Tổn thương trên da của bệnh nhi mắc tay chân miệng. 

Bác sĩ Trần Hữu Hiếu Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cũng chia sẻ các trường hợp biến chứng nặng do tay chân miệng thương do EV 71. Khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và đường tiêu hóa, virus tăng sinh ở mô, hầu họng và đi vào máu tới các cơ quan đích như não (viêm não, màng não), tim (viêm cơ tim, màng tim), da (loét da, tổn thương da, niêm mạc), cơ (gây yếu liệt cơ).

Về các dấu hiệu điển hình của bệnh, bác sĩ Khanh cho biết trẻ có biểu hiện sốt 1-2 ngày từ nhẹ tới sốt cao, sau đó xuất hiện các vết loét ở miệng, chảy nước miếng nhiều, lòng bàn tay, chân, gối, mông có các mụn nước cộm trên da, không ngứa, không đau. Một số trẻ nổi nhiều hơn hoặc nổi ở kẽ, rìa tay và chân.

Để phân biệt tay chân miệngvới các bệnh khác, bác sĩ Khanh thông tin cha mẹ không quá khó để nhìn ra các dấu hiệu này. Ví dụ, trẻ dị ứng sẽ có biểu hiện ngứa, còn thủy đậu sẽ gây mụn toàn thân và to hơn với nốt ở bệnh nhi mắc tay chân miệng. 

Trẻ mắc bệnh có thể được theo dõi điều trị tại nhà. Tuy nhiên, cha mẹ cần cảnh giác bởi trẻ có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Bác sĩ Khanh từng chứng kiến một bệnh nhi vào viện được 2 tiếng đã tử vong. Bởi biến chứng do virus EV71 xảy ra rất nhanh, có thể tử vong sau 4 tiếng xuất hiện.

Vì vậy, cách tốt nhất cha mẹ cần làm là “học” các dấu hiệu cảnh báo con gặp nguy hiểm như:

- Tình huống thứ nhất: Trẻ sốt 2 ngày từ 39 độ trở lên, uống thuốc vẫn không hạ. Khi đó, trẻ có khả năng có biến chứng. 

- Tình huống thứ hai: Trẻ giật mình khi ngủ, có thể giật nảy người và lặp đi lặp lại, chới với tay chân. Đây là dấu hiệu điển hình trẻ bị biến chứng tay chân miệng. Khi đó, trẻ cần đi bệnh viện ngay lập tức kể cả ban đêm, không chờ đợi tới sáng. Nếu chậm trễ, trẻ có thể li bì, quấy khóc, yếu tay chân.

Để xác định mắc tay chân miệng do virus EV 71. Bác sĩ sẽ làm xét nghiệm PCR. Tuy nhiên, bác sĩ Khanh cho rằng chúng ta không cần làm xét nghiệm toàn bộ trẻ nhiễm tay chân miệng mà chỉ thực hiện vài mẫu điển hình để xác nhận chủng virus lưu hành. Tay chân miệng có nhiều chủng virus nên trẻ mắc bệnh rồi vẫn có thể mắc lại.

Tay chân miệng không có vắc xin phòng bệnh, virus gây tay chân miệng lại tồn tại rất lâu. Vì vậy, người dân phải tăng cường vệ sinh cụ thể như rửa tay thường xuyên, sử dụng dụng cụ bát đĩa riêng, huấn luyện cho trẻ không mút tay, ngậm đồ chơi và cần vệ sinh đúng chỗ. Trẻ bị tay chân miệng cần nghỉ học để tránh lây cho bé khác. Lưu ý, sau khi trẻ khỏi bệnh, cần rửa sạch đồ chơi bằng xà phòng, phơi nắng.

Bé 5 tuổi tử vong ở TP.HCM nghi mắc tay chân miệngBệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM xác nhận một bệnh nhi đã tử vong hôm qua với chẩn đoán lâm sàng là tay chân miệng." />

Virus gây bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 độc nhất nguy hiểm như thế nào?

Bóng đá 2025-01-17 09:02:20 67321

Mới đây,âybệnhtaychânmiệngEnterovirusđộcnhấtnguyhiểmnhưthếnàbóng da 24h một bệnh nhi tại Đắk Lắk đã tử vong do tay chân miệng. Ngày 1/6, bé trai N.H.D (5 tuổi, quê Tân Hiệp, Kiên Giang) bị tay chân miệng đã tử vong sau 4 ngày phát hiện triệu chứng. 

Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, Phó chủ tịch liên chi Hội Truyền nhiễm, TP.HCM, cho biết tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em. Mùa hè là thời gian cao điểm của căn bệnh này. Trẻ bị tay chân miệng có thể truyền virus qua đường vệ sinh, đường miệng, virus ở sang thương trên tay chân nên lây nhiễm rất nhanh.

Theo bác sĩ Khanh, tay chân miệng có nhiều tác nhân gây ra như chủng virus Coxsackievirus A16 (nhóm A16) và Enterovirus 71 (EV71) trong đó, virus A16 là loại thường gặp. Trẻ mắc virus này triệu chứng ở thể nhẹ, ít biến chứng và tự khỏi. Còn với chủng virus EV71 được coi là "tác nhận độc nhất trong các tác nhân gây tay chân miệng". Bởi virus này gây biến chứng thần kinh, viêm cơ tim, viêm não và có thể gây tử vong ở trẻ.

Tổn thương trên da của bệnh nhi mắc tay chân miệng. 

Bác sĩ Trần Hữu Hiếu Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cũng chia sẻ các trường hợp biến chứng nặng do tay chân miệng thương do EV 71. Khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và đường tiêu hóa, virus tăng sinh ở mô, hầu họng và đi vào máu tới các cơ quan đích như não (viêm não, màng não), tim (viêm cơ tim, màng tim), da (loét da, tổn thương da, niêm mạc), cơ (gây yếu liệt cơ).

Về các dấu hiệu điển hình của bệnh, bác sĩ Khanh cho biết trẻ có biểu hiện sốt 1-2 ngày từ nhẹ tới sốt cao, sau đó xuất hiện các vết loét ở miệng, chảy nước miếng nhiều, lòng bàn tay, chân, gối, mông có các mụn nước cộm trên da, không ngứa, không đau. Một số trẻ nổi nhiều hơn hoặc nổi ở kẽ, rìa tay và chân.

Để phân biệt tay chân miệngvới các bệnh khác, bác sĩ Khanh thông tin cha mẹ không quá khó để nhìn ra các dấu hiệu này. Ví dụ, trẻ dị ứng sẽ có biểu hiện ngứa, còn thủy đậu sẽ gây mụn toàn thân và to hơn với nốt ở bệnh nhi mắc tay chân miệng. 

Trẻ mắc bệnh có thể được theo dõi điều trị tại nhà. Tuy nhiên, cha mẹ cần cảnh giác bởi trẻ có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Bác sĩ Khanh từng chứng kiến một bệnh nhi vào viện được 2 tiếng đã tử vong. Bởi biến chứng do virus EV71 xảy ra rất nhanh, có thể tử vong sau 4 tiếng xuất hiện.

Vì vậy, cách tốt nhất cha mẹ cần làm là “học” các dấu hiệu cảnh báo con gặp nguy hiểm như:

- Tình huống thứ nhất: Trẻ sốt 2 ngày từ 39 độ trở lên, uống thuốc vẫn không hạ. Khi đó, trẻ có khả năng có biến chứng. 

- Tình huống thứ hai: Trẻ giật mình khi ngủ, có thể giật nảy người và lặp đi lặp lại, chới với tay chân. Đây là dấu hiệu điển hình trẻ bị biến chứng tay chân miệng. Khi đó, trẻ cần đi bệnh viện ngay lập tức kể cả ban đêm, không chờ đợi tới sáng. Nếu chậm trễ, trẻ có thể li bì, quấy khóc, yếu tay chân.

Để xác định mắc tay chân miệng do virus EV 71. Bác sĩ sẽ làm xét nghiệm PCR. Tuy nhiên, bác sĩ Khanh cho rằng chúng ta không cần làm xét nghiệm toàn bộ trẻ nhiễm tay chân miệng mà chỉ thực hiện vài mẫu điển hình để xác nhận chủng virus lưu hành. Tay chân miệng có nhiều chủng virus nên trẻ mắc bệnh rồi vẫn có thể mắc lại.

Tay chân miệng không có vắc xin phòng bệnh, virus gây tay chân miệng lại tồn tại rất lâu. Vì vậy, người dân phải tăng cường vệ sinh cụ thể như rửa tay thường xuyên, sử dụng dụng cụ bát đĩa riêng, huấn luyện cho trẻ không mút tay, ngậm đồ chơi và cần vệ sinh đúng chỗ. Trẻ bị tay chân miệng cần nghỉ học để tránh lây cho bé khác. Lưu ý, sau khi trẻ khỏi bệnh, cần rửa sạch đồ chơi bằng xà phòng, phơi nắng.

Bé 5 tuổi tử vong ở TP.HCM nghi mắc tay chân miệngBệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM xác nhận một bệnh nhi đã tử vong hôm qua với chẩn đoán lâm sàng là tay chân miệng.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/228a999140.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

Soi kèo phạt góc Juventus vs Chelsea, 2h ngày 30/9

Soi kèo phạt góc Torino vs Lazio, 23h30 ngày 23/9

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs POFC Botev Vratsa, 21h45 ngày 17/05: Đe dọa đối thủ

Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo

Soi kèo phạt góc Juventus vs Sampdoria, 17h30 ngày 26/9

Soi kèo phạt góc Jeonbuk Motors vs Suwon Bluewings, 12h20 ngày 18/9

Soi kèo phạt góc Getafe vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 22/9

友情链接