Volkswagen treo giải 2 xe giá 4 tỷ cho golfer ở giải đấu 2017 VanTri Club Championship
Volkswagen Việt Nam và Đại lý 4S Volkswagen Autohaus đã trở thành nhà tài trợ chính cho giải đấu "2017 VanTri Club Championship" được tổ chức tại sân Golf Vân Trì (Đông Anh,ảixegiátỷchogolferởgiảiđấket bong da ngoai hang anh Hà Nội). Giải đấu đã quy tụ được sự tham gia của 260 Golfer chuyên nghiệp.
Thông tin từ Volkswagen, thương hiệu sẽ trao giải đồng thời 2 chiếc xe Volkswagen Touareg và Volkswagen Beetle Dune (trị giá giải thưởng lên tới gần 4 tỷ đồng) cho Golfer chinh phục được Hole In One số 4.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
Cán bộ Trạm khí tượng Đồng Hới theo dõi tình hình thời tiết trên địa bàn. Giám đốc Đài KTTV Quảng Bình Ngô Hải Dương cho biết: “Thực hiện chủ trương CĐS của Bộ Tài nguyên - Môi trường, Tổng cục KTTV, Đài KTTV Quảng Bình cũng từng bước thực hiện CĐS. Theo đó, các bản tin được thực hiện bằng CNTT chứ không làm trên giấy như trước đây. Đơn vị và các trạm trực thuộc đã thực hiện trên máy tính, ứng dụng CNTT để số hóa các bản tin, số liệu quan trắc KTTV… theo quy định.
Để làm được việc này, hằng năm, chúng tôi phải xây dựng các phương án dự báo, cảnh báo rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh và các vùng mà đài quản lý. Khi xây dựng phương án đó thì đơn vị cũng bám sát thực tế, ứng dụng CNTT để xây dựng nên 1 phương án phù hợp nhất, bảo đảm yếu tố nhanh, gọn”.
Trạm KT Đồng Hới là trạm KT hạng 1, phát báo quốc tế với đầy đủ các yếu tố KT, như: Quan trắc nhiệt độ, thời gian nắng, mưa, độ ẩm không khí… Trước đây, để có các số liệu, cán bộ tại trạm phải thường xuyên ghi chép thông tin theo mẫu quy định nên hạn chế rất nhiều đến việc cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng cho các dự báo viên.
Trạm trưởng Trạm KT Đồng Hới Nguyễn Thị Trường Giang chia sẻ: “Ngoài các thiết bị thủ công, những năm gần đây, trạm đã được trang bị hệ thống đo đếm KT tự động. Nhờ đó, số liệu quan trắc được cập nhật tức thời, chính xác hơn. Sau khi thu thập số liệu, trạm sẽ mã hóa rồi truyền đi đến các nơi bằng phần mềm chuyên dụng, bảo đảm đầy đủ, chính xác thông tin cho bên dự báo, cảnh báo…”.
Trạm KT Ba Đồn là trạm điều tra cơ bản về KT, cụ thể là quan trắc số liệu các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió… Các số liệu, dữ liệu sau khi quan trắc sẽ được trạm truyền về Đài KTTV Quảng Bình, Khu vực Trung Trung bộ và Tổng cục để phục vụ công tác dự báo.
Đài KTTV Quảng Bình thuộc Tổng cục KTTV (Bộ Tài nguyên-Môi trường), có chức năng, nhiệm vụ về dự báo và phục vụ KTTV tại địa phương; phát các bản tin dự báo hàng ngày, cảnh báo các hiện tượng KTTV xảy ra hoặc có ảnh hưởng đến địa phương. Ngoài ra, đài còn có chức năng tham mưu cho địa phương trong công tác phòng, chống thiên tai.Trạm trưởng Trạm KT Ba Đồn Trần Minh Châu cho hay: “Từ năm 2010, đơn vị có thêm 1 trạm tự động đặt lồng ghép trong trạm quan trắc để thu thập các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió mưa… Ngoài ra, trạm còn theo dõi thời tiết 24/24 giờ để cập nhật tình hình, dự báo cho nhân dân trong khu vực. Nhờ có các trang thiết bị hiện đại nên công việc của chúng tôi đỡ vất vả, hiệu quả cao…”.
Hiện, toàn tỉnh có mạng lưới hơn 50 đài, trạm KTTV phục vụ cho công tác dự báo thời tiết, như: Trạm KTTV, trạm đo mực nước, lượng mưa tự động và trạm ra-đa biển… Số liệu từ các trạm truyền tự động qua mạng điện thoại di động theo thời gian thực 10 phút/lần và lưu trữ ở máy chủ nên việc trích xuất số liệu dễ dàng, khai thác phục vụ công tác dự báo cũng rất thuận lợi. Bản tin dự báo thời tiết sau khi được Đài KTTV Quảng Bình xuất bản sẽ được cung cấp đến các cơ quan, đơn vị và cộng đồng qua nền tảng số, như: Email, website, zalo, facebook và các phương tiện truyền thông khác.
Theo ông Ngô Hải Dương, các trạm tự động hiện tại đều truyền dữ liệu về thời tiết qua sim, sóng điện thoại về đài 10 phút/lần. Tại Đài KTTV Quảng Bình sẽ có 1 máy chủ thu thập số liệu, sử dụng các phần mềm chuyên dụng để vẽ, phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra các dự báo, cảnh báo kịp thời cho người dân.
Anh Nguyễn Tiến Quyết, một ngư dân ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới) cho hay: “Tôi thường xuyên theo dõi, cập nhật các thông tin thời tiết để phục vụ các chuyến đi biển. Tôi thấy các chương trình dự báo thời tiết nhanh, chính xác, qua đó giúp những ngư dân như chúng tôi tránh được mưa bão, đánh bắt thuận lợi hơn...”.
TheoXuân Vương(Báo Quảng Bình)
" alt="Quảng Bình: Chuyển đổi số trong lĩnh vực khí tượng thủy văn" />Quảng Bình: Chuyển đổi số trong lĩnh vực khí tượng thủy văn- Phụ huynh khối 1 vừa tới làm thủ tục nhập học cho con đã được nhà trường thông báo tạm thu 1.000.000 đồng mà không biết để làm vào việc gì.
Tiền lệ từ nhiều năm
Chị Nguyễn Thị N. có con đang học lớp 1C Trường Tiểu học Thạch Quý (phường Thạch Qúy, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết: Đầu tháng 8, chị đưa con đến nhập học. Tại đây, chị được các cô giáo hướng dẫn qua văn phòng nhà trường để làm các thủ tục và đóng 1.000.000 đồng cho kế toán của trường. Tuy nhiên, sau khi đóng tiền không có phiếu tạm thu và không được các cô thông báo số tiền đó thu dùng vào mục đích gì.
Số tiền mà học sinh khối 1 trường Tiểu học Thạch Quý phải đóng góp "tự nguyện" để hỗ trợ, tu sửa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị là 1,250.000 đồng/ học sinh. Các em đã bị tạm thu 1.000.000 ngay khi mới nhập học.
Một phụ huynh khác nói thêm: “Đây không phải là lần đầu tiên học sinh chưa vào học nhà trường đã tạm thu tiền. Các năm trước, cha mẹ đến trường nhập học cho con đều được các cô thông báo tạm thu 1.000.000 đồng. Sau khi học sinh vào học mới họp phụ huynh để thông báo chi tiết các khoản cần thu trong năm”.
Theo chia sẻ các phụ huynh, không những tạm thu khi chưa có quy định được thu mà năm nào phụ huynh Trường Tiểu học Thạch Quý cũng phải đóng góp một khoản tiền để tu sửa cơ sở vất chất. Thế nhưng, những lớp học ở tầng trên của dãy nhà hai tầng vào mùa mưa vẫn thường xuyên bị dột nước.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Qúy, bà Trần Thị Loan, thừa nhận nhà trường có tạm thu 1.000.000 đồng từ phụ huynh lớp 1.
Bà Loan lý giải cho việc tạm thu tiền là do năm nay học sinh khối 1 tăng thêm một lớp nên cần 40 bộ bàn nghế mới, nhà trường dùng số tiền tạm thu để đặt cọc mua bàn nghế cho học sinh ngồi học. Còn các năm trước, nhà trường có tạm thu là để mua quần áo, sách vở cho học sinh.
“Nhà trường biết tạm thu là sai quy trình, nhưng vì đầu năm học chưa có nguồn kinh phí nào khác nên vẫn phải thu để trả tiền bàn nghế. Còn chờ làm theo quy trình như văn bản 1702 (Hướng dẫn liên ngành về việc tổ chức vận động đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh trong các cơ sở giáo dục và đào tạo do liên Sở Tài chính và Sở GD-ĐT Hà Tĩnh ban hành tháng 8/2012 - PV) thì còn lâu. Mái che ở dãy nhà hai tầng của nhà trường đã xuống cấp từ lâu, vì chờ theo quy trình nên làm từ đầu tháng 8 đến bây giờ vẫn chưa xong” - bà Loan cho biết.
Nộp tiền trước họp phụ huynh sau
Việc nhà trường tự tạm thu tiền của phụ huynh khi con em họ chưa vào năm học xảy ra không chỉ tại Trường Tiểu học Thạch Quý mà còn ở Trường Tiểu học Thạch Linh (Phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh). Trong hai ngày 27,28/7, phụ huynh đi nhập học cho con đã được nhà trường thông báo phải nộp 970.000 đồng cho cô giáo chủ nhiệm ở các lớp.
Trường Tiểu học Thạch Linh thu tiền hỗ trợ cơ sở vật chất và trang thiết bị từ khi chưa vào năm học mới
Tới ngày 10/8, nhà trường mới dán giấy thông báo ở bảng tin về số tiền phải nộp trong năm học đối khối lớp 1. Theo đó, khoản đóng góp tự nguyện hỗ trợ, xây dựng, tu sửa nhỏ về cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị là 970.000 đồng.
Sau khi phụ huynh nộp tiền cho giáo viên chủ nhiệm và yêu cầu phiếu thu thì được các cô trả lời là hiện tại nhà trường chưa lấy hóa đơn về.
Nhiều phụ huynh tỏ ra bất bình khi khoản thu tự nguyện được nhà trường và giáo viên chủ nhiệm thông báo thu trước, sau đó mới tiến hành họp phụ huynh vào ngày 12/8 để lấy ý kiến.
“Có một khoản không hợp lý nữa được nhà trường tự đề ra yêu cầu phụ huynh phải nộp. Đó là mỗi phụ huynh phải đóng 100.000 đồng cho cho hội trưởng hội phụ huynh các lớp, sau đó nộp lên cho tổ trưởng khối 1. Số tiền đó dùng để bồi dưỡng cho các cô dạy hai tuần cho các cháu mới vào lớp 1” - một hội trưởng hội phụ huynh lớp 1 cho biết.
Nói về việc này, bà Trần Thị Thủy, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh khẳng định: “Nếu các giáo viên thu tiền trước ngày 13/8 thì tôi sẽ xử lý nghiêm. Còn từ ngày 13/8 khi có thông báo được thu cho đến ngày 21/8, việc thu tiền hoàn toàn đúng với quy trình”.
Đến ngày 11/9, trao đổi lại về vấn đề tạm thu ở Trường Tiểu học Thạch Linh, ông Trần Xuân Quang, Phó Chủ tịch phường Thạch Linh cho biết: "Phường chưa nắm được việc tạm thu ở khối 1, chúng tôi sẽ kiểm tra lại thông tin này".
Nói về vấn đề các trường tiểu học trên địa bàn thành phố tự ý tạm thu tiền khi học sinh chưa vào học, ông Nguyễn Hữu Nghĩa, Trưởng Phòng GD-ĐT TP Hà Tĩnh, cho biết hàng năm Phòng đã quán triệt các trường phải làm đúng quy trình theo văn bản 1702 đề ra về các khoản đóng góp từ xã hội hóa.
Theo Hướng dẫn liên ngành về việc tổ chức vận động đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh trong các cơ sở giáo dục và đào tạo do liên Sở Tài chính và Sở GD-ĐT Hà Tĩnh ban hành tháng 8/2012 thì Quy trình huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp như sau:
1. Vận động đóng góp tự nguyện để xây dựng các công trình nhỏ hoặc mua sắm trang thiết bị của nhà trường, các dụng cụ phục vụ học tập, sinh hoạt của học sinh:
1.1. Sau khi thống nhất chủ trương và kế hoạch triển khai trong Ban giám hiệu, Hội đồng nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh: Các cơ sở giáo dục này báo cáo bằng văn bản gửi Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp…
1.2. Sau khi có văn bản đồng ý của cơ quan có thẩm quyền: Nhà trường lập kế hoạch công việc và dự trù kinh phí chi tiết… Niêm yết công khai ít nhất một tuần để tiếp thu các ý kiến đóng góp, hoàn chỉnh kế hoạch công việc và dự trù kinh phí…
1.3.Việc huy động các khoản đóng góp của cha mẹ học sinh để thực hiện các nội dung nêu trên phải thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch.
Nhà trường phải tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh để thảo luận và biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín (hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín do Hội nghị quyết định) về việc thống nhất các nội dung huy động. Những nội dung bàn bạc về việc huy động đóng góp tự nguyện chỉ được thực hiện khi có trên 70% tổng số cha mẹ học sinh tham gia dự họp tán thành. - Trong năm 2019, trường công bố mức điểm trúng tuyển cao nhất là 26.15 với ngành Kinh tế quốc tế và thấp nhất là 22.75 cho ngành Công nghệ tài chính.
Năm 2018, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh tế quốc tế với 24.35. Ngành Kinh doanh quốc tế có điểm chuẩn cao thứ 2 với 24.25. Hai ngành cùng có mức điểm chuẩn thấp nhất trường (20.5 điểm) là Quản lý đất đai và Quản lý tài nguyên và môi trường.
Năm 2017, điểm trúng tuyển cao nhất vào trường là 27 với 2 ngành là Kinh tế quốc tế và Kế toán. Điểm trúng tuyển thấp nhất là 23.25 với 2 ngành là Toán ứng dụng trong kinh tế, Quản lý công và chính sách học bằng tiếng Anh.
Năm 2016, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh tế quốc tế với 25.44 điểm. Ngành cùng có mức điểm chuẩn thấp nhất trường là Toán ứng dụng trong kinh tế với 20.64 điểm.
Năm 2015, điểm trúng tuyển cao nhất vào trường là Kinh tế quốc tế với 25.75 điểm. Ngành có điểm trúng tuyển thấp nhất vào trường là Hệ thống thông tin quản lý với 22.75 điểm.
Sau đây là điểm chuẩn vào Trường ĐH Kinh tế quốc dân trong 5 năm gần đây để quý phụ huynh, học sinh tham khảo:
Thúy Nga
Học phí Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm tới từ 14-19 triệu đồng/năm
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố đề án tuyển sinh và mức thu học phí dự kiến cho năm học 2020-2021. Theo đó, mức học phí hệ chính quy chương trình đại trà trong năm học tới dao động từ 14-19 triệu/năm.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế quốc dân 5 năm gần nhất" />Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế quốc dân 5 năm gần nhất - Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng
- Di nguyện của cố nhà giáo Văn Như Cương trở thành hiện thực
- Nữ diễn viên Choi Yeo Jin quát mắng, suýt đánh bạn diễn vì hôn thô lỗ
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Điểm sàn Học viện Ngân hàng tăng 1 điểm so với năm 2019
- Có nên cấm giáo viên bản ngữ gọi học sinh bằng tên tiếng Anh?
- Hiệu quả mô hình thôn thông minh ở Yên Khánh, Ninh Bình
-
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:39 Kèo phạt góc ...[详细] -
Về quê, chàng rể ái ngại trước yêu cầu của mẹ vợ
Bố mẹ vợ tôi chỉ sinh được 2 cô con gái. Gần 10 năm nay, họ coi tôi như con trưởng trong nhà, việc gì cũng bàn bạc với tôi. Tôi cũng quý và tôn trọng bố mẹ vợ như bố mẹ đẻ của mình.Tuy nhiên, gần đây bố mẹ vợ tôi mâu thuẫn. Trước khi ký vào đơn ly hôn mẹ vợ tôi điện cho tôi và yêu cầu tôi một việc khó khăn...
Bố mẹ vợ tôi vốn là những người có địa vị. Sau khi về hưu, ông bà chia phần cho 2 cô con gái, mỗi người 1 căn hộ chung cư rồi về quê sinh sống.
Cuộc sống ở quê giản dị, hàng ngày làm bạn với mảnh vườn và dăm ba con gà nên bố vợ tôi có phần buồn chán.
Ông quyết định tham gia một vài hoạt động hưu trí. Sau đó, ông thường xuyên tổ chức các buổi hội họp, vui chơi cho những người cùng sở thích.
Điều này khiến mẹ tôi không hài lòng. Vài lần về quê, mẹ tôi có than phiền với chúng tôi. Tuy nhiên tất cả chúng tôi đều cho rằng đó là những thú vui lành mạnh. Bố tôi đã mất gần cả cuộc đời phấn đấu, vất vả vì gia đình. Ở tuổi nghỉ hưu, ông cần được giải trí, làm những điều mình muốn.
Không ngờ, mới đây, sau lần về quê thăm bố mẹ, vợ tôi trở lại Hà Nội với gương mặt sưng húp và đôi mắt đỏ hoe.
Cô ấy nói, cuộc hôn nhân của bố mẹ đang gặp trục trặc. Mẹ cô ấy nghi ngờ bố có người mới nên muốn ly hôn.
Tôi đã nghe nhiều chuyện ghen tuông của bố mẹ vợ nên không lấy gì làm lạ. Tuy nhiên, vài ngày sau đó, mẹ vợ đã điện cho tôi và yêu cầu tôi về quê ngay lập tức… Bà muốn tôi đi cùng bà đến nhà tình địch của mình để đánh ghen.
Mẹ vợ tôi nói, bà đã theo dõi và biết chính xác địa chỉ, gia cảnh của người đàn bà kia. Bà cũng đã chụp được ảnh, có đủ bằng chứng về chuyện ngoại tình của bố vợ tôi và cô ta. Vì vậy, bà cần tôi giúp sức.
Tôi đã khéo léo nói mẹ bình tĩnh. Tôi sẽ tìm cách giải quyết tế nhị, vừa không kinh động đến làng xóm vừa không khiến bố tôi xấu hổ.
Thế nhưng, mẹ vợ tôi không chấp nhận. Bà muốn chúng tôi phải dạy cho người phụ nữ kia một bài học nhớ đời.
Cùng với đó, bà sẽ tổ chức một cuộc họp gia đình để kể tội chồng. Trong cuộc họp, nhiệm vụ của chúng tôi là phải phê bình bố và yêu cầu bố thừa nhận hành động sai trái của mình.
Sau đó, bà sẽ viết đơn ly hôn, chấm dứt mối quan hệ với chồng.
Tôi thực sự thấy ái ngại với kế hoạch đó của mẹ vợ. Tuy nhiên, tôi không biết phải làm thế nào để từ chối bà.
Ngày hôm đó, tôi lấy lý do phải đi công tác gấp để trì hoãn sự việc. Nhưng sự trì hoãn đó sẽ không thể kéo dài được lâu.
Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Về quê, chàng rể ái ngại trước yêu cầu của mẹ vợ" /> ...[详细] -
Đến nay đã 31 năm trôi qua, nhưng tôi vẫn nhớ mãi trong lòng và có lẽ cũng không bao giờ quên được câu nói nhắn gửi của một phụ huynh học sinh ngày nào! Nó như một bài học vỡ lòng cho tôi khi mới vào nghề dạy học.
Năm 1986, tôi nhận quyết định về giảng dạy ở trường cấp I,II Diên Tân, Diên Khánh, Khánh Hòa, là một xã kinh tế mới của huyện Diên Khánh lúc bấy giờ. Nhiều người nói đây là vùng “khỉ ho cò gáy”.
Thật vậy, đời sống của nhân dân nơi đây hết sức khó khăn, họ chỉ biết vào rừng chặt củi về bán để kiếm sống qua ngày. Nhiều em học sinh sáng đến trường chiều cũng theo cha mẹ vào rừng chặt củi. Đồng ruộng thì khô cằn, chỉ canh tác được một vụ nước trời vào tháng mười âm lịch khi bắt đầu có mưa.
Những học trò nhỏ người Lào Lự, người H’Mông, người Thái, người Dao Trường Tiểu học Phiêng Hào, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Lê Anh Dũng.
Một hôm, tôi thấy có nhiều em học sinh lớp 7 đi chân không vào lớp. Tôi liền nói “Các em ở trên này nên giống người dân tộc hết”. Ý tôi muốn nói các em đi chân không như người dân tộc họ không đi dép vậy (vì ở xã Diên Tân lúc bấy giờ có nhiều người dân tộc Raglai sinh sống). Không ngờ, tối hôm ấy có 3 phụ huynh học sinh đến khu tập thể nơi tôi ở gặp tôi để hỏi chuyện. Thật sự ban đầu, tôi không biết phụ huynh gặp tôi nói chuyện gì.
Rồi một phụ huynh hỏi “Tại sao thầy nói con tôi giống người dân tộc?”.
Lúc này tôi mới hiểu ra rằng việc sáng nay mình nói học sinh giống người dân tộc đã gây ra sự không hài lòng của phụ huynh. Tôi cũng hơi hoang mang vì lần đầu tiên tiếp phụ huynh, không biết họ có hiểu ý tốt của tôi không? Họ muốn gì ở tôi? Tôi đúng hay sai? Phải trả lời họ thế nào đây? Hàng loạt câu hỏi tôi tự đặt ra trong đầu. Thật sự, tôi hơi run vì mới ra trường chưa có kinh nghiệm gì hết trong quan hệ với phụ huynh học sinh.
Tôi cố bình tĩnh trả lời phụ huynh rằng “Ý tôi muốn nói các em phải đi dép, không nên di chân không lỡ không may đạp phải đinh, gai… thì rất nguy hiểm”. Đây đúng là ý tôi khuyên các em nên đi dép, nhưng vì các em không hiểu nên về nói với bố mẹ, lại thành ra tôi chê bai con họ!
Một phụ huynh khác lên tiếng “Con tôi làm gì có dép để đi!”.
Những học trò nhỏ người Lào Lự, người H’Mông, người Thái, người Dao Trường Tiểu học Phiêng Hào, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Lê Anh Dũng.
Lúc này, tôi thật sự hối hận vì đã không biết được phụ huynh rất nghèo, không có tiền để mua cho con đôi dép đi học. Tôi chỉ biết nói xin lỗi phụ huynh vì không biết nguyên nhân tại sao các em không có dép.
Rất may, sau khi tôi giải thích, phụ huynh cũng hiểu được và thông cảm về lời nói của tôi. Khi ra về, một phụ huynh nhắn nhủ một câu mà tôi nhớ mãi: “Thầy cần phải học nói”.
Tôi đã rất buồn và tự trách mình khi chưa tìm hiểu vì sao nhiều em không có dép mà vội nói như vậy. Tuy buồn, nhưng sự việc đó cũng cho tôi thêm kinh nghiệm sống: Hãy thận trọng trước khi nói, nhất là đối với học sinh phải thật chuẩn mực.
Kể câu chuyện này, tôi mong đồng nghiệp hãy hiểu rằng ở nhiều nơi học sinh còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nếu không thể giúp được các em thì cũng nên thông cảm đừng bắt học sinh phải theo những quy định do thầy cô đặt ra, vô tình làm khó học sinh như: phải có dây buộc tóc, không được đi dép không có quai hậu, phải có đồng phục, phải có cặp đựng sách vở… mà đầu năm các trường thường hay quy định.
Nguyễn Văn Lực(Giáo viên trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
" alt="“Thầy cần phải học nói”" /> ...[详细] -
Ô Xin nhận tin đỗ 2 trường đại học trên giường bệnh
Ô Xin từng là thủ khoa trong kỳ thi tốt nghiệp THPT với số điểm 55,5. (Ảnh Đan Ngọc)
“Ô Xin” cái tên nghe thấy lạ tai này được mẹ là em là bà Trần Thị Sửa đặt cho con gái mình khi đi xe một bộ phim của Nhật.
“Thời đó nhà nghèo, không có được cái tivi đen trắng để xem phim nữa thế là lúc đó cô đành chạy sang xem nhờ nhà hàng xóm. Lúc mang thai Xin cũng là lúc trên truyền hình chiếu bộ phim của Nhật nói về nhân vật có tên là Ô Sin hiền lành tốt bụng nhưng lại luôn gặp nhiều sóng gió trong cuộc đời và rồi kết thúc phim cô bé Ô Sin đó vẫn có được hạnh phúc.
Mong muốn có một đứa con như nhân vật ở trong phim, cô quyết định đặt tên cho con là Ô Sin nhưng rồi khi đi làm giấy khai sinh, cán bộ hộ tịch lại làm khai sinh thành Ô Xin nên đành để vậy”, bà Sửa kể lại về nguồn gốc cái tên đặc biệt của cô con gái.
Trong nhà không có lấy bàn tay của một người đàn ông làm trụ cột. Hai mẹ con phải cố gắng gồng gánh, làm tất cả mọi việc để có tiền lo ngày 2 bữa cơm và tích cóp để sẽ có tiền điều trị căn bệnh sưng lách cho con.Nhưng công việc quét dọn, rửa chén bát ở chợ Truồi của bà Sửa chỉ kiếm từ 15.000-20.000 đồng mỗi ngày.
“Số tiền này chỉ vừa đủ để mẹ con cơm, cháo qua ngày chứ không thể mơ gì đến tiền chữa chạy cho con bé”, bà Sửa trải lòng.
Thấu hiểu được nổi vất vả của mẹ, dù biết mình đang mang bệnh trong người nhưng sau những giờ học trên lớp, Ô Xin lại tranh thủ về nhà cùng mẹ đi rửa bát thuê ở những quán cơm, quán nhậu,… ven đường.
Không chỉ ngoan hiền mà thành tích học tập của cô bé cũng làm cho hàng xóm, bạn bè thầy cô phải nể phục. 12 năm liền cô gái này là học sinh giỏi toàn diện, em liên tục đại diện cho trường cấp 2 và cấp 3 đi thi học sinh giỏi cấp huyện và tỉnh.
Ba năm cấp 3 Xin luôn là người có điểm tổng kết đứng đầu trường và với số điểm 55,5 cô bạn đã trở thành thủ khoa của trường THPT An Lương Đông, huyện Phú Lộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013.
Nhập viện sau khi thi đại học
Vẫn biết căn bệnh sưng lách của mình cần phải phẩu càng sớm càng tốt nhưng cô bé Ô Xin vẫn cương quyết không chịu nhập viện với lý do, hoàn cảnh quá khó khăn, chi phí điều trị lại quá lớn.
Điều quan trọng hơn cả, cô bé này tâm sự không muốn bỏ lỡ kì thi quan trong nhất đời mình đó chính là kì thi đại học.
Nghĩ vậy nên cô bé vẫn cố gắng chịu đau lên đường vào thành phố Đà Nẵng dự thi vào ngành Công nghệ thực phẩm thuộc Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
“Ngày đi thi em cùng mẹ lo lắm, không biết vào đó có ai giúp đỡ không, may mà có một chị cùng quê biết được hoàn cảnh của em nên đã cho mẹ con em ở nhờ trong suốt những ngày thi”, Ô Xin chia sẻ.
Kết thúc đợt 1 với khối A mặc dù biết mình chắc chắn sẽ đỗ vào trường Bách khoa nhưng cô bé cùng mẹ vẫn tức tốc ra Huế để tiếp tục dự thi khối B vào trường ĐH Y Dược Huế.
Thế rồi mẹ con Xin lại cùng khăn gói lên thành phố, xin vào nhà dân cho ở nhơ
“Thi xong môn cuối cùng của khối B, vừa bước ra khỏi cổng trường cô thấy mặt con bé xanh lét và ngất ngay sau đó, lúc đó tay chân cô cứ run lên vì sợ”, bà Sửa nhớ lại.
Biết bệnh con mình ngày một nặng, bà Sửa quyết định cho con mình nhập viện để điều trị ngay sau kì thi đại học được 2 hôm.
Ngày nhập viện cũng là ngày mà cô bé còn biết mình bị thêm căn bệnh sỏi mật và các bác sĩ còn chẩn đoán bị thiếu máu bẩm sinh (thalasemiea), bệnh đau dạ dày.
Những ngày nằm điều trị tai bệnh viện là những ngày Ô Xin vừa phải chiến đấu với bệnh tật, vừa phải hồi hộp chờ đợi điểm thi đại học khối B.
“Khi biết khối A mình được (25 điểm), Xin mừng lắm, nhưng mong đợi nhất của con bé vẫn là điểm thi khối B, vì nó mong được làm bác sĩ lắm”, bà Sửa chia sẻ.
Rồi ngày công bố điểm thi khối B, Xin được (26 điểm) nhưng vẫn chưa chắc chắn mình sẽ đỗ đại học Y, cô bé không khỏi lo lắng.
“Vừa phải nằm viện điều trị bệnh, lại nằm chờ đợi điểm chuẩn vào ngành bác sĩ đa khoa là khoản thời gian mà em không thể nào ngủ được, cứ luôn phập phồng lo sợ mình sẽ không đỗ vào ngành em đã có gắng hết sức mình”, Ô Xin nói.
Và rồi một cuộc điện thoại gọi từ một người bạn gọi tới vào buổi chiều ĐH Huế công bố điểm chuẩn, bạn đó nói: “Chúc mừng Xin đã đỗ cùng một lúc cả 2 trường đại học, lúc đó em như bừng tỉnh, dường như mọi đau đớn trong em điều tan biến ngay lúc đó. Em chỉ biết ôm mẹ, vừa nói, vừa rơi nước mắt, “Con đỗ ĐH Y rồi mẹ ơi!”.
Những ngày con gái nằm viện là những chuỗi ngày bà Trần Thị Sửa ăn không ngon, ngủ không yên. Một mình bà phải chạy đôn, chạy đáo khắp nơi để có tiền lo cho con.
Trên tay cầm chiếc mũ bảo hiểm đã cũ bà Sửa tranh thủ xin nhờ xe, chạy quanh các cung đường xung quanh bệnh viện tìm việc làm thêm, vì bà biết khi con gái vào nhập học sẽ phải tiêu tốn số tiền khá lớn.
“Mẹ con cô dự định sẽ thuê 1 phòng trọ nào đó để ở, Xin đi học còn cô sẽ đi làm thêm, kiếm tiền lo cho cả 2 mẹ con”, bà Sửa tâm sự.
Bản thân mang bệnh trong người nhưng trong cô học trò có dáng người nhỏ nhắn này lại nuôi một khát khao và hoài bão lớn, Xin luôn muốn trở thành một bác sĩ giỏi để có thể cứu chữa bệnh cho nhiều người.
“Em muốn làm bác sĩ để có thể tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, vừa có thể giúp đỡ được nhiều người, đặt biệt là những người nghèo và những đứa trẻ mồ côi bị bệnh không có điều kiện chữa trị”, Ô Xin tâm sự.
(TheoVTC)
" alt="Ô Xin nhận tin đỗ 2 trường đại học trên giường bệnh" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Bà Trần Thị Sử, con Trần Thị Ô Xin, thôn Đông An xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
2. Qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ gia đình cháu Trần Thị Ô Xin ở Thừa Thiên - Huế
Qua TK ngân hàng Vietcombank:
Chuyển khoản: Đơn vị thụ hưởng: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài:
- Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
-Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
-Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
-SWIFT code: BFTVVNVX
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Đơn vị thụ hưởng: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 1020.1000.158.2330
Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand
- Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Swift code:ICBVVNVX122
3.Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 51 Trương Định, P6, quận 3,TP.HCM. Điện thoại: 08.39309882 - Fax: 08.39309881
2. Email: [email protected]
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Người Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook
Người dùng Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook. Ảnh: Trọng Đạt Facebook hiện hỗ trợ vật phẩm số trên các chuỗi Ethereum, Polygon và Flow. Người dùng cần kết nối ví chứa NFT với mạng xã hội. Việc kết nối mới chỉ thực hiện được bằng ứng dụng Facebook trên di động.
Sau khi kết nối ví, người dùng có thể chia sẻ NFT của mình dưới dạng bài đăng trên Facebook. Các bài đăng này có tích trắng đánh dấu đây là vật phẩm kỹ thuật số có bản quyền. Chủ nhân của NFT cũng được gắn thẻ trong vật phẩm số mà họ tạo ra hoặc sở hữu.
Thông tin này ngay lập tức thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người dùng Việt Nam, đặc biệt là những người sở hữu các tài sản số như NFT và tiền mã hóa.
Theo số liệu mới nhất của Statista, Việt Nam đứng vị trí thứ 5 thế giới về số lượng người sở hữu NFT trong năm 2021. Lượng người sở hữu NFT của Việt Nam chỉ xếp sau 4 quốc gia là Thái Lan, Brazil, Mỹ và Trung Quốc.
Số người sở hữu NFT tại Việt Nam theo ước tính của Statista là 2,19 triệu. Con số này tại Thái Lan là 5,65 triệu, tại Brazil là 4,99 triệu, Mỹ là 3,81 triệu và ở Trung Quốc là 2,68 triệu người.
Báo cáo thị trường tiền mã hoá nửa đầu năm 2022 của Coin98 Research cho thấy, quý 1/2022 tiếp tục chứng kiến sự bùng nổ của thị trường NFT.
Trong quý 2 năm nay, do tác động của xu hướng chung, thị trường NFT có sự sụt giảm về các chỉ số như giá cả và khối lượng giao dịch. Tuy nhiên, ngành công nghiệp NFT vẫn chứng minh được tiềm năng và thu hút thêm nhiều dự án.
Trọng Đạt
" alt="Người Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook" /> ...[详细] -
Thủ khoa 'nói không' với điện thoại di động
...[详细] -
Công ty quản lý lên tiếng giữa tin đồn Lisa (BLACKPINK) từ chối tái ký hợp đồng
Lisa được cho là đã nhận được một số lời đề nghị béo bở từ các nhãn hiệu nước ngoài với mức thù lao cao gấp 3 lần. Ca sĩ cũng có tham vọng lấn sân sang thị trường Âu Mỹ với định hướng hoạt động nghệ thuật đa năng.
Giữa ồn ào, YG Entertainment đưa ra phản hồi chính thức: "Các cuộc thảo luận về việc gia hạn hợp đồng của Lisa vẫn đang diễn ra". Công ty quản lý này trước đó cũng khẳng định việc không chắc chắn về lịch trình của nhóm cũng như các hoạt động riêng của Lisa "hoàn toàn không liên quan đến việc gia hạn hợp đồng".
Trên mạng xã hội, đề tài "BlackPink gia hạn hợp đồng" thu hút sự quan tâm của khán giả. Trong suốt 7 năm qua, 4 thành viên đã khẳng định tên tuổi không chỉ ở Hàn Quốc mà vươn tầm thế giới. Các sản phẩm của họ liên tiếp phá vỡ nhiều kỷ lục, được truyền thông đánh giá là "hiện tượng" toàn cầu.
Lisa của nhóm BlackPink bị đồn hủy gia hạn hợp đồng với YG.
Lisa (tên thật Lalisa Manoban) sinh ngày 27/03/1997, là nữ thần tượng Hàn Quốc người Thái Lan hoạt động trong nhóm nhạc BlackPink. Cô sở hữu lượng fan lớn trên thế giới với gần 100 triệu người theo dõi trên Instagram.
Trang Sohunhận xét ca sĩ mang thần thái khác biệt, đa dạng phong cách trong nghệ thuật. Ca sĩ nhiều lần tạo xu hướng dẫn đầu ngành thời trang chỉ với lối trang điểm hay kiểu tóc đậm dấu ấn cá nhân. Nhờ sắc đẹp, tài năng và sức hút lớn, Lisa trở thành cái tên được các nhãn hàng quốc tế ưa chuộng với mức cát-sê "khủng". Ngoài vai trò rapper, ca sĩ, cô còn là đại sứ toàn cầu của nhiều thương hiệu xa xỉ khác nhau, bao gồm Celine, Bulgari...
Khánh Huyền(Theo SBS Star)
Lisa BlackPink đăng ảnh mặc bikini bé xíu trên trang cá nhân có 96,7 triệu fanĐây là lần đầu tiên nữ ca sĩ sinh năm 1997 đăng ảnh diện binini sexy trên trang cá nhân." alt="Công ty quản lý lên tiếng giữa tin đồn Lisa (BLACKPINK) từ chối tái ký hợp đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
Linh Lê - 17/01/2025 17:09 Pháp ...[详细] -
Bệnh nhân ngộ độc botulinum ở TP.HCM tử vong sau hơn 10 ngày chờ thuốc giải
Thuốc giải độc botulinum có giá 8.000 USD/lọ. Ảnh: BVCC. Trước đó, TP.HCM ghi nhận 2 chùm ca ngộ độc botulinum gồm 3 trẻ nhỏ và 3 người lớn. Ba trẻ nhỏ điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 và được truyền thuốc giải độc. Sau đó do cạn thuốc giải, 3 người lớn chỉ có thể được điều trị hồi sức bằng thở máy, diễn tiến liệt cơ gần như hoàn toàn.
Bệnh viện Chợ Rẫy đã có văn bản khẩn gửi Bộ Y tế và Sở Y tế TP.HCM đề nghị khẩn cấp nhập thuốc giải độc BAT cho bệnh nhân cũng như dự phòng tình huống phát sinh ca mới.
Bộ Y tế đã liên hệ WHO và được hỗ trợ 6 lọ thuốc giải BAT quý hiếm. Ngay trong đêm 25/5, thuốc về đến TP.HCM.
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy từng cho biết thuốc giải là phương án tốt nhất nhưng phải dùng đúng thời điểm, sử dụng khi bắt đầu có triệu chứng yếu liệt, giúp trung hòa chất độc trong máu.
Trong trường hợp không có thuốc giải, độc tố tiếp tục tấn công bệnh nhân. Botulinum đi vào hệ thống thần kinh khiến dẫn truyền không còn, các cơ không điều khiển được và gây liệt. Khi liệt cơ hô hấp, bệnh nhân sẽ suy hô hấp, tử vong nếu không được điều trị hỗ trợ.
"Trong tình huống có thuốc giải độc, hiệu quả còn phụ thuộc vào lượng độc chất mà bệnh nhân ăn phải và việc sử dụng thuốc giải có kịp thời, đúng lúc hay không", bác sĩ Hùng nói.
Chợ Rẫy khẩn cấp xin nhập thuốc giải 8.000 USD, tránh cảnh 'ăn đong từng bữa'
Bệnh viện Chợ Rẫy vừa có văn bản khẩn gửi Sở Y tế TP.HCM và Bộ Y tế, khẳng định sự cấp thiết cần có thuốc giải độc tố botulinum. Trong khi đó, một chuyên gia cho rằng các bệnh viện rất bấp bênh vì thuốc hiếm phải "ăn đong từng bữa"." alt="Bệnh nhân ngộ độc botulinum ở TP.HCM tử vong sau hơn 10 ngày chờ thuốc giải" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
Thầy cô Trường Chu Văn An chống gậy, nắm chặt tay nhau về thăm trường cũ 110 tuổi
- Nhân dịp kỷ niệm Trường THPT Chu Văn An (hay còn được gọi là Trường Bưởi) tròn 110 tuổi, các thế hệ giáo viên đã cùng nhau tề tựu hội ngộ. Có những thầy cô nay đã 80, 90 tuổi.Song hành và chứng kiến sự phát triển của nhà trường, các thế hệ cựu cán bộ, viên chức của nhà trường dù đã nghỉ hưu nhưng vẫn luôn quan tâm đến trường cũ. Có mặt tại lễ gặp mặt các thế hệ cán bộ, viên chức sáng nay 2/11, nhiều cựu giáo viên trên 80 tuổi, một số cụ ngót nghét 90.
Thậm chí có cô giáo năm nay đã trên 80 tuổi dù sức khỏe yếu nhưng vẫn vượt quãng đường xa từ miền Nam tới tận Hà Nội để hội ngộ cùng đồng nghiệp cũ.
Những phút giây hội ngộ đồng nghiệp và trường cũ mà VietNamNet ghi được:
Những cái nắm tay đầy tình yêu thương. Giây phút gặp mặt xúc động sau bao năm gặp lại. Có cả những cái ôm hạnh phúc trong niềm vui hội ngộ Luôn tay trong tay Nhiều cựu giáo viên năm nay đã 80, 90 tuổi, sức khỏe rất yếu nhưng vẫn gắng về thăm ngôi trường mình từng gắn bó, dạy dỗ các thế hệ học sinh.
Mới ngày nào còn trên giảng đường, giờ đây mái tóc của các cô giáo đã ngả màu bạc trắng. Cô giáo này năm nay đã gần 90 tuổi nhưng vẫn quyết định từ miền Nam ra Hà Nội hội ngộ cùng các đồng nghiệp cũ. Những thế hệ đàn anh, đàn chị rời trường... ... luôn có những thế hệ sau tiếp nối. Để cùng nhau xây dựng Trường Bưởi- Chu Văn An ngày một phát triển, lớn mạnh. Dù tuổi cao sức yếu nhưng họ - những người giáo viên thuở nào vẫn luôn hướng về ngôi trường mình từng công tác ... bằng cả sự chân thành... và tình thầy trò, đồng nghiệp. Dịp kỷ niệm 110 năm ngày truyền thống của trường, những ngày này, nhiều thế hệ học sinh cũng tề tựu đông đủ... ... và hát vang bài ca truyền thống của trường trong niềm tự hào.
Thanh HùngNhững cựu học sinh tiêu biểu Trường Chu Văn An trong 110 năm
Những ngày cuối tháng 10, đầu tháng 11 này, Trường THPT Chu Văn An đang rộn ràng tuần lễ kỷ niệm 110 năm thành lập.
" alt="Thầy cô Trường Chu Văn An chống gậy, nắm chặt tay nhau về thăm trường cũ 110 tuổi" />
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- 6 lọ thuốc giải ngộ độc Botulinum giá 8000 USD chuyển gấp từ Thụy Sĩ về Việt Nam
- Tôi đã giúp con trai xin lỗi bạn lớp 1 như thế nào?
- Những người trẻ đi 'lan tỏa ý tưởng đáng giá'
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- Pfizer ký kết biên bản ghi nhớ với Công ty CP Vacxin Việt Nam
- 20/11 Nhà giáo giãi bày áp lực lớn của nghề