Các bác sĩ khuyến cáo, nếu không bổ sung đạm, protein, cơ thể sẽ suy kiệt, không còn khả năng chống đỡ ung thư
GS Hương cho biết, trong cơ thể của bệnh nhân ung thư luôn tồn tại song hành cả tế bào ung thư và tế bào khỏe mạnh. Cả 2 loại tế bào này đều tồn tại và phát triển bằng cách hấp thụ dinh dưỡng từ nguồn thực phẩm cơ thể nạp vào hàng ngày.
“Hiểu một cách đơn giản, bất kì loại dưỡng chất, nguồn năng lượng nào nuôi sống chúng ta thì cũng nuôi sống tế bào ung thư. Việc kiêng khem các loại thực phẩm giàu đạm, protein… chỉ ăn gạo lứt, muối vừng hoặc ăn chay trường rồi nghĩ rằng nó có thể giết chết tế bào ung thư và khỏi bệnh là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm và phản khoa học”, GS Hương nhấn mạnh.
Khi không nạp năng lượng cho cơ thể, đồng nghĩa tế bào ung thư sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh khiến cơ thể thiếu năng lượng để hoạt động, sức khoẻ dần suy kiệt.
Khi đó, bản thân không đủ sức khoẻ để chống chọi với bệnh tật cũng như không đáp ứng được với các phương pháp điều trị đặc hiệu như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị…
GS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Y tế, nguyên Giám đốc Bệnh viện K cũng cho biết, chế độ ăn chỉ được xem là phương pháp bổ trợ, phối hợp cùng với thuốc và các phương pháp điều trị ung thư khác.
“Chế độ ăn chưa bao giờ được thiết kế nghiên cứu như một phương pháp điều trị đặc hiệu ung thư. Do vậy lựa chọn chế độ ăn nào đó và coi đó là phương pháp điều trị ung thư, là một sai lầm và dĩ nhiên sẽ không mang lại hiệu quả”, lời ông Thuấn.
Trong giai đoạn hoá trị, xạ trị, bệnh nhân ung thư thường bị giảm cân, ăn ít hơn, khi đó dinh dưỡng có vai trò quan trọng giúp bệnh nhân có thêm năng lượng, sửa chữa, phục hồi và điều trị bệnh.
Với các bệnh nhân ung thư, nếu điều trị càng sớm, hiệu quả điều trị và tỉ lệ khỏi bệnh càng cao. Từ thực tế điều trị, GS Thuấn cho biết, có những bệnh nhân khi được chẩn đoán ung thư mới ở giai đoạn 1-2, tiên lượng rất khả quan nhưng sau đó bỏ ngang phác đồ điều trị để về ăn theo chế độ thực dưỡng và tập luyện theo một số môn phái.
Hậu quả sau vài tháng, bệnh tiếp tục nặng lên, khi quay lại bệnh viện, ung thư đã tiến triển sang giai đoạn 3-4, thậm chí có trường hợp không thể qua khỏi vì quá suy kiệt. Đó là điều hết sức đáng tiếc.
Hiệp hội Ung thư Mỹ và Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh đều khuyên không nên áp dụng chế độ ăn thực dưỡng cho người bệnh nan y, trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú.
Thúy Hạnh
Thay vì đưa con đến viện, người mẹ quyết định cho con ở nhà ăn gạo sống, gạo lứt và nhai lá chè chữa ung thư.
" alt=""/>Chuyên gia nói về phương pháp bỏ đói tế bào ung thưKhi đó, chân sút người Italia mới 17 tuổi và được xem như là người hùng, một phát hiện đầy hứa hẹn của Sir Alex Ferguson.
Chàng trai trẻ tiếp tục sắm vai siêu dự bị, xé lưới Sunderland và góp công không nhỏ giúp Quỷ đỏ bứt tốc đến ngôi vương Ngoại hạng Anh mùa 2008/09.
Sau màn dạo đầu như mơ, nhiều CĐV và chuyên gia bóng giá dự đoán, Federico Macheda có tương lai rộng mở phía trước.
Anh được xem như là truyền nhân, thay thế Cristiano Ronaldo khi cầu thủ người Bồ Đào Nha rời MU hè 2009.
Tuy nhiên, sự nghiệp Macheda chưa bao giờ cất cánh ở Old Trafford. Áp lực của sự kỳ vọng khiến tiền đạo trẻ người Italy dần thui chột.
Macheda lần lượt bị đẩy sang Sampdoria, QPR, Stuttgart, Doncaster rồi Birmingham City theo dạng cho mượn, trước khi gia nhập Cardiff City với bản hợp đồng dài hạn năm 2014.
Tiếp tục lang bạt đến Nottingham Forest , Novara rồi mãi đến 2018, Federico Macheda mới có bước ngoặt sự nghiệp khi cập bến Panathinaikos.
Macheda đang đạt phong độ cao cùng Panathinaikos |
Với kinh nghiệm chinh chiến nhiều năm, Macheda đã thực sự hồi sinh ở miền đất mới Hy Lạp.
Đặc biệt mùa này, Macheda đã ghi được 14 bàn cùng 3 đường kiến tạo trong 28 lần ra sân. Phong độ cao mà tiền đạo 28 tuổi này thể hiện thu hút sự chú ý của nhiều đội bóng Tây Ban Nha cũng như Italy.
Đại diện của Macheda - siêu cò Mino Raiola đang xúc tiến để đưa thân chủ quay trở lại với môi trường bóng đá đỉnh cao, bằng một phi vụ chuyển nhượng đình đám hè tới.
* Đăng Khôi
" alt=""/>Người hùng MU một thời Macheda bừng sáng ở chân trời mớiTiếp xúc gần gũi khiến vi khuẩn HP dễ lây lan. Ảnh minh họa: Zee News
Vi khuẩn HP là một trong những yếu tố được xác định gây ra ung thư dạ dày. Loại vi khuẩn này chủ yếu lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc với nước bọt. Bởi vậy, khi bạn ăn chung với người bị bệnh, nguy cơ lây nhiễm rất cao.
Hai vợ chồng chắc chắn sẽ có quan hệ tiếp xúc gần gũi, thường xuyên ăn cùng. Người châu Á nói chung, người Trung Quốc nói riêng, dùng đũa của mình để gắp thức ăn chung. Bởi vậy, vi khuẩn HP có cơ hội cao để lây lan trong phạm vi gia đình.
Người nhiễm HP sẽ bị những vấn đề trong đường tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng, nôn mửa, dễ bị viêm loét dạ dày tá tràng, thậm chí ung thư.
2. Ăn quá nhiều đồ muối chua
Đồ muối chua giúp bạn ăn cơm ngon hơn nhưng có nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Ảnh minh họa: Cooking Light
Nhiều người nội trợ thích tự làm kim chi hoặc muối dưa. Các món ăn giá rẻ này có vị chua kích thích vị giác, giúp mọi người ăn cơm ngon hơn. Tuy nhiên, những thực phẩm chế biến lâu ngày tiềm ẩn nhiều nguy cơ với sức khỏe.
Trong đồ muối chua có rất muối gây ra các bệnh liên quan tới dạ dày. Ngoài ra, chất nitrat trong dưa còn có thể biến thành nitrosamine dưới tác động của vi khuẩn trong dạ dày, tổn hại cho cơ quan này.
Bởi vậy, sử dụng lâu dài những thực phẩm muối chua sẽ tăng nguy cơ các bệnh ở đường tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày.
3. Ăn uống thất thường
Thói quen dùng đũa riêng gắp vào đồ ăn chung dễ lây bệnh. Ảnh minh họa: NPR
Trong cuộc sống hiện đại với nhiều áp lực, mọi người thường khó có chế độ ăn uống ổn định khi bận rộn với công việc. Khi dạ dày thường xuyên phải chịu đựng sự đối xử không tử tế, bệnh tật sẽ dễ dàng kéo đến.
Ngoài ra, thực phẩm hết hạn hoặc bị hỏng, dụng cụ nhà bếp không được vệ sinh sạch sẽ cũng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Thớt, dao, bàn bếp, đồ đựng gia vị… có thể tiềm ẩn ẩm mốc gây nhiễm khuẩn cho đồ ăn.
Nếu một người trong gia đình mắc ung thư dạ dày, những thành viên khác cũng cần đi tầm soát sớm để kịp thời chữa trị nếu cần. Ngoài ra, trong các bữa ăn chung, nên có thìa đũa riêng để gắp các đĩa đựng đồ chung.
An Yên (Theo Aboluowang)
Có nhiều người đang hại sức khỏe của bản thân bằng thói quen vừa nói chuyện vừa ăn hoặc ăn quá nhiều bù cho bữa sáng, trưa.
" alt=""/>Hai vợ chồng bị ung thư dạ dày cùng lúc: Ba lý do không thể bỏ qua