích hợp trong nội dung các môn học và hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành những hiểu biết ban đầu về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, về lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là môn học bắt buộc, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc”.

Bên cạnh đó, theo vị Tổng chủ biên, lòng yêu nước còn được bồi dưỡng ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác, như: Tiếng Việt, Ngữ văn, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục địa phương... 

Nói riêng về chương trình Lịch sử, theo GS Thuyết, giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm. 

“Khi học xong cấp trung học cơ sở, học sinh đã hoàn thành toàn bộ nội dung giáo dục cơ bản, trong đó có nội dung giáo dục lịch sử, có đủ điều kiện cơ bản để phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi” – GS Thuyết khẳng định.

Đối với cấp trung học phổ thông, theo GS Thuyết, Chương trình môn Lịch sử là chương trình chuyên sâu, giúp những học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai.

“Theo yêu cầu chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học lựa chọn (nhóm môn khoa học xã hội, nhóm môn khoa học tự nhiên, nhóm công nghệ và nghệ thuật), trong đó mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học bên cạnh 7 môn học bắt buộc, những học sinh có định hướng nghề nghiệp khác vẫn có thể chọn học môn Lịch sử với các chủ đề học tập như đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông. 

Như vậy, có thể khẳng định là Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã thực hiện nội dung giáo dục lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân một cách đầy đủ, toàn diện theo đúng yêu cầu của Nghị quyết 29 và các văn bản quy phạm pháp luật mà Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành” – GS Thuyết nhấn mạnh. 

GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ thêm rằng giải pháp dạy học phân hóa cũng đáp ứng yêu cầu giảm tải, giảm số môn học so với chương trình cũ - 12 môn so với 17 môn - tuy vẫn còn cao so với chương trình các nước (chương trình tú tài quốc tế IB là 6 môn, chương trình của Anh là 6 môn…) nhưng “Tôi tin chắc rằng đa số học sinh và phụ huynh học sinh sẽ thấu hiểu, đồng tình với giải pháp phân hóa mềm và giảm tải của Chương trình Giáo dục phổ thông mới”.

Ngân Anh – Lan Anh

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập năm 2022 tại TP.HCM

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập năm 2022 tại TP.HCM

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập năm 2022 tại TP.HCM." alt="Dư luận lo ngại môn Lịch sử được 'lựa chọn' vào lớp 10 , Bộ GD" width="90" height="59"/>

Dư luận lo ngại môn Lịch sử được 'lựa chọn' vào lớp 10 , Bộ GD

Mua nguyên liệu tận gốc, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio tại gia sống ảo hết công suất - Ảnh 6.

Giá sách được làm từ gỗ tự mua tự đóng.

Dạ Quỳnh cho biết bản thân là một người có tính khá kì, thích đẹp, thích sạch. Bởi vậy mà sau chục năm gắn bó với Sài Gòn dù ở nhà thuê nhưng cô nàng vẫn cố gắng làm sao để "em nó" xinh nhất có thể. 

Quỳnh chia sẻ về căn phòng hiện tại: "Hôm đi xem nhà về mình stress luôn, nhà hư hỏng nặng và anh chị thuê nhà trước mình sắp dọn đi nên đồ khá bừa bộn. Thế là nhận nhà xong, mình mất hơn 1 tuần để tự tay sơn từng bức tường và sắp đặt. 

May có "anh bạn thân" đa năng biết tít tường, sửa la phông, thay đèn điện, đóng kệ các thứ các thứ phụ giúp nhiệt tình. Việc của mình chỉ là làm sao cho "em nó" thật đẹp, thật cool mà tiết kiệm chi phí".

Mua nguyên liệu tận gốc, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio tại gia sống ảo hết công suất - Ảnh 6.

Giá sách được làm từ gỗ tự mua tự đóng.

Mua nguyên liệu tận gốc, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio tại gia sống ảo hết công suất - Ảnh 6.

Giá sách được làm từ gỗ tự mua tự đóng.

Được biết Dạ Quỳnh đã lặn lội đi gom đồ từ trước khi thực hiện giãn cách xã hội. Bởi vậy mà quá trình sửa sang khá nhanh chóng: "Nhờ thời gian này ở nhà mà mình mới hì hục làm 1 lèo được chứ vừa đi làm vừa sửa chắc phải kéo dài lắm. Khó khăn lớn nhất mà mình gặp phải ở khâu làm mới và sơn tường. Vì phải sủi tường, tít lại rồi mới sơn lên mấy lớp nên mình mất 2 ngày trời".

Một trong những điểm đáng chú ý nhất trong công cuộc "thay áo" cho phòng trọ của cô nàng chính là tiết kiệm chi phí. Quỳnh chỉ mất 7 triệu đồng để có căn phòng xinh xắn, sáng sủa như studio thế này. Có thời gian nên cô nàng lên mạng tìm được nhiều chỗ bán đồ rẻ hơn, chịu khó đi mua "tận gốc" dù xa hơn. 

Mua nguyên liệu tận gốc, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio tại gia sống ảo hết công suất - Ảnh 6.

Giá sách được làm từ gỗ tự mua tự đóng.

Mua nguyên liệu tận gốc, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio tại gia sống ảo hết công suất - Ảnh 6.

Giá sách được làm từ gỗ tự mua tự đóng.

Mua nguyên liệu tận gốc, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio tại gia sống ảo hết công suất - Ảnh 6.

Giá sách được làm từ gỗ tự mua tự đóng.

Chia sẻ bí kíp mua sắm từng loại đồ đạc sao cho tiết kiệm và rẻ, Dạ Quỳnh tiết lộ cô chỉ có một chiêu duy nhất là chịu khó. Vì chịu khó hỏi han và bỏ thời gian tìm tòi, để ý là sẽ lòi ra được nhiều chỗ mua bán hay ho. 

Căn phòng hư hỏng nặng khi Dạ Quỳnh nhận.

Còn bây giờ đứng đại vào một góc phòng cũng có thể chụp hình được. 

Giá cụ thể của một số đồ đạc trong quá trình "thay áo" phòng trọ của Dạ Quỳnh:

- Cây thật: Đi săn cây rẻ ở tiệm cây chợ Bà Chiểu hay đường cây Phan Huy Ích. Chẳng hạn cây bàng Singapore chỉ có 165k gồm cây 100k và chậu 65k.

- Cây giả: Lên Shopee và Tiki chọn thoải mái, nhiều và giá tuỳ thuộc từng loại nhưng nhìn chung là rẻ.

- Thanh gỗ làm giá sách: Loại dài 1m2 có giá 100k/thanh.

- Pallet làm giường: 100k/tấm, một chiếc giường ghép từ 4 tấm nên hết 400k là có 1 chiếc giường ngon lành. Cả pallet và thanh gỗ đều được mua ở đường Võ Văn Kiệt.

Ngoài ra Dạ Quỳnh cũng có sẵn đồ đạc từ trước kha khá lại thêm tính giữ đồ cẩn thận nên nhiều thứ trông như mới nên đỡ phải mua. Vậy là lại có thêm kinh nghiệm nếu muốn sửa sang phòng ốc rồi nhỉ? Bạn còn chờ gì nữa mà không mạnh dạn F5 "cái ổ" của mình trong dịp rảnh rỗi này ngay và luôn. 

Theo Báo Tổ quốc

Thuê căn hộ ẩm thấp rộng 45m2, 9X "đập đi xây lại" khiến ai nhìn cũng thích mê

Thuê căn hộ ẩm thấp rộng 45m2, 9X "đập đi xây lại" khiến ai nhìn cũng thích mê

Thuê lại căn hộ cũ 45m², kiến trúc sư Vương Thái Nam đã lột xác thành không gian sống đẹp đến từng centimet.

" alt="Mua nguyên liệu ‘tận gốc’, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio sống ảo" width="90" height="59"/>

Mua nguyên liệu ‘tận gốc’, gái xinh chỉ mất 7 triệu để biến phòng trọ mốc meo thành studio sống ảo

Căn phòng đầy đủ tiện nghi nhưng đã gần 1 năm không có người ở

Nữ sinh chia sẻ, thời gian trường cho học trực tuyến từ tháng 4 năm ngoái tới giờ, cô về quê và không còn ở trên Hà Nội nữa. Tuy nhiên, vì nhà còn khá nhiều đồ, thời gian giãn cách xã hội cũng không được đi lại nên cô vẫn gửi tiền thuê nhà hàng tháng cho chủ nhà như bình thường, dù không ở. 

Mặt khác, do không biết chính xác thời điểm nào trường sẽ cho đi học trực tiếp trở lại nên Ánh quyết định không trả nhà. 

“Cứ mỗi tháng hơn 2 triệu tiền nhà, tới giờ là gần 1 năm nên con số cũng lên tới gần 30 triệu rồi. Từ lúc lên đại học, tiền ăn ở chi tiêu là mình tự trả, nên con số 30 triệu với một sinh viên năm 3 là khá lớn nên mình cũng rất tiếc. Tuy nhiên nhìn vào mặt tích cực thì mình rất ưng căn nhà hiện tại, và mình tin với giá đó thì không thể thuê được chỗ nào tốt như vậy”, Ánh chia sẻ.

Căn bếp trở thành chỗ trọ bất đắc dĩ

Trong khi đó, Trịnh Diệu My, sinh viên năm 4, Trường ĐH Đại Nam vừa phát hiện mắc Covid-19. Hiện nay, My đang ở cùng trọ với hai người bạn cùng trường. Việc sinh hoạt trong điều kiện cách ly cũng gặp một số bất cập.

“Vô tình trở thành F0, nhưng do diện tích chỗ trọ có hạn nên mình phải cách ly ngay trong khu bếp vỏn vẹn 10m2 của phòng trọ. Hai bạn còn lại sẽ ở phòng ngủ. Việc sinh hoạt hằng ngày khá bất tiện vì mình cách ly ở bếp, các bạn sẽ nấu ăn ở ngoài sân. Mình không thể ra ngoài nên đồ ăn hay đồ dùng thiết yếu đều phải nhờ các bạn mua hộ”. 

Theo My, việc bị mắc Covid-19 cũng sẽ ảnh hưởng tới “túi tiền” eo hẹp của sinh viên. 

“Do không thể đi làm và vẫn phải lo tiền sinh hoạt 3 triệu/tháng, cộng thêm chi phí thuốc khi điều trị tại nhà, tài chính đang là gánh nặng tương đối lớn với mình. Hơn nữa, mình cũng khá lo lắng khi ở chung trọ trong bối cảnh dịch Covid-19, mình và các bạn ít nhiều có tiếp xúc với nhau, nguy cơ bị lây lan là rất lớn”, My nói.

Còn với Trần Tiến Anh, sinh viên năm 3, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong thời điểm dịch diễn biến phức tạp, Tiến Anh chọn cách ở lại Hà Nội để học tập và làm thêm những công việc liên quan đến ngành học. Tuy nhiên, 3 tháng trở lại đây, mọi công việc đã chuyển sang hình thức online. Cũng vì thế, nguồn thu nhập của Tiến Anh không còn được như trước. 

“Mình ở trọ cũng được hơn 3 năm. Mỗi tháng tiền trọ cũng khoảng 3 - 4 triệu. Mọi chi phí mình đều độc lập chi trả. Do đó, thời điểm này quả thực cũng hơi khó khăn đối với sinh viên như mình”.

Góc học tập của Tiến Anh ở phòng trọ tại Hà Nội

Điều nam sinh mong muốn là chính quyền địa phương sẽ quan tâm hơn tới những sinh viên trên địa bàn quản lý, đồng thời các chủ nhà trọ sẽ có hình thức giúp đỡ, sẻ chia giúp sinh viên vượt qua giai đoạn khó khăn khi sống xa nhà học tập.

Huy Hoàng

" alt="Sinh viên mất 30 triệu thuê trọ dù không ở ngày nào" width="90" height="59"/>

Sinh viên mất 30 triệu thuê trọ dù không ở ngày nào