- Thiên thạch hay còn được gọi là "đá trời", dùng để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

4 bí ẩn vũ trụ khoa học chưa thể giải thích
Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái đất?
NASA xác nhận đã tìm ra Trái đất thứ 2 trong dải Ngân hà

{keywords}

Theo Wikipedia định nghĩa thì Thiên thạch (tiếng Anh là meteoroid) là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái Đất. Khi còn ở trong vũ trụ thì nó được gọi là vân thạch. Khi thiên thạch từ ngoài không gian rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất thì áp suất nén làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng, có thể có sự đốt cháy lớp ngoài. Nó tạo ra hiện tượng "sao băng" dạng điểm sáng và thường có cái đuôi hướng từ phía Trái Đất đi ra. Một số thiên thạch có kích thước đủ lớn và nhân khó bốc hơi, thì có thể rơi đến bề mặt Trái đất, để lại viên hay khối rắn và khối này vẫn được gọi là "thiên thạch" (meteorite).

Ngoài ra, thiên thạch dạng đá chưa bị thay đổi do sự tan chảy hoặc biến đổi của nguồn thiên thạch mẹ, được gọi là chondrit. Thường thì khi thiên thạch di chuyển với vấn tốc nhanh và khi va vào bề mặt của một hành tinh hay tiểu hành tinh thì nó để lại trên bề mặt của hành tinh đó những mảnh vỡ hay những dấu vết về sự va chạm. Chúng ta có thể thấy rõ những ảnh chụp từ trong không gian của NASA về những vết rỗ trên Mặt trăng vì ở đây không có gió hay trên Hỏa tinh (Sao Hỏa).

Trên thế giới đã tìm thấy rất nhiều những nơi mà dấu vế về vụ va chạm thiên thạch để lại. Tính đến giữa năm 2006, trên thế giới đã có khoảng 1050 mẫu thiên thạch từ những vụ va chạm và có khoảng 31000 tài liệu ghi chép về thiên thạch. Một số từ điển tiếng Việt (từ điển giải nghĩa) đã định nghĩa khác nhau về thiên thạch là vẫn thạch (tiếng Anh: meteorite), đôi khi còn viết là vân thạch. Nhiều tài liệu dùng từ "thiên thạch" để chỉ tiểu hành tinh (tiếng Anh là asteroid) Một số từ điển Anh Việt dịch chung lẫn nhau giữa vẫn thạch, vân thạch, thiên thạch cho từ meteoroid, meteor, meteorite. Thực ra vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất. Vẫn thạch còn được tìm thấy trên bề mặt của Mặt Trăng và Sao Hỏa. Nó khác với khái niệm Thiên thạch.

Về nguồn gốc các tên của thiên thạch thì những thiên thạch được đặt cái tên theo nơi mà được tìm thấy chúng, thường là một thành phố hay thị trấn hoặc gần một nơi nào đấy xét về mặt địa lý. Còn trong trường hợp tìm thấy nhiều thiên thạch ở cùng một nơi thì thêm vào những ký tự hoặc chữ số vào sau tên gọi (ví dụ như, Allan Hills 84001 hay Dimmitt).

Một số thiên thạch được đặt một biệt hiệu hoàn toàn khác: thiên thạch Sylacauga ở trong thành phố Talladega County, Alabama, Hoa Kỳ đôi khi còn được gọi thiên thạch Hodges sau Ann Hodges. Tuy nhiên, những cái tên biệt hiệu này thường được các nhà khoa học, thiên văn học nghiên cứu và đặt tên.

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Trong Hệ mặt trời ngoài thiên thể chính là Mặt trời thì còn chó nhiều hành tinh cũng như hàng ngàn thiên thể nhỏ bao quanh chúng.

" />

Thiên thạch là gì? Chúng được hình thành như thế nào?

Công nghệ 2025-01-25 12:04:58 27

 - Thiên thạch hay còn được gọi là "đá trời",ênthạchlàgìChúngđượchìnhthànhnhưthếnàkết quả vô địch quốc gia ý dùng để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

4 bí ẩn vũ trụ khoa học chưa thể giải thích
Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái đất?
NASA xác nhận đã tìm ra Trái đất thứ 2 trong dải Ngân hà

{ keywords}

Theo Wikipedia định nghĩa thì Thiên thạch (tiếng Anh là meteoroid) là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái Đất. Khi còn ở trong vũ trụ thì nó được gọi là vân thạch. Khi thiên thạch từ ngoài không gian rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất thì áp suất nén làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng, có thể có sự đốt cháy lớp ngoài. Nó tạo ra hiện tượng "sao băng" dạng điểm sáng và thường có cái đuôi hướng từ phía Trái Đất đi ra. Một số thiên thạch có kích thước đủ lớn và nhân khó bốc hơi, thì có thể rơi đến bề mặt Trái đất, để lại viên hay khối rắn và khối này vẫn được gọi là "thiên thạch" (meteorite).

Ngoài ra, thiên thạch dạng đá chưa bị thay đổi do sự tan chảy hoặc biến đổi của nguồn thiên thạch mẹ, được gọi là chondrit. Thường thì khi thiên thạch di chuyển với vấn tốc nhanh và khi va vào bề mặt của một hành tinh hay tiểu hành tinh thì nó để lại trên bề mặt của hành tinh đó những mảnh vỡ hay những dấu vết về sự va chạm. Chúng ta có thể thấy rõ những ảnh chụp từ trong không gian của NASA về những vết rỗ trên Mặt trăng vì ở đây không có gió hay trên Hỏa tinh (Sao Hỏa).

Trên thế giới đã tìm thấy rất nhiều những nơi mà dấu vế về vụ va chạm thiên thạch để lại. Tính đến giữa năm 2006, trên thế giới đã có khoảng 1050 mẫu thiên thạch từ những vụ va chạm và có khoảng 31000 tài liệu ghi chép về thiên thạch. Một số từ điển tiếng Việt (từ điển giải nghĩa) đã định nghĩa khác nhau về thiên thạch là vẫn thạch (tiếng Anh: meteorite), đôi khi còn viết là vân thạch. Nhiều tài liệu dùng từ "thiên thạch" để chỉ tiểu hành tinh (tiếng Anh là asteroid) Một số từ điển Anh Việt dịch chung lẫn nhau giữa vẫn thạch, vân thạch, thiên thạch cho từ meteoroid, meteor, meteorite. Thực ra vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất. Vẫn thạch còn được tìm thấy trên bề mặt của Mặt Trăng và Sao Hỏa. Nó khác với khái niệm Thiên thạch.

Về nguồn gốc các tên của thiên thạch thì những thiên thạch được đặt cái tên theo nơi mà được tìm thấy chúng, thường là một thành phố hay thị trấn hoặc gần một nơi nào đấy xét về mặt địa lý. Còn trong trường hợp tìm thấy nhiều thiên thạch ở cùng một nơi thì thêm vào những ký tự hoặc chữ số vào sau tên gọi (ví dụ như, Allan Hills 84001 hay Dimmitt).

Một số thiên thạch được đặt một biệt hiệu hoàn toàn khác: thiên thạch Sylacauga ở trong thành phố Talladega County, Alabama, Hoa Kỳ đôi khi còn được gọi thiên thạch Hodges sau Ann Hodges. Tuy nhiên, những cái tên biệt hiệu này thường được các nhà khoa học, thiên văn học nghiên cứu và đặt tên.

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Trong Hệ mặt trời ngoài thiên thể chính là Mặt trời thì còn chó nhiều hành tinh cũng như hàng ngàn thiên thể nhỏ bao quanh chúng.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/231d999366.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới

{keywords}Công bố Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển. Ảnh: Trọng Đạt

Trang thông tin điện tử Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển được xây dựng trong 3 tháng, bởi đội ngũ chuyên gia về thống kê và công nghệ. Trang web này được phát triển và tích hợp trên phần mềm GIS Made in Vietnam, với đầy đủ dữ liệu hành chính được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng, chính xác. 

Thông tin được cung cấp trên Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển là dữ liệu của 5 năm gần nhất (2016-2020). Các dữ liệu này sẽ được tiếp tục cập nhật hàng năm để cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu những dữ liệu quan trọng về dân số và vị trí địa lý của dân cư trong mối tương quan với các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường. 

{keywords}
Người dùng có thể truy cập Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển tại địa chỉ http://gis.gso.gov.vn. Ảnh: Trọng Đạt

Khi truy cập vào website này, người dùng có thể quan sát các thông tin được biểu diễn theo nhiều phân lớp bản đồ khác nhau, từ đó có thể đưa ra phân tích và đánh giá các tác động tương quan giữa dân số và kinh tế xã hội. 

Việc truy cập vào web site http://gis.gso.gov.vn được hỗ trợ đa nền tảng. Người dùng cũng có thể kết xuất số liệu dưới dạng các bảng Excel và các biểu đồ nhằm hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và phân tích chuyên sâu.

Theo Tổng cục Thống kê, trang thông tin điện tử Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển còn được kết nối với Hệ thống giám sát thiên tai của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hệ thống này cũng được tích hợp với dữ liệu các cơ sở y tế, từ đó tạo nên một mạng lưới thông tin hữu ích phục vụ việc ứng phó khẩn cấp với thiên tai. 

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại sự kiện, bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, trang thông tin điện tử Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển được xây dựng với mục tiêu số hóa bản đồ Việt Nam với các dữ liệu thống kê về dân số thu thập được từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dữ liệu môi trường, thiên tai...

Ngoài ra, Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển còn cung cấp dưới dạng số hóa nhiều dữ liệu quan trọng khác như diện tích, GDP bình quân đầu người... Trong thời gian tới, Tổng cục Thống kê sẽ tiếp tục cập nhật các dữ liệu có liên quan đến doanh nghiệp, cơ sở hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh cá thể, tôn giáo, tín ngưỡng và dữ liệu tổng điều tra kinh tế năm 2021. 

Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, kho dữ liệu này giúp người sử dụng có thể dễ dàng tra cứu theo phân vùng địa lý, cũng như đến các cấp hành chính nhỏ nhất. Điều này khẳng định sự đổi mới của ngành thống kê Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao trong công tác nghiên cứu, quản lý, giám sát, điều hành... dựa trên số liệu. 

{keywords}
Các dữ liệu về dân cư và kinh tế xã hội Việt Nam đều được thể hiện một cách trực quan trên Hệ thống dữ liệu không gian dân số và phát triển. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Bà Naomi Kitahara - Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, dữ liệu tổng điều tra dân số là một phần quan trọng nhằm cung cấp thông tin và giám sát việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam. 

Đây là hình thức phổ biến dữ liệu đáng tin cậy ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Hệ thống này cung cấp cho các cơ quan chức năng dữ liệu phục vụ quá trình ra quyết định chính sách, đặc biệt liên quan đến vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam.

"Các quốc gia có dữ liệu về dân số đáng tin cậy, độc lập sẽ đạt thành công trong việc phát triển kinh tế xã hội", đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam nói. 

Trọng Đạt

Thế giới đang thay đổi, AI, tự động hóa được ứng dụng nhiều hơn nhờ Covid-19

Thế giới đang thay đổi, AI, tự động hóa được ứng dụng nhiều hơn nhờ Covid-19

Trong đại dịch Covid-19, việc sử dụng AI và các công nghệ tự động hoá đang tăng nhanh. Hầu hết các công ty được khảo sát đều đang đầu tư mạnh vào chuyển đổi số.

">

Số hóa bản đồ Việt Nam với các dữ liệu thống kê về dân số, xã hội

{keywords}Dịch vụ công trực tuyến được xem là nhiệm vụ hàng đầu nhằm phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. (Ảnh minh họa: Báo Sài Gòn Giải Phóng)

Dịch vụ công trực tuyến được chia thành 4 mức. Mức độ 1 chỉ cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ tục hành chính và các văn bản quy định liên quan; mức độ 2 người sử dụng khi vào truy cập thông tin có thể tải về các mẫu văn bản và thực hiện khai báo hồ sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi khai báo được in ra, mang nộp trực tiếp tại cơ quan nhà nước hoặc nộp qua bưu điện. Khi hồ sơ giải quyết xong có thể đến nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính hoặc sử dụng dịch vụ bưu chính công ích giao hồ sơ đến tận nhà. Với mức độ 3, người sử dụng có thể điền và gửi hồ sơ đến cơ quan hành chính nhà nước thông qua mạng điện tử. Các cơ quan hành chính nhà nước sau khi tiếp nhận sẽ có trách nhiệm giải quyết hồ sơ ngay trên môi trường mạng. Người sử dụng sẽ đến cơ quan hành chính nhận kết quả giải quyết hồ sơ và trả lệ phí nếu có. Tiến đến mức độ 4, người dân và doanh nghiệp không còn trực tiếp đến cơ quan hành chính mà có thể đăng ký, kê khai hồ sơ đầy đủ trên mạng rồi gửi đến qua mạng; việc trả lệ phí đều thực hiện online. Hồ sơ khi giải quyết xong được gửi về tận nhà theo đường dịch vụ bưu chính công ích đã đăng ký.

Dịch vụ công trực tuyến, nhất là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 mang đến ích lợi rất rõ. Thủ tục đăng ký đơn giản, có thể thực hiện bất cứ lúc nào trong ngày, tại bất kỳ địa điểm nào, chỉ cần có điện thoại hay máy tính kết nối Internet.

Với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ”, không bỏ ai lại phía sau trong quá trình cải cách, Cổng dịch vụ công quốc gia là đầu mối giúp công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng; bảo đảm khả năng giám sát, kiểm tra, đánh giá của cá nhân, tổ chức và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong thực hiện dịch vụ công. Chỉ cần truy cập một địa chỉ duy nhất (dichvucong.gov.vn), bằng một tài khoản duy nhất, người dân, doanh nghiệp có thể đăng nhập được đến tất cả các Cổng dịch vụ công cấp Bộ, cấp tỉnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến; theo dõi tình trạng giải quyết, đánh giá chất lượng giải quyết và gửi phản ánh, kiến nghị không phụ thuộc vào thời gian, địa giới hành chính.

Với vai trò đầu mối kết nối với các Cổng dịch vụ công, cơ sở dữ liệu, việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ giúp người dân, doanh nghiệp thuận lợi hơn nhiều do có thể tái sử dụng các thông tin đã có và tiết kiệm thời gian chuẩn bị hồ sơ, từ đó giảm đáng kể chi phí xã hội trong thực hiện thủ tục hành chính, đặc biệt là những thủ tục hành chính có liên quan đến nhiều cơ quan.

Linh Đan

 

29 bộ, tỉnh đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4

29 bộ, tỉnh đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4

Tính đến hết quý III, cả nước đã có 29 bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức độ 4 – mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, đạt gần 35%.

">

Hiện đại hóa nền hành chính, đặt người dân vào vị trí trung tâm

{keywords}Máy bay không người lái của MiSmart - startup nông nghiệp thông minh nổi tiếng tại Việt Nam. 

Từ nay đến năm 2025, máy bay không người lái sẽ là hạng mục nông nghiệp thông minh có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (15,38%/năm). Những hạng mục tăng trưởng mạnh tiếp theo là công nghệ quản lý đồng ruộng, quản lý dữ liệu, quản lý tưới tiêu, phân bón và trồng trọt thông minh. 

Đến năm 2027, thế giới sẽ tiêu dùng 17,5 tỷ USD cho các trang thiết bị nông nghiệp thông minh. Riêng đối với trí tuệ nhân tạo, công nghệ này được dự đoán sẽ đóng góp lớn cho nông nghiệp thông minh với sự ra đời của những chiếc máy cày không người lái, robot vắt sữa hay những robot tự động thu hoạch. 

Theo TS Lê Quý Kha, những chiếc điện thoại thông minh sẽ đóng một vai trò quan trọng trong nông nghiệp thông minh. Chúng sẽ được dùng để quản lý dữ liệu về điều kiện môi trường, thời tiết, lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất nông nghiệp, giá cả, diện tích đất canh tác và cả việc nắm bắt nhu cầu thị trường nông sản. 

Nông dân Việt phải đóng vai trò làm chủ trong nông nghiệp thông minh

Theo ông Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn), nông nghiệp Việt Nam không chỉ là trụ đỡ của quốc gia mà còn đảm đương cả trách nhiệm quốc tế. Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam hiện đạt 44 tỷ USD, tăng khoảng 22% so với con số 36 tỷ USD hồi năm 2017. 

Việt Nam muốn tăng trưởng nông nghiệp bền vững. Điều này đòi hỏi phải có giá trị gia tăng từ khâu tổ chức sản xuất, chế biến, phát triển thị trường và cả trong những nội hàm về kinh tế số, nông nghiệp thông minh. 

{keywords}
Ông Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn).

Trong việc tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam thời gian tới, người nông dân sẽ đóng vai trò là chủ thể quan trọng nhất. Nông nghiệp thông minh sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của người nông dân. 

Theo Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, người nông dân phải nâng cao năng lực sản xuất, tri thức và năng lực về kỹ thuật số để có phương thức canh tác và tổ chức sản xuất tốt hơn. 

Khoa học, công nghệ và sự sáng tạo sẽ giúp người nông dân Việt Nam đóng vai trò làm chủ cho nông nghiệp thông minh. Các nhà làm chính sách, các cơ quan quốc tế, các trường đại học phải hỗ trợ, sát cánh cùng người nông dân trong quá trình đó.

Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu được khoảng 6,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 3,1 tỷ USD. Tuy vậy, theo ông Nguyễn Quốc Toản, chúng ta mới chỉ đạt được lượng gạo xuất khẩu lớn, trong khi giá trị của hạt gạo lại chưa tương xứng với tiềm năng.

Thị trường gạo thế giới hiện có quy mô khoảng 40 tỷ USD. Trong thị trường đó, Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để phát triển thông qua việc đầu tư sâu vào công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm khác từ hạt gạo để tăng giá trị và chinh phục thị trường thế giới.

{keywords}
Việt Nam cần tiếp tục đầu tư cho nông nghiệp thông minh, đặc biệt trong công nghiệp chế biến để gia tăng chất lượng nông sản. 

Việt Nam cần tiếp cận nông nghiệp thông minh theo hướng làm sao để phát triển công nghiệp chế biến, cập nhật thông tin thị trường, xây dựng hạ tầng số, giảm chi phí logistic hoặc giảm giá thành sản phẩm. 

Bên cạnh đó, một vấn đề khác cần lưu tâm là chi phí đầu tư cho nông nghiệp thông minh. Ngoài ra, ai sẽ đứng ra hỗ trợ người nông dân trong quá trình chuyển giao đó? 

Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đang phối hợp với các chuyên gia của Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam để chuyển đổi số ngành nông nghiệp ở góc độ thị trường. 

Với cách làm này, mỗi người nông dân Việt Nam đều có thể truy cập vào ứng dụng trên điện thoại di động để nắm được thông tin về mùa vụ, thông tin khuyến nông, thị trường.

Hiện 63% người dân ở khu vực nông thôn Việt Nam được dùng Internet đường xuyên. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể từ đó phát triển nền nông nghiệp thông minh. 

Theo vị chuyên gia này, nông nghiệp thông minh còn đòi hỏi phải có tính kết nối, chia sẻ. Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cùng Bộ Thông tin & Truyền thông đã tích cực hướng dẫn, kết nối để đưa các sản phẩm nông nghiệp của người nông dân lên các sàn thương mại điện tử. Đây là cách để nông sản Việt có thể đi xa hơn và lan tỏa nhiều hơn nữa giá trị của mình. 

Trọng Đạt

"Ma trận" app truy xuất nguồn gốc bủa vây nông sản Việt

"Ma trận" app truy xuất nguồn gốc bủa vây nông sản Việt

Để nâng cao giá trị nông sản Việt, người nông dân cần tích cực chuyển đổi số và áp dụng nghiêm việc truy xuất nguồn gốc, xuất xứ, thế nhưng các giải pháp này lại đang tồn tại theo kiểu “trăm hoa đua nở”.  

">

Nông dân thành triệu phú, gạo sẽ “đẻ” ra tiền nhờ nông nghiệp thông minh

Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’

{keywords}Để sửa thông tin cá nhân, người dùng cần tìm đến phần "Quản lý QR". Ảnh: Trọng Đạt

Người dùng có thể thực hiện điều này bằng cách mở ứng dụng PC-Covid, tìm đến “Quản lý QR”, sau đó chọn tính năng “Sửa mã QR”ở vị trí ngay phía dưới mã QR. 

{keywords}
Chọn vào phần "Sửa mã QR" để cập nhật, chỉnh sửa. Ảnh: Trọng Đạt

Ở bước tiếp theo, ứng dụng sẽ trả về các trường thông tin cơ bản để người dùng chỉnh sửa hoặc cập nhật thông tin cá nhân của mình. Có một lưu ý là người dùng không được để trống các trường thông tin có hoa thị màu đỏ. 

Sau khi việc chỉnh sửa hoàn tất, người dùng chỉ cần ấn “Lưu”để xác nhận những thay đổi này. Ứng dụng PC-Covid sẽ tự cập nhật lại mã QR mới ứng với các thông tin mà người dùng vừa cập nhật. 

{keywords}
Người dùng có thể tùy ý chỉnh sửa, cập nhật trên các trường thông tin cá nhân. Ảnh: Trọng Đạt

Theo đại diện Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19quốc gia, với những thông tin liên quan đến dữ liệu mũi tiêm, trong trường hợp thông tin hiển thị trên ứng dụng chưa chính xác, người dân không cần phải lo lắng. Các thông tin này đang trong quá trình xử lý và sẽ được cập nhật trong thời gian sớm nhất.  

Để bảo vệ tốt hơn thông tin của người dùng, đội ngũ phát triển ứng dụng PC-Covid mới đây cũng đã cập nhật thêm tính năng ẩn thông tin trên mã QR cho cả 2 hệ điều hành iOS lẫn Android. Đây sẽ là tính năng mặc định mỗi khi người dùng mở ứng dụng. 

Theo đó, khi lựa chọn ẩn thông tin QR, phần lớn dữ liệu cá nhân lưu trên mã QR sẽ được thay thế bằng các hoa thị. Tùy vào tình huống cụ thể và yêu cầu từ phía cơ quan chức năng, người dùng có thể chạm tay vào vị trí mã QR để tắt tính năng ẩn thông tin. Cứ sau mỗi 60 giây, ứng dụng sẽ tự chuyển về trạng thái ẩn thông tin mã QR như cũ. 

Việc bổ sung thêm tính năng ẩn thông tin QR là một hành động nhỏ nhưng cho thấy sự ghi nhận và lắng nghe ý kiến người dùng của đội ngũ phát triển ứng dụng PC-Covid. Trong thời gian tới, các tính năng trên PC-Covid sẽ tiếp tục được hoàn thiện và cập nhật liên tục nhằm đáp ứng tốt nhất các đòi hỏi khắt khe của công tác phòng chống dịch. 

Trọng Đạt

Người dùng có phải bật Bluetooth khi mở ứng dụng PC-Covid?

Người dùng có phải bật Bluetooth khi mở ứng dụng PC-Covid?

Đây là câu hỏi của nhiều người khi mà trước đó ứng dụng Bluezone liên tục tự bật tính năng Bluetooth dù người dùng đã tắt. 

">

Cách tự sửa thông tin cá nhân trên ứng dụng PC

友情链接