Thể thao

Soi kèo phạt góc Luton Town vs Blackpool, 21h00 ngày 10/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 18:35:52 我要评论(0)

èophạtgócLutonTownvsBlackpoolhngàbóng đá lưu 2 Phạm Xuân Hải - 10/04/2023bóng đá lưu 2bóng đá lưu 2、、

èophạtgócLutonTownvsBlackpoolhngàbóng đá lưu 2   Phạm Xuân Hải - 10/04/2023 04:20  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trường Y Harvard: Thực hiện tư thế đơn giản này cực tốt cho người đau lưng - 1

Tư thế cây cầu giúp giảm đau lưng dưới hiệu quả (Ảnh: Adobestock).

Tư thế cây cầu tác động đến những cơ nào?

Đối với tư thế cây cầu, các cơ được sử dụng chủ yếu ở lưng. Tư thế này giúp tăng cường cơ lưng, mông và gân kheo, đồng thời cũng có thể làm giảm căng thẳng và mệt mỏi ở lưng của bạn.

Trong khi tư thế này giúp tăng cường sức mạnh cho lưng, nó cũng kéo căng ngực, cổ và cột sống. Việc cong người lên giúp mở ngực và làm dịu não của bạn. Động tác yoga thiết yếu này có lợi cho nhiều bộ phận trên cơ thể bạn.

Cách thực hiện tư thế cây cầu

Để thực hiện tư thế cây cầu:

- Bắt đầu bằng cách nằm ngửa.

- Đặt hai bàn chân phẳng trên sàn, rộng bằng vai và giữ đầu gối cong.

- Đặt hai tay xuôi hai bên người, lòng bàn tay úp xuống sàn.

- Hít vào, ấn gót chân xuống sàn và nâng hông lên khỏi sàn cao nhất có thể hoặc cho đến khi chúng thẳng hàng với vai và đầu gối, siết chặt cơ bụng và mông, đảm bảo đầu, cổ và vai của bạn nằm thẳng trên sàn.

Hít thở sâu và giữ nguyên trong năm giây, sau đó trở lại vị trí bắt đầu, thở ra trong khi hạ hông xuống đất.

- Thực hiện động tác này từ 8 đến 12 lần, nghỉ 30 đến 90 giây và lặp lại toàn bộ động tác.

Trong khi giữ tư thế, có một số lựa chọn cho tay của bạn. Bạn có thể giữ lòng bàn tay úp trên mặt đất. Để thử thách hơn, bạn có thể đan các ngón tay vào nhau và đẩy tay xuống sàn để nâng thân mình lên cao hơn một chút.

Các biến thể của tư thế cây cầu

Tư thế cây cầu là một động tác cơ bản. Tuy nhiên, các biến thể của tư thế cây cầu có thể được điều chỉnh để trở nên khó hơn hoặc ít vất vả hơn.

Các tư thế giúp bạn chuẩn bị cho tư thế cây cầu bao gồm tư thế rắn hổ mang, tư thế đứng uốn cong về phía sau, tư thế con mèo - con bò. Tư thế tiếp theo của tư thế cây cầu và tận dụng tối đa các động tác này bao gồm tư thế bánh xe hoàn chỉnh, tư thế đứng bằng vai.

Để hỗ trợ phần lưng dưới tốt hơn, bạn có thể dùng tay để đỡ phần lưng dưới, giữ khủyu tay trên mặt đất. Bạn vẫn sẽ nhận được sự kích thích và giảm đau từ động tác này. Động tác này có thể giúp bạn tăng cường cơ bắp và cải thiện khả năng giữ thăng bằng.

Lợi ích của tư thế cây cầu trong yoga

Có rất nhiều lợi ích khi tập yoga như giúp bạn có tư thế tốt hơn, cải thiện khả năng giữ thăng bằng và phối hợp. Bạn cũng sẽ có phạm vi chuyển động tốt hơn, tăng sức mạnh và giảm mức độ lo lắng.

Lợi ích của tư thế cây cầu nói riêng bao gồm cải thiện sức khỏe tim mạch và lợi ích về mặt cảm xúc.

- Trẻ em: Yoga có nhiều lợi ích cho trẻ em. Hoạt động này giúp cải thiện khả năng tập trung, hiểu biết và trí nhớ của trẻ em. Hoạt động chánh niệm này mang đến cho trẻ em không gian để suy ngẫm và hiểu về quá trình học tập theo cảm xúc.

Tư thế cây cầu là một động tác dễ thực hành cho trẻ em ở nhà hoặc trong môi trường tập thể dục.

- Loãng xương: Tư thế cây cầu có thể giúp cải thiện tư thế của bạn, giảm đau do loãng xương. Cơ lõi khỏe và sự cân bằng được cải thiện cũng giúp giảm nguy cơ té ngã, đây là nguyên nhân chính gây ra gãy xương do loãng xương.

- Đau lưng dưới: Tư thế này có thể giúp giảm đau lưng dưới, đau thần kinh tọa và cứng lưng, đùi, hông và mắt cá chân. Giữ tư thế này trong vài nhịp và lặp lại từ 8 đến 10 lần có thể giúp ích trong thời kỳ kinh nguyệt và mang thai.

- Độ dẻo dai của hông: Yoga đã được chứng minh là cải thiện độ dẻo dai ở các nhóm cơ chính xung quanh hông.

Các cơ mà bạn đang tăng cường với tư thế này bao gồm cơ bụng, lưng và cơ tứ đầu đùi. Các cơ này giúp duy trì phạm vi chuyển động của hông, giúp bạn dễ dàng thực hiện các hoạt động như đi bộ, đứng và leo cầu thang hơn.

Những điều cần tránh khi thực hiện tư thế cây cầu

Mặc dù tư thế cây cầu là tư thế tương đối đơn giản và dễ thực hiện, nhưng có những lý do khiến bạn không nên đưa tư thế này vào chuỗi động tác yoga của mình. Nếu bạn đang phải đối mặt với bất kỳ loại chấn thương cổ hoặc lưng nào, bạn nên tránh uốn cong cơ thể thành tư thế cây cầu.

Chuyển động của tư thế này sẽ làm căng cổ và lưng của bạn và có thể gây thêm tổn thương hoặc khiến vết thương của bạn không lành lại. Bạn hãy tránh bất kỳ tư thế yoga nào gây căng thẳng cho các vùng này cho đến khi bạn hoàn toàn bình phục và được bác sĩ hoặc chuyên gia vật lý trị liệu cho phép.

" alt="Trường Y Harvard: Thực hiện tư thế đơn giản này cực tốt cho người đau lưng" width="90" height="59"/>

Trường Y Harvard: Thực hiện tư thế đơn giản này cực tốt cho người đau lưng

Gia tăng số người mắc bệnh khó nói - 1

PGS.TS Lê Mạnh Cường, Phó Giám đốc Học viện Y học cổ truyền Việt Nam, Chủ tịch Hội Hậu môn - Trực tràng Việt Nam (Ảnh: N.P).

Tuy nhiên, đến nay cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân gây bệnh chưa sáng tỏ, có quá nhiều phương pháp điều trị. Lấy ví dụ với bệnh phổ biến nhất hiện nay là trĩ, chúng ta chưa có phương pháp nào mang tính chất hoàn hảo, mỗi phương pháp có ưu điểm, nhưng cũng có nhược điểm. 

Theo PGS Cường, bệnh lý vùng hậu môn - trực tràng là một trong những bệnh lý thường gặp trong cuộc sống hiện nay.

Các nghiên cứu cho thấy, ung thư đại trực tràng chiếm 10% các bệnh về ung thư, bệnh trĩ ảnh hưởng hơn 50% dân số, rò hậu môn hơn 25% dân số, đại tiện không tự chủ trên 24% dân số, đau hậu môn 4-18% dân số, táo bón mạn tính 14-28% dân số.

Phần lớn các bệnh lý này (trừ ung thư) thường không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng gây đau nhức, khó chịu, lo âu cho người bệnh, làm giảm khả năng làm việc và tham gia các hoạt động xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. 

"Nếu không được phát hiện sớm, chẩn đoán điều trị đúng và kịp thời, bệnh sẽ biến chứng trở nên trầm trọng và nguy hiểm. Hiện nay, bệnh lý hậu môn trực tràng đang được điều trị hiệu quả bằng kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, điều trị nội khoa, phẫu thuật, thủ thuật và vật lý trị liệu...", PGS Cường nhấn mạnh.

Ngoài ra, các kỹ thuật ít xâm lấn và thủ thuật đã được áp dụng giúp giảm thiểu đau đớn, rút ngắn thời gian hồi phục cho bệnh nhân. Chẳng hạn như phẫu thuật nội soi và sử dụng robot cắt polyp, sử dụng laser giảm kích thước búi trĩ, thắt trĩ bằng vòng cao su, điều trị trĩ bằng quang đông hồng ngoại, tiêm xơ…

Nhiều người ngại đi khám vì bệnh ở vùng "khó nói"

Gia tăng số người mắc bệnh khó nói - 2

Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến trong cộng đồng (Ảnh minh họa: Everyday Health).

Lối sống không lành mạnh, thói quen sinh hoạt không khoa học, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, không đúng giờ, thường xuyên ăn đồ cay nóng, ăn ít chất xơ trong thời gian dài là những yếu tố nguy cơ làm thay đổi mô hình bệnh tật, khiến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao.

Đặc biệt, với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, áp lực của công việc, gia đình, xã hội ngày càng cao khiến tỷ lệ mắc các bệnh này ngày một gia tăng và có xu hướng trẻ hóa.

"Bản thân tôi làm bác sĩ chuyên ngành về hậu môn trực tràng đôi khi còn ngại chia sẻ vì đây được gọi là những bệnh ở vùng kín, huống chi là những người ngoài ngành, nhất là các bạn trẻ. Vì thế, họ thường tự tìm thông tin về bệnh trên mạng và tự chữa.

Thực tế, tôi đã gặp nhiều trường hợp hoại tử toàn bộ vùng hậu môn, thậm chí phải làm hậu môn nhân tạo chỉ vì tự chữa theo cách trên mạng. Đây là điều rất đáng tiếc", PGS Cường nhấn mạnh. 

Vì thế, bác sĩ khuyên khi xuất hiện các triệu chứng như táo bón, đi ngoài ra máu, đau bụng, tiêu chảy, sưng, đau vùng hậu môn, ngứa hậu môn, búi trĩ sưng phồng quanh hậu môn…, người bệnh cần đi khám để được phát hiện sớm bệnh và xử trí kịp thời. 

" alt="Gia tăng số người mắc bệnh "khó nói"" width="90" height="59"/>

Gia tăng số người mắc bệnh "khó nói"

Kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư nhờ kỹ thuật cao - 1

PGS.TS.BS Nguyễn Quang Trung, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Nghệ An phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Diệp Chi).

Sự kiện đặt mục tiêu tìm ra các giải pháp mới giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt là ung thư vú.

Các nghiên cứu nổi bật được trình bày đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ thuật chẩn đoán sớm như chụp nhũ ảnh (mammography). Phương pháp này đã cải thiện độ chính xác, giảm tỷ lệ chẩn đoán sai, và tăng khả năng phát hiện tổn thương sớm, đặc biệt ở những bệnh nhân có mô vú dày đặc hoặc khó chẩn đoán.

Cập nhật từ các hội thảo quốc tế năm 2024, ThS BSCKII. Đặng Tiến Giang (Bệnh viện K) chia sẻ những kết quả nghiên cứu mới nhất trong điều trị ung thư vú, giúp cải thiện đáng kể khả năng sống sót của bệnh nhân.

Các chuyên gia từ Singapore, Bệnh viện K, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội và Bệnh viện Ung bướu Nghệ An đã cùng trao đổi những kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn.

PGS.TS.BS Nguyễn Quang Trung, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, nhấn mạnh rằng hội nghị là cơ hội để các nhà khoa học, bác sĩ gặp gỡ, kết nối và chuyển giao kiến thức mới nhằm nâng cao hiệu quả điều trị ung thư.

Tại hội nghị, Bộ Y tế đã trao quyết định công nhận Bệnh viện Ung bướu Nghệ An là bệnh viện tuyến cuối khu vực Bắc Trung Bộ, tạo điều kiện để bệnh viện tiếp tục phát triển chuyên sâu và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

Hội nghị kỳ vọng các ý tưởng và giải pháp từ sự kiện sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho công tác phòng chống và điều trị ung thư trong tương lai.

" alt="Kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư nhờ kỹ thuật cao" width="90" height="59"/>

Kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư nhờ kỹ thuật cao