Bám trụ nhà Hà Nội 36 m2 thay vì về quê với trang trại 10 hecta
Thời gian gần đây,ám trụ nhàHàNội mthayvì vềquêvới trangtrạtrực tiếp bóng đá bồ đào nha xuất hiện trào lưu các bạn trẻ bỏ phố về quê. Lý do là nhiều người có công việc bấp bênh, thu nhập không đủ chi trả cho việc thuê nhà, sinh hoạt phí và nuôi con ăn học... Một số bạn dù thu nhập đang tốt và có nhiều cơ hội phát triển nhưng vẫn chọn về lại quê nhà để được gần gũi gia đình và cuộc sống nhẹ nhàng hơn.
Tôi sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hòa Bình. Năm 1999, tôi mới khăn gói xuống Hà Nội học Đại học. Sau khi ra trường, tôi tự đi xin việc và thuê nhà ở Hà Nội để sinh sống. Tôi cũng mất khoảng tám năm đi làm cật lực, cả công việc chính lẫn làm thêm việc vào buổi tối để có thể tích lũy tiền mua một mảnh đất nhỏ, xây nhà và nuôi hai con gái ăn học. Nếu chờ có đủ tiền để mua nhà Hà Nội thì rất lâu, vì thế, tôi phải đi vay tiền để mua đất ngay khi giá nhà còn rẻ, rồi vừa làm vừa trả nợ dần trong nhiều năm.
Sau tám năm tôi cũng có được ngôi nhà nhỏ của riêng mình. Tôi nghĩ rằng, mỗi người có một hoàn cảnh riêng, năng lực khác nhau, mục đích sống cũng khác nhau, nên việc quyết tâm trụ lại ở thành phố hay bỏ về quê sống là quyền lựa chọn của mỗi người, không có đúng hay sai.
Tôi chỉ có một lời khuyên dành cho các bạn trẻ rằng, lựa chọn nào cũng có ưu điểm và nhược điểm, mỗi người cần suy nghĩ kỹ càng và đưa ra quyết định lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, mục đích sống, ước mơ của mình và khiến bản thân cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc với lựa chọn ấy. Tuyệt đối không nên chạy theo đám đông. Bởi, lựa chọn của số đông chưa chắc đã hợp với mình.
Những ưu điểm khi sống ở quê có thể kể đến như: nhà cửa rộng rãi, không gian thoáng đãng hơn, môi trường trong lành, gần gũi thiên nhiên, chi phí sinh hoạt rẻ hơn, hàng xóm láng giềng gắn bó, thực phẩm sạch, có môi trường để nuôi trồng theo sở thích... Nhiều người mơ ước và quyết định rời bỏ các thành phố ô nhiễm và tắc nghẽn để chuyển đến vùng nông thôn đầy đồng cỏ xanh và rừng cây. Ở đó, họ gặp rất nhiều lợi thế về một cuộc sống mới.
Nhưng đồng thời, họ cũng phải đối mặt với những bất lợi riêng, như: cuộc sống buồn tẻ, không có cơ sở vật chất giáo dục tốt, cơ hội việc làm ít hơn, thiếu cơ sở y tế chất lượng, thường cảm thấy bị cô lập do việc đi lại không thuận tiện, phải mất rất nhiều thời gian di chuyển từ nơi này đến nơi khác và phải mất nhiều thời gian hơn để làm giấy tờ liên quan thủ tục hành chính. Chưa kể khi có bão, lũ lụt thì những thiệt hại có thể lớn hơn rất nhiều...
>> 'Bỏ việc lương 120 triệu để về quê với tài sản 18 tỷ đồng'
Trong khi đó, sống ở thành phố, bạn sẽ được lợi nhiều điểm như: đồ ăn phong phú, có nhiều mối quan hệ, môi trường học tập tốt hơn, cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn, dịch vụ y tế hiện đại hơn, phương tiện đi lại tiện lợi, dịch vụ đô thị, văn hóa và lối sống văn minh hơn, có động lực phát triển bản thân, học hỏi từ những người xung quanh và tự phát triển kỹ năng giao tiếp...
Ngược lại, bạn cũng sẽ gặp nhiều bất lợi khi sống ở thành phố: môi trường sống đông đúc, chật chội, ngột ngạt, thiếu không gian riêng tư, mức độ tiếng ồn ở các thành phố lớn cao hơn ở các vùng nông thôn, ô nhiễm, chi phí sinh hoạt quá cao, thực phẩm bẩn, cạnh tranh khốc liệt, tắc đường...
Tóm lại, nếu bạn muốn phát triển bản thân, trải nghiệm môi trường cạnh tranh và có cuộc sống đầy đủ tiện ích, hãy lựa chọn sống ở thành phố lớn. Còn nếu bạn không có khả năng chịu được áp lực cao khi phải bon chen, vất vả kiếm tiền để có thể mua nhà ở thành phố, không đặt nặng vấn đề phải phấn đấu cho sự nghiệp của bản thân, hay phải cho con học ở môi trường giáo dục tốt, chỉ cần sống bình an, thoải mái thì hãy lựa chọn sống ở quê.
Nếu các bạn trẻ có ý định bỏ phố về quê thì phải suy nghĩ kỹ, cân nhắc các ưu điểm và nhược điểm của mỗi lựa chọn. Tránh trường hợp có những người bỏ phố về quê được vài năm lại phải tìm cách quay lại thành phố, bắt đầu lại từ đầu.
Còn tôi đã sống và làm việc ở Hà Nội được 25 năm. Tôi đã có quá nhiều kinh nghiệm sống ở thành phố và thấy quen với việc chịu áp lực từ công việc, cuộc sống nơi đây. Dù còn nhiều vất vả khi phải nuôi hai con ăn học cho bằng bạn bằng bè, dù đôi lúc phải gồng mình lên làm mấy công việc cùng lúc để có thêm thu nhập nuôi con, dù cả tuần hầu như có rất ít thời gian cho bản thân đi chơi, đi chữa lành như các bạn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy hài lòng về cuộc sống mình đã chọn.
Tôi luôn nghĩ rằng lựa chọn nào cũng có hai mặt của nó, không có lựa chọn nào hoàn hảo, chỉ là lựa chọn ấy phù hợp với bản thân mình và mình thấy hài lòng là đủ. Năm nay 42 tuổi, tôi còn công tác hơn 10 năm nữa mới tới tuổi nghỉ hưu. Tôi cũng không bao giờ có suy nghĩ sẽ về quê sống sau khi nghỉ hưu. Bởi đối với tôi, ở đâu có bố mẹ, các con, và người thân của mình thì ở đó chính là quê hương.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước
Chuyên gia cho rằng thế hệ gen Z đã xoá nhoà ranh giới giữa sếp và nhân viên. Mặc dù thế hệ gen Z (những người sinh từ năm 1997 trở đi) mới chỉ gia nhập thị trường lao động nhưng đã bị mang nhiều tiếng xấu ở văn phòng.
Theo một cuộc khảo sát gần đây với 1.300 nhà quản lý, cứ 4 người thì có 3 người đồng ý rằng thế hệ gen Z khó làm việc chung so với các thế hệ khác. 65% nhà tuyển dụng cho biết, họ phải sa thải nhân viên gen Z nhiều hơn bình thường. Nghiên cứu này cũng kết luận rằng cứ 8 người gen Z thì có 1 người bỏ việc sau chưa đầy một tuần.
Kết quả này cũng đúng với các ngành công nghiệp khác nhau. Các doanh nghiệp cho biết, rất khó làm việc với những người trẻ, đặc biệt là về mặt ngôn ngữ.
Đối với Alexis McDonnell, một nhà sáng tạo nội dung từng quản lý nhân viên gen Z tại một công ty công nghệ ở Dallas, “sự khác biệt lớn nhất mà tôi nhận thấy chỉ là sự khác biệt về tính chuyên nghiệp”.
Alexis cho rằng đại dịch có ảnh hưởng lớn trong việc này. Vì sau một thời gian dài giãn cách xã hội, gen Z gặp khó khăn trong việc giao tiếp nơi công sở. Sau đại dịch cũng là thời điểm họ nhận công việc đầu tiên sau khi tốt nghiệp.
Trên thực tế, 36% số người tham gia khảo sát cho biết thế hệ gen Z có kỹ năng giao tiếp kém.
Peter, một nhà quản lý trong ngành khách sạn, nói: “Tất cả họ đều có cùng một hành vi kỳ lạ trong văn phòng. Họ không biết cách ứng xử trong môi trường kinh doanh. Tôi từng được dạy về cách thức hoạt động của một văn phòng, cho dù đó là xử lý với hệ thống cấp bậc hay chỉ đơn giản là khi ai đó đứng trước mặt bạn, bạn hãy nhìn vào mắt họ”.
Một phàn nàn lớn khác với gen Z là sự mất tập trung, trong đó có 36% nhà quản lý đồng ý với điều này.
“Chúng tôi thường tham gia các cuộc gọi nhóm và thấy rằng họ vẫn nhận cuộc gọi riêng”, Alexis kể.
“Và nếu chúng tôi gọi đến tên họ trong cuộc họp thì họ trông giống như là con nai đang bị chói mắt bởi bóng đèn pha. Họ thực sự không chú tâm”.
Một nhà quản lý ẩn danh khác cũng đồng ý rằng gen Z bị nghiện điện thoại và điều đó làm tổn hại đến văn hóa công sở. “Phòng ăn trưa thường rất rôm rả. Chúng tôi hay nói chuyện phiếm, còn các bạn gen Z hầu như chỉ cúi đầu xuống điện thoại và vuốt vuốt”.
Trong khảo sát này, 37% các nhà quản lý chỉ trích nhân viên gen Z thiếu nỗ lực.
“Bất cứ khi nào có khách hàng đến sát giờ đóng cửa, thì họ sẽ làm việc theo kiểu như muốn đuổi khách đi vậy. Ý tôi là, bạn đang làm dịch vụ khách hàng mà lại không quan tâm đến việc giúp đỡ khách hàng hay sao?” - Peter chia sẻ.
Nhiều chủ doanh nghiệp cũng phàn nàn rằng, mặc dù gen Z là những người trẻ thiếu kinh nghiệm nhất trong ngành, nhưng họ lại hay đưa ra những điều khoản đặc biệt.
“Họ có những kỳ vọng rất khác nhau khi bắt đầu một công việc mới”, Matthew Dearden, 35 tuổi, người giám sát hàng chục nhân viên gen Z tại một trường đại học ở Ohio, chia sẻ.
Nathan Punwani, một bác sĩ đến từ Arizona đang làm việc với gen Z, cho biết, thái độ này thậm chí còn len lỏi vào lĩnh vực y tế: “Họ thực sự yêu cầu những thứ như, 'Ồ, tôi không muốn gặp bệnh nhân'. Khi tôi ở vị trí của họ, tôi sẽ không bao giờ trả lời như vậy với bất kỳ người giám sát nào. Tôi sẽ cứ thế mà làm, không bao giờ thắc mắc".
Ngoài ra, 35% người được hỏi cho biết nhân viên gen Z còn quá nhạy cảm và mong manh về mặt tinh thần.
Nơi gen Z trở thành thị trưởng thành phốNHẬT BẢN - Thời gian vừa qua, những người trẻ gen Z đã bắt đầu xuất hiện trên chính trường Nhật Bản." alt="Gen Z bị ghét ở công sở?" />
Anh nhận 250 triệu đồng tiền mặt, hợp đồng thu âm độc quyền trị giá 500 triệu đồng. Thí sinh chiến thắng nhờ số phiếu bình chọn cao nhất từ khán giả, giám khảo, huấn luyện viên - 27,5%. Kết quả đẹp lòng khán giả bởi thí sinh thuộc top nhiều fan nhất cuộc thi, có màu sắc riêng, câu chuyện truyền cảm hứng.
Anh tên thật là Bùi Xuân Trường, 27 tuổi, là người dân tộc Tày. Trước khi trở thành rapper, anh làm nghề cắt tóc, tự mày mò học nhạc. Thi Rap Việt, Double2T lần đầu đi máy bay, biểu diễn trên sân khấu lớn.
" alt="Double2T vô địch Rap Việt" />Ảnh minh họa: Vũ Trung Chồng tôi hỏi: "Nghỉ lễ anh định xin ở lại trực kỹ thuật, em lên công ty trực cùng anh nhé. Có 2 đứa thôi, tha hồ nghỉ dưỡng".
Người kia đáp lại: "Như vậy có được không anh? Em sợ lỡ ai lên đột xuất".
"Yên tâm đi, anh nhận trực hộ mọi người luôn rồi. Chỉ có anh và em thôi. Chốt nhé!", chồng tôi tiếp tục chat với người bí ẩn kia từ trong nhà vệ sinh mà không hay biết tôi đang đọc ở ngoài.
Lướt qua những dòng chữ đó, linh cảm có chuyện không lành, tôi ghi nhớ hình ảnh đại diện của người tên H. D. rồi vội vàng lấy tài liệu, đóng cửa đi ra ngoài, coi như tôi chưa về nhà.
Tới công ty, tôi ngồi lục tung Facebook của chồng để tìm danh tính người bí ẩn kia. Và rồi, trong một bài đăng của chồng dịp đi team building cuối năm cùng công ty, tôi đã thấy manh mối.
Cô gái có tên Facebook là Hồng Dương bình luận dưới bức ảnh chụp chung của cả team: "Mải mê chụp hoa bồ công anh mà các anh chị cho bé thực tập out luôn khỏi màn hình".
Đi kèm lời bình luận đó là hình ảnh bông hoa bồ công anh cô ta đang dùng làm ảnh đại diện. Chồng tôi bình luận phía dưới: "Tại bé ham chụp ảnh với hoa mà quên mất các anh đấy. Hôm nào chụp bù nhé".
Đó là cô sinh viên thực tập tại công ty chồng tôi từ tháng 12 năm trước. Đã có lần tôi nghe chồng kể về cô ấy nhưng tôi chỉ nghĩ đơn giản là câu chuyện thường ngày.
Mọi chuyện chỉ dừng lại ở đó, chưa có bằng chứng về việc chồng phản bội nên tôi quyết định theo dõi thêm.
Đêm trước khi bắt đầu kỳ nghỉ lễ 30/4, chồng tôi bảo: "Ngày mai em và con về với ông bà ngoại nhé. Anh không về được rồi, mấy anh em có việc đột xuất nhờ trực hộ. Bố anh Dũng bị ung thư sắp mất và chú Hoàng nhờ trực thay để về đưa con xuống chuẩn bị mổ. Chỗ đồng nghiệp với nhau họ nhờ chả nhẽ mình lại không giúp".
Tôi không nói gì, chỉ im lặng đi nhặt bỏ đồ của chồng trong hành lý đã xếp sẵn ra khỏi va li. Sáng hôm sau, mẹ con tôi tha lôi nhau sang nhà chị gái để cùng gia đình anh chị về quê.
Tôi nhờ anh chị đưa con gái về trước, còn tôi lấy cớ bị đau bụng ở lại, khi nào khỏe tôi sẽ bắt xe về sau. Tôi cũng dặn anh chị đừng nói gì với chồng tôi kẻo anh lo lắng, nếu cần tôi sẽ tự gọi cho chồng.
Tôi quay về nhà, chồng đã đi làm từ lúc nào. Giác quan thứ 6 của người vợ thôi thúc tôi đi tới công ty của anh.
Khi bấm thang máy lên tầng 9 nơi có văn phòng của chồng, tôi thấy hành lang tối om, cửa vào chỗ lễ tân không khóa. Tôi cứ dò dẫm đi vào, đến nơi phát ra ánh sáng. Cảnh tượng trước mắt khiến tôi ngã quỵ.
Ảnh minh họa: Pexels Trước mắt tôi là hình ảnh chồng quấn quýt bên cô gái trẻ đẹp. Tôi hét lên rồi ngất xỉu.
Khi tỉnh lại, tôi thấy chồng ngồi cạnh. Cô gái kia đã biến mất. Chồng tôi quỳ xuống khóc lóc, van xin tôi tha thứ.
Cô gái kia chính là nhân viên mới mà chồng từng kể cho tôi nghe.
Sáu tháng trước, cô ta là sinh viên mới ra trường tới công ty chồng tôi học việc. Kết thúc học việc, cô ta được nhận quyết định thử việc. Sau chuyến đi team building cuối năm ngoái cùng công ty, cô ta và chồng tôi cảm nắng nhau. Nhưng chồng tôi bảo hôm nay là lần đầu tiên hai người đi quá giới hạn.
Anh ta khóc lóc xin tôi cho anh ta đường lui, ai cũng có lúc sai lầm, hãy nghĩ tới con mà đừng làm bung bét việc này.
Tôi nên làm gì khi chính mắt mình đã nhìn thấy những cảnh đau lòng. Liệu tôi có thể quên và tha thứ được cho anh ta?
Độc giả: Huyền My
Hôn nhân đầy sóng gió của cặp đôi cưới nhau sau 27 ngày quen
Vừa sinh đứa con đầu lòng, bà Hồng phát hiện chồng ngoại tình. Trải qua hơn 10 năm chịu đựng nỗi đau bị phản bội bà mới tìm lại được hạnh phúc gia đình." alt="Chồng từ chối về quê ngoại dịp 30/4 để ngoại tình với đồng nghiệp" />Mỗi ly nước bán được, Trần Lê Anh Vũ (25 tuổi, chủ quán cà phê 500 đồng ở Cần Thơ) trích ra 500 đồng dành để ủng hộ cho sinh viên nghèo, bệnh nhân và người nhà của họ. Việc làm của Vũ đã khiến nhiều người biết đến và ủng hộ.
Quán cà phê 500 đồng của Anh Vũ nằm trên đường Nguyễn Văn Linh, ở trung tâm thành phố Cần Thơ. Nhìn vào bảng giá đồ uống nào cũng có lẻ 500 đồng, cùng với dòng chữ “Gieo hành động nhỏ - gặt tính cách lớn” khiến nhiều người cảm thấy tò mò, thú vị.
Trần Lê Anh Vũ pha chế nước uống cho khách. Anh Vũ giải thích: “Cứ mỗi ly thức uống bán được, em sẽ trích ra 500 đồng. 70% số đó sẽ dành để ủng hộ cho hoạt động hỗ trợ sinh viên, học sinh nghèo, 15% dùng để phát cơm cho các bệnh nhân và người nhà của họ ở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và 15% còn lại em dùng để mua báo in phục vụ cho bà con đọc”.
Với slogan “Gieo hành động nhỏ - gặt tính cách lớn”, Vũ nói rằng đó chính là quan điểm xuyên suốt trong quá trình khởi nghiệp của mình.
Gần quán của Vũ có 2 bệnh viện là Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Huyết học và truyền máu Cần Thơ. Mỗi ngày có hàng trăm người nhà bệnh nhân phải kiếm chỗ ăn cơm, nghỉ ngơi qua đêm. “Để có chỗ ngủ, tắm rửa, bà con phải bỏ ra số tiền không nhỏ.
Khi vào quán em, bà con có chỗ nghỉ ngơi, tắm rửa, giặt giũ thoải mái mà không phải mất thêm tiền ngoài giá ly nước hay món ăn chừng hơn mười nghìn đồng. Chưa kể, cũng với ngần ấy tiền mà người nhà của bệnh nhân cũng có cơ hội để giúp đỡ cho người khác”, Anh Vũ chia sẻ.
Vũ cho biết thêm, sắp tới sẽ ra mắt “Góc yêu thương” và “Góc chia sẻ” ngay tại quán bằng cách đặt văn phòng phẩm, quần áo cũ để ai cần đến lấy. “Nhiều hay ít không quan trọng nhưng cái quý hơn hết là biết chia sẻ cho người cần đến”, Anh Vũ nói.
Đại học không là duy nhất
Năm 18 tuổi, Anh Vũ tốt nghiệp THPT và mong muốn bước chân vào giảng đường đại học, tuy nhiên năm đó anh thi trượt. “Đại học không phải là con đường duy nhất”, Vũ tự an ủi mình và sau đó trải qua nhiều công việc làm thuê để tích lũy kinh nghiệm.
Năm 2015, với nguồn vốn dành dụm được và vay mượn thêm từ bạn bè, người thân, Vũ bắt đầu khởi nghiệp bằng việc mở một cửa hàng kinh doanh thức uống và đồ ăn gắn với hoạt động xã hội. Những khoản lãi từ kinh doanh, Vũ trích ra một phần để làm những công việc thiện nguyện.
Đầu năm 2018, để mở rộng kinh doanh, Vũ thuê lại mảnh đất rộng 500m2 ở trung tâm thành phố Cần Thơ mở quán cà phê 500 đồng với giá các đồ uống đều có số lẻ 500 đồng để làm từ thiện. “Tuy 500 đồng đối với một người là ít nhưng với nhiều người góp lại nó sẽ tạo ra giá trị lớn và sẽ giúp được nhiều người”, Vũ nói.
Trần Lê Anh Vũ cho biết, đến nay anh đã gom góp được gần 25 triệu đồng từ quán cà phê 500 đồng để làm từ thiện và sắp tới sẽ tạo việc làm cho sinh viên làm bán thời gian ở quán.
Sợ dân mạng quên tên, Trâm Anh World Cup vội tung bộ ảnh nóng bỏng
Trâm Anh vừa đăng tải bộ ảnh mới khiến người xem khó có thể rời mắt trước gương mặt xinh đẹp, thần thái hút hồn và thân hình chuẩn của cô nàng.
" alt="Chàng trai Cần Thơ khởi nghiệp với giá bán lẻ 500 đồng" />
Ngõ 1A phố Tôn Thất Tùng (phường Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội) nằm cạnh trườngĐại học Y Hà Nội nổi tiếng với nhiều cửa hàng phục vụ sinh viên, giới trẻ từ ănuống, thời trang, đồ lưu niệm đến những quán cà phê mang phong cách trẻ trung.Tuy nhiên, khá nhiều học sinh, sinh viên kéo đến đây để sà vào các trò mayrủi.
" alt="Thư giãn... đỏ đen trong quán cà phê" />Các quán được bố trí khá bắt mắt, phục vụ nhu cầu đánh bạc của học sinh, sinh viên.
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2
- ·Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 7/8: Song Tử nên mở lòng với người thương
- ·Làm sao để đặt 10 con số vào bảng cờ?
- ·Vợ đi xuất khẩu, chồng thành đại gia sa ngã
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Thần đồng violin Đỗ Phương Nhi biểu diễn chào năm mới ở Hà Nội
- ·Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 24/7: Cự Giải sẽ gặp may mắn về tình duyên
- ·Xúc động chàng Tây bón cơm cho người ăn mày
- ·Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà
- ·Những dấu hiệu chứng tỏ bạn chưa sẵn sàng kết hôn
Indonesia ăn mừng chiến thắng trước Myanmar (Ảnh: PSSI).
Phát biểu sau trận đấu, HLV Shin Tae Yong đã lên tiếng chúc mừng toàn đội. Đồng thời, ông thừa nhận khó khăn của đội tuyển Indonesia. Ông thầy người Hàn Quốc cho biết: "Trận mở màn ở bất kỳ giải đấu nào cũng đều khó khăn. Đặc biệt là khi Indonesia phải tới làm khách trên sân của Myanmar, đội bóng có lực lượng tốt và thi đấu hết mình.
Thành thực mà nói, chúng tôi không có đủ thời gian chuẩn bị cho trận đấu này. Tôi có thể nói rằng màn trình diễn của toàn đội vượt qua mong đợi của tôi. Indonesia đã chơi tốt trong hiệp 2 và xứng đáng có được 3 điểm. Đây là niềm vui lớn của các cầu thủ, khiến cổ động viên (CĐV) Indonesia tự hào. Tôi cảm ơn các cầu thủ".
Trong khi đó, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI), Erick Thohir tỏ ra phấn khích với chiến thắng của đội nhà. Ông chia sẻ: "Chúng tôi đã giành được 3 điểm. Những trận mở màn ở các giải đấu luôn khó khăn, đặc biệt là khi chúng tôi gồm nhiều nhân tố trẻ, dưới 22 tuổi.
Đây là sự khởi đầu tốt. Indonesia quy tụ nhiều cầu thủ thi đấu ở các giải vô địch quốc gia khác nhau. Họ không có nhiều thời gian tập luyện cùng nhau và phải di chuyển nhiều để trở về khoác áo đội tuyển quốc gia".
HLV Shin Tae Yong thừa nhận Indonesia chưa có nhiều thời gian chuẩn bị trước trận gặp Myanmar (Ảnh: PSSI)
Asnawi, người ghi bàn thắng duy nhất trận đấu, cho biết: "Chúng tôi biết trận đấu với Myanmar khó khăn nên đã chuẩn bị kỹ càng. Các cầu thủ tuân thủ chiến thuật của HLV Shin Tae Yong. Đó là lý do giúp Indonesia giành chiến thắng. Tôi cảm ơn các cầu thủ và ban huấn luyện đã làm việc chăm chỉ ngày hôm nay.
Khi đội bóng bế tắc, quả ném biên của Pratama Arhan trở thành phương án hiệu quả. Chúng tôi đã tập luyện nhiều lần những tình huống như thế này và tiếp tục thành công. Chắc chắn những CĐV Indonesia sẽ cảm thấy hài lòng".
Ở lượt trận tiếp theo bảng B diễn ra vào ngày 12/12, đội tuyển Indonesia sẽ gặp Lào, còn Philippines đối đầu với Myanmar. Đội tuyển Việt Nam được nghỉ ở vòng đấu này và sẽ trở lại vào ngày 15/12 khi đón tiếp Indonesia trên sân nhà Việt Trì (Phú Thọ).
" alt="HLV Shin Tae Yong tuyên bố bất ngờ sau chiến thắng chật vật của Indonesia" />Dệt, pháp lam, kim hoàn, chạm khảm, mỹ nghệ đồng, trúc chỉ, gốm, hoagiấy Thanh Tiên, tranh làng Sình, tranh Đông Hồ và các loại bánh, đặcsản ẩm thực Huế...sẽ có mặt trong Festival Nghề truyền thống Huế năm2017.
Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 có nhiều hoạt động ý nghĩa Sáng 5/4 tại Hà Nội, UBND TP.Huế tổ chức họp báo để thông tin về chương trình Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017.
Ông Nguyễn Đăng Thạnh, Phó Chủ tịch UBND TP.Huế, Phó Trưởng Ban tổ chức Festival cho biết, với chủ đề đã được "đóng đinh" là "Tinh hoa Nghề Việt", Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 diễn ra từ 28/4 - 2/5 tiếp tục mang tới cho du khách nhiều sản phẩm nghề truyền thống nổi tiếng bao đời của vùng đất Cố đô và của nhiều làng nghề trong nước như: thêu, dệt, pháp lam, kim hoàn, chạm khảm, mỹ nghệ đồng, trúc chỉ, gốm, hoa giấy Thanh Tiên, tranh làng Sình, tranh Đông Hồ...và các loại bánh, đặc sản ẩm thực Huế.
Theo ông Nguyễn Đăng Thạnh, đây là sự kiện văn hóa và kinh tế lớn, có ý nghĩa quan trọng nhằm khẳng định và nâng cao vị thế của Cố đô Huế - Thành phố Festival của Việt Nam - Thành phố Văn hóa ASEAN, tôn vinh những giá trị tinh hoa của di sản, nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh các ngành nghề truyền thống, đồng thời tăng cường mối quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, gắn các sản phẩm nghề truyền thống với du lịch, với thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế.
Festival nghề truyền thống Huế 2017 sẽ bao gồm các nội dung chính như sau: Lễ khai mạc gắn với chương trình nghệ thuật đặc sắc diễn ra vào lúc 20h ngày 28/4/2017 tại sân khấu Quảng trường Quốc học; Chương trình thời trang Hội tụ bản sắc châu Á diễn ra lúc 20h ngày 29/4/2017 tại sân khấu Quảng trường Quốc học với các bộ sưu tập độc đáo trên chất liệu dệt may truyền thống của 19 NTK Việt Nam, Philippines, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Tây Ban Nha.
Đây là sự kiện rất có ý nghĩa để bảo tồn phát huy giá trị di và hy vọng sự kiện này tiếp tục được duy trì và phát huy trong những năm tiếp theo.
Lễ hội áo dài với chủ đề Hội hoạ Huế và áo dài diễn ra lúc 20h ngày 30/4 tại Cầu Trường Tiền; Lễ Tế Tổ bách nghệ và lễ rước, vinh danh nghệ nhân làng nghề là nghi lễ tri ân và tôn vinh các giá trị nghề thủ công truyền thống Việt Nam, tôn vinh và ghi nhớ công lao của tiền nhân, vinh danh các làng nghề, các thế hệ nghệ nhân; Hoạt động trưng bày, triển lãm các tác phẩm nghệ thuật, các hiện vật cung đình, các bộ sưu tập độc đáo của các nhà sưu tập nổi tiếng trong suốt thời gian diễn ra Festival... cùng các hoạt động văn hóa cộng đồng và hoạt động hưởng ứng phong phú đa dạng; Lễ hội ẩm thực: giới thiệu các món ngon, đặc sắc của Huế và mọi miền đất nước dưới sự chế biến của các nghệ nhân ẩm thực tài hoa, khéo léo.
Chương trình bế mạc kết hợp với lễ công bố các giải thưởng và chương trình nghệ thuật đặc sắc trong và ngoài nước.
Ông Nguyễn Thái Thiên, Phó Cục trưởng Cục báo chí cho rằng mặc dù Festival Nghề truyền thống Huế mang tính chất quốc gia nhưng nó đã có quy mô quốc tế từ ngay lần đầu tổ chức. Đây là sự kiện rất có ý nghĩa để bảo tồn phát huy giá trị di và hy vọng sự kiện này tiếp tục được duy trì và phát huy trong những năm tiếp theo.
T.Lê
" alt="Festival làng nghề truyền thống Huế" /> " alt="Người đẹp giúp bạn liên tưởng đến câu thành ngữ gì? " />Một lúc sau khi đang chọn đồ cô gái bắt gặp lại người đàn ông đó đang đi mua túi, tuy cửa hàng bán với giá khá rẻ chỉ từ 80.000 - 120.000 đồng nhưng cũng khiến người đàn ông lưỡng lự, đứng rất lâu bên ngoài chỉ để... ngắm.
Sau một hồi trả giá không được thì bà chủ cũng đành chấp nhận bán giá vốn cho người đàn ông khắc khổ, cô chủ nói: "Thôi được rồi bán cho chú đấy, hôm nào cũng đứng ngắm, khổ quá".
Mua được chiếc túi mình yêu thích về tặng vợ, người đàn ông vui mừng, tay nâng niu vuốt ve cẩn thận. Hình ảnh ấm áp ngày Đông về tình cảm vợ chồng của người đàn ông nghèo được cô gái trẻ chia sẻ đã nhanh chóng nhận được những sự cảm thông từ cộng đồng mạng. Bởi đối với nhiều người những món hàng chợ mua chỉ theo sở thích, lựa về dùng vài lần rồi lại chuyển loại túi khác vì đơn giản những chiếc túi này quá rẻ và bình dân.
Nhưng ở một góc khác, vẫn còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn lắm, họ sống tiết kiệm bởi nguồn thu nhập bấp bênh, ít ỏi, bữa ăn hàng ngày cũng phải tính toán nữa là việc bỏ tiền trăm ra mua chiếc túi cũng phải nâng lên đặt xuống rất nhiều.
Đôi khi tình yêu giản dị vô cùng, chẳng cần phải là thứ đồ hàng hiệu, mà chỉ là một món đồ "hàng chợ" thôi nhưng cũng là sự tích góp của bao ngày lao động. Chắc hẳn người vợ sau khi nhận được món quà cũng vô cùng hạnh phúc, gìn giữ như một thứ của để dành, chỉ mang ra diện trong những ngày quan trọng.
Chàng 36 tuổi cưới vợ 81 tuổi: 'Sẽ yêu nữ hoàng của tôi đến hết đời'
Chàng trai người Ai Cập 36 tuổi đã kết hôn với một cụ bà người Anh 81 tuổi và bày tỏ sự tôn kính đối với "nữ hoàng" của mình khi đấu tranh để giành thị thực vào quê hương của vợ.
" alt="Cảm động hình ảnh người đàn ông bán hàng rong dành dụm tiền đi mua quà tặng vợ" />
- ·Soi kèo góc Osasuna vs Real Madrid, 22h00 ngày 15/2
- ·Rơi nước mắt cô gái bị ung thư máu đoạt giải VTV
- ·Thăm căn nhà khang trang của nghệ sĩ Trà My
- ·Dàn xe tải rước sính lễ ăn hỏi trong thời tiết mưa lụt ở Hải Phòng
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2
- ·The Gold View
- ·Gạt nỗi đau mất mẹ, Quốc Khánh vẫn tập luyện Táo quân 2017
- ·Chính phủ đề xuất thí điểm mở rộng đất cho dự án nhà ở thương mại
- ·Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên
- ·Lịch trình chi tiết của hiện tượng nguyệt thực rạng sáng 28/7