Kinh doanh

Yêu cầu giải thể ban điều hành LĐBĐ Indonesia sau thảm họa giẫm đạp

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 06:27:46 我要评论(0)

Nhóm điều tra độc lập (TGIPF) được Tổng thống Indonesia trực tiếp yêu cầu thành videovideo、、

Nhóm điều tra độc lập (TGIPF) được Tổng thống Indonesia trực tiếp yêu cầu thành lập sau thảm họa giẫm đạp tại sân Kanjuruhan vừa đề nghị LĐBĐ Indonesia,êucầugiảithểbanđiềuhànhLĐBĐIndonesiasauthảmhọagiẫmđạvideo đứng đầu là Chủ tịch Iriawan phải từ chức.

Với bản báo cáo dày 124 trang về thảm kịch Kanjuruhan, TGIPF yêu cầu 12 thành viên cấp cao trong ban điều hành LĐBĐ Indonesia (PSSI) phải nhận trách nhiệm cho những sai phạm mà họ mắc phải ở vụ việc hôm 1/10. 

Thậm chí TGIPF còn cho rằng các thành viên PSSI còn phải chịu trách nhiệm hình sự sau khi để xảy ra thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử.

“Các điều luật luôn phải hướng tới người dân. Sự an toàn của người dân là ưu tiên cao nhất trong số các luật hiện hành. Nhưng thảm họa đã xảy ra sau khi sự an toàn của người dân bị bỏ qua.

Hơn 130 người thiệt mạng sau vụ bạo loạn

Khi nhóm điều tra tổng hợp báo cáo, đã có 132 người chết, 96 người bị thương nặng và 484 người bị thương nhẹ. Ngoài ra, sức khỏe và tâm lý của nhiều người cũng bị ảnh hưởng lâu dài.

Chúng tôi tìm thấy những tài liệu cho rằng bi kịch xảy ra còn kinh khủng hơn nhiều so với những gì đã được truyền thông đăng tải. Chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục điều tra cảnh sát, về lý do tại sao họ lại sử dụng hơi cay, nhưng mỗi bên đều phải chịu trách nhiệm trong vụ việc này”,người đứng đầu nhóm điều tra, ông Mahfud cho biết.

Trong báo cáo của mình với Tổng thống Indonesia, TGIPF cho biết PSSI đã bỏ qua cảnh báo về thảm kịch, vẫn kiên quyết bố trí lịch thi đấu vào khung 9 giờ tối. Đây là khung giờ tạo điều kiện cho nhiều khán giả tới xem nhất.

Cần phải nhắc lại rằng trận đấu giữa Arema FC và Persebaya được dự đoán sẽ rất căng thẳng, vì thế BTC không mở cửa cho CĐV đội khách vào sân trận này, nhưng vẫn không thể tránh khỏi vụ bạo loạn khiến hơn 130 người thiệt mạng.

Báo cáo cũng nêu rõ PSSI “thiếu minh bạch và thiếu trách nhiệm”trong việc quản lý giải đấu và"không kiểm tra giám sát việc BTC và lực lượng an ninh thực hiện các quy tắc của FIFA khi điều hành trận đấu".

Ngoài PSSI, cảnh sát Indonesia cũng bị điều tra sau vụ thảm họa

"FIFA có luật cấm sử dụng hơi cay, nhưng thực tế là cảnh sát đã dùng hơi cay để bắn vào hàng ngàn người hỗn loạn, qua đó gây ra thảm họa giẫm đạp”,báo cáo viết.

“Theo quy định, chính phủ không thể can thiệp vào công việc của PSSI. Tuy nhiên, tại quốc gia có nền tảng đạo đức và văn hoá cao quý, việc chủ tịch PSSI và các thành viên ban điều hành PSSI từ chức là điều thích hợp. Đây là hình thức chịu trách nhiệm đối với 712 nạn nhân của thảm kịch Kanjuruhan",TGIPF chốt lại.

Trước đó, ngày 13/10, Chủ tịch PSSI Mochamad Iriawan nhận toàn bộ trách nhiệm về vụ bạo loạn tại sân Kanjuruhan:“Trước hết, thay mặt PSSI, tôi xin lỗi một lần nữa vì thảm kịch đã xảy ra. PSSI hoàn toàn chịu trách nhiệm về bi kịch này”.

Theo báo chí Indonesia, hơn 45.000 người đã ký tên trên trang kiến nghị nổi tiếng Change.org để yêu cầu người đứng đầu PSSI từ chức. Bên cạnh đó, dòng hashtag "Iwan Bule Out" ngày càng xuất hiện dày đặc trên mạng xã hội.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 – Yên Bái đang quyết tâm triển khai “bán trú” ởvùng sâu, vùng xa. Nhờ đó vừa “giữ chân” học sinh với nhà trường,vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, quản lý học sinh.

>> Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao

Không thầy cô nào nói về “cái khó, cái khổ, cái buồn”, họ chỉ nói đến một mục đích chung, đấy là làm sao để học sinh vùng cao được thụ hưởng những gì mà học sinh miền xuôi đã được thụ hưởng!

Đã có rất nhiều bữa cơm có thịt!

{keywords}
Những “bữa cơm có thịt” của học sinh vùng cao Trạm Tấu.

Chiều vùng cao se sắt lạnh. Dù ở điểm trường Pá Hu được chưa đầy 3 giờ đồng hồ, nhưng cảm giác gần gũi, thân quen như đã đến từ lâu...

Hỏi về cái khó, khổ, buồn của giáo viên vùng cao, cô Hiền thành thật: “Mấy năm gần đây, đời sống giáo viên vùng cao đã được cải thiện. Đường xá đã thuận lợi hơn rất nhiều, có phương tiện để đi lại, có cây xăng để mua khi hết xăng. Sóng điện thoại hầu hết đã phủ rộng, muốn liên lạc với gia đình thì đã có điện thoại di động; thông tin có thể tra cứu từ mạng 3G… Trước, từ Pá Hu để lên đến một điểm trường, phương tiện duy nhất là… đi bộ. Giờ, dẫu chưa phải đã hết hẳn những điểm như thế, nhưng đời sống đã thay da đổi thịt khác xưa rất nhiều…”.

{keywords}

Đời sống giáo viên được nâng lên, học sinh được chăm lo; các em được học, được nội trú trong những khu nhà xây dựng kiên cố chứ không còn tạm bợ, tranh tre vách đất như nhiều năm trước, dẫu chưa 100% các điểm trường tạm bợ đã được xóa sổ.

Bài ca “khó, khổ, buồn” của giáo dục vùng cao, đang sắp là câu chuyện của dĩ vãng.…

{keywords}
“Kho củi” dự trữ phục vụ nấu ăn của điểm trường Pá Hu

Vẫn theo cô Hiền, hiệu trưởng nhà trường: ở Pá Hú và nhiều điểm trường khác, các thầy cô giáo cũng ở lại trường, cùng chung bếp ăn, chỉ khác chỗ ngủ. Các thầy cô ăn sau, nhường các con ăn trước. Bữa ăn của các cháu, nói không ngoa, nếu ở nhà với bố mẹ, các cháu chỉ được ăn vào những dịp lễ tết, chứ ngày thường, cả nhà vẫn phải ăn cơm độn, nói gì đến thức ăn!?

Bữa cơm chiều của trẻ con vùng núi: những đứa trẻ lích chích như những con gà con vừa tách mẹ, ở dưới xuôi, có lẽ cha mẹ chúng phải hò như hò đò mới bắt chúng ăn xong bữa.

Ở đây, mỗi tốp ba, bốn cháu ngồi ăn chung mâm: một nồi cơm to đủ để các cháu ăn no bụng, một tô canh, một bát rau, một – hai đĩa thức ăn mặn được cải thiện (có thể là cá khô, hoặc thịt rim ba chỉ sốt cà chua). Các anh chị lớp lớn ăn sau, nhường các em lớp bé ăn trước, và sau cùng là các thầy cô.

Trong gian bếp chật hẹp nhưng được bày biện ngăn nắp và khoa học, một khu giá gỗ bày khẩu phần ăn của các em học sinh được phân chia theo lớp, mỗi lớp một ngăn riêng. Các em đã thành nếp, đến giờ, sẽ tự đến khu vực bày phần ăn dành cho mình lấy mang về. Bữa cơm chiều kết thúc, các em được xem tivi trong căn phòng tập thể chừng 30 phút, sau đó sẽ về lớp để học bài buổi tối, và sau đó mới về phòng nghỉ…

Khung cảnh này giờ không còn xa lạ ở rất nhiều điểm trường. Có lẽ, lên vùng núi phải khó khăn lắm mới tìm được những điểm các cháu học sinh tự trọ học trong những căn lều do cha mẹ xây cất bên rìa đường, 4 – 5 cháu cùng ở chung, tự lo nấu nướng, cơm nước… cho mình. Đó là những em không thuộc diện nội trú, phải tự túc 100%.

Ở Yên Bái, ở Trạm Tấu, những trường hợp này được đưa vào diện “bán trú”, trong đó có một phần chia sẻ từ những “kho thóc khuyến học”.

Dù đói "kho thóc khuyến học" vẫn đầy

{keywords}
“Kho thóc khuyến học” của thầy trò điểm trường xã Trạm Tấu (huyện Trạm Tấu, Yên Bái)

Đối diện xã Pá Hu là xã Trạm Tấu nằm bên kia con suối Nậm Tung, và là xã nằm trêntrục đường giao thông huyện. Một điều rất tình cờ, điểm trường Trạm Tấu cũng nằm đốidiện với điểm trường Pá Hu, tưởng như, chỉ cần cất một cây cầu, học sinh hai trườngsẽ “đi bộ” sang giao lưu với nhau chỉ một cánh tay với.

Nhìn vẻ bề ngoài, điểm trường Trạm Tấu có cơ sở vật chất khang trang hơn hẳn điểmtrường Pá Hu. Nhưng, theo thầy Nguyễn Duy Tiến, hiệu trưởng trường Trạm Tấu, đấy làxây cất manh mún không đồng bộ, phần lớn là chắp vá. Và, các thầy cô trong trườngcũng là những thợ nề, thợ hồ… trong các giai đoạn xây trường.

Tổng số học sinh của xã Trạm Tấu có 539 học sinh, gồm 28 lớp trong 6 điểm trườngtrải dài từ Km14 đến Km17, bao gồm các thôn: Tấu Trên, Tấu Giữa, Tấu Dưới, Mo Nhang…Trong đó, có 14 lớp học tại các điểm trường bán trú với 385 học sinh; 5 phòng ở nộitrú (190 học sinh), còn lại là bán trú.

Tháng 1/2013, 13 em học sinh (toàn nữ) đang theo học lớp 8 tại thôn Tấu Giữa cóchương trình chuyển về học tại điểm trường Trạm Tấu. Vì “sự cố” này, các em chưa đượcxét thuộc diện bán trú, không được hưởng trợ cấp một bữa ăn/ngày.

Linh động, “kho thóc khuyến học” của trường tiểu học và THCS bán trú Trạm Tấu đã“giải bài toán” trong lúc khó khăn.

Thầy Tiến chia sẻ: năm 2011, “tổng kho thóc” của Trạm Tấu được 4 tấn thóc; năm2012, con số này là 6 tấn và hơn 20 triệu tiền mặt. Nó đã cung cấp hàng ngàn bữa ăncho các học sinh không thuộc diện bán trú, và cả 13 trường hợp các em học sinh lớp 8từ điểm trường Tấu Giữa mới chuyển về.

Không giống như Pá Hu – kho thóc được “tận dụng” ở ngay nhà kho trong điểm trường,tại điểm trường Trạm Tấu, “Kho thóc khuyến học” được trưng dụng một gian hàng vật tư(đã bỏ không) của chợ trung tâm xã.

Đích thân phó chủ tịch xã Mùa A Páo dẫn tôi đến “Kho thóc khuyến học” của xã TrạmTấu.

Nhìn kho thóc Páo vừa mở, trước đó, thông tin từ thầy Tiến, tổng khối lượng của nólà hơn 6 tấn. Bất giác liên tưởng đến thông tin Páo vừa kể, tôi giật mình ngỡ ngàng:trong lúc cả xã vẫn còn đói, vẫn còn loay hoay với vụ giáp hạt, nhưng chẳng ai nề hàđóng góp thóc gạo để phục vụ mục đích “khuyến học” cho con em mình!

Kiên Trung" alt="Đừng nghĩ khó" width="90" height="59"/>

Đừng nghĩ khó

 - Ngôi sao điện ảnh Hong Kong Châu Nhuận Phát mới đây chia sẻ dự định dùng toàn bộ tài sản hơn 714 triệu USD để làm từ thiện khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Lâm Thanh Hà nhận 256 triệu USD khi ly hôn tỷ phú Hong Kong

Sao Hong Kong hết thời sang Việt Nam kiếm sống

Trong một bài phỏng vấn với tờ Jayne Stars, diễn viên điện ảnh nổi tiếng Hong Kong Châu Nhuận Phát chia sẻ kế hoạch, vợ chồng ông sẽ giành số tiền 5,6 tỷ HKD (hơn 714 triệu USD) để làm từ thiện.

{keywords}
Châu Nhuận Phát là người nổi tiếng giản dị.

Chia sẻ lý do, tài tử điện ảnh cho hay: "Ước mơ của tôi là được làm một người hạnh phúc và sống một cuộc sống đơn giản. Điều khó khăn nhất trên cuộc đời này không phải là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà là làm sao để bạn có thể giữ được một tâm hồn đẹp và đơn giản. Tôi mong mình có một cuộc sống hạnh phúc, không lo nghĩ nhiều về tiền bạc suốt cuộc đời còn lại", Châu Nhuận Phát nói.

Là một ngôi sao lớn nhưng Châu Nhuận Phát không tiêu hoang bao giờ, ông và vợ luôn dùng đồ bình dân, đi phương tiện công cộng. Mỗi tháng, ông chỉ chi tiêu khoảng 100 USD.

Châu Nhuận Phát sinh năm 1955. Ông là diễn viên xuất thân cơ hàn đi lên. Từ nhỏ, tài tử đã phải lao động vất vả, làm đủ mọi công việc để kiếm tiền giúp gia đình. Năm 17 tuổi, ông phải bỏ học nhưng niềm đam mê trở thành diễn viên luôn canh cánh trong lòng.

{keywords}
Nam diễn viên điện ảnh Hong Kong cũng nổi tiếng là người thân thiện khi giao lưu với người hâm mộ.

Cuộc đời Châu Nhuận Phát chính thức sang trang sau khi ông đọc được thông báo tuyển diễn viên của hãng phim TVB năm 1973. Nhờ ngoại hình điển trai và chiều cao lý tưởng, Châu Nhuận Phát nhanh chóng gặt hái được nhiều thành công trong con đường nghệ thuật.

Những bộ phim gắn liền với tên tuổi của ông có Tiếu ngạo giang hồ, Dương gia tướng, Nữ nhân tâm, Đắng đãi lê minh, Long hổ phong vân, Ngọa hổ tàng long…  Ông và vợ là Trần Hội Liên kết hôn đã được 30 năm nhưng không có con. Vợ ông từng mất đứa con đầu lòng và rơi vào trạng thái trầm cảm suốt 7 năm. Đây là lý do khiến ông không muốn vợ mang bầu lần nữa.

Trước đó vài năm, vợ ông đã thành lập quỹ từ thiện mang tên hai người. Thời gian qua, quỹ từ thiện tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng.

Băng Tâm

Hoa hậu Hong Kong hớ hênh trong đêm đăng quang

Hoa hậu Hong Kong hớ hênh trong đêm đăng quang

Vì mặc chiếc váy quá ngắn, tân Hoa hậu Hong Kong có những lúc vô tình bị hở nội y trước ống kính máy quay.

" alt="Tiêu 100USD/tháng, Châu Nhuận Phát dành 714 triệu USD làm từ thiện" width="90" height="59"/>

Tiêu 100USD/tháng, Châu Nhuận Phát dành 714 triệu USD làm từ thiện