Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Ảnh minh hoạ Những năm qua, Đảng bộ tỉnh Bình Dương luôn khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội, các kỳ Đại hội luôn thể hiện quan điểm nhất quán việc phát triển nguồn nhân lực là bước tạo đột phá, tạo động lực để phát triển.
Nhận thức sâu sắc vai trò của nguồn nhân lực, tỉnh Bình Dương luôn quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nhân tài. Trong đó, tỉnh xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, do vậy tại Đại hội Đảng bộ lần thứ VI (tháng 12 năm 1997), Tỉnh uỷ đã ban hành nghị quyết về xây dựng và triển khai các đề án về tăng cường cơ sở vật chất và đào tạo đội ngũ, trong đó coi phát triển giáo dục, nâng cao dân trí là nền tảng, để phát triển kinh tế nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá; với quan điểm phát triển giáo dục phải song hành với phát triển kinh tế, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 133/2001/QĐ-UB ngày 21/8/2001 về Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 20202.
Cùng với đó, tỉnh Bình Dương tiếp tục tập trung triển khai đề án "Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng và phát triển toàn diện nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2020" với phạm vi, quy mô toàn tỉnh, bao phủ toàn diện về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể như: chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về làm việc tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, chế độ hỗ trợ cho sinh viên học các chuyên ngành phục vụ nhu cầu phát triển của tỉnh; chính sách hỗ trợ học nghề, học nâng cao trình độ thuộc danh mục nghề khuyến khích đào tạo và hỗ trợ học bổng cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông điểm cao… trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh đã chi hàng ngàn tỷ đồng cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
Tại Đại hội lần thứ XI của Đảng bộ tỉnh đã đề ra 4 chương trình đột phá, 9 nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2020-2025. Trong đó, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao góp phần phát triển thành phố Bình Dương theo hướng thông minh, văn minh, hiện đại. Đặc biệt, tỉnh chú trọng gắn công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực với việc chuyển đổi số toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, xác định việc xây dựng nguồn "nhân lực số" là một nhiệm vụ trọng yếu.
Để đạt được những mục tiêu trên, Tỉnh uỷ cũng đã xây dựng kế hoạch tổng thể cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng công nghệ cho cán bộ công chức, viên chức và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ thông tin để phục vụ tiến trình chuyển đổi số. Trong đó, trọng tâm vẫn là đổi mới và hiện đại hóa các cơ sở giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục từ các cấp học phổ thông lên tới đại học, đặc biệt là các trường nghề, mở rộng liên kết hợp tác với các doanh nghiệp, các khu công nghiệp tại Bình Dương góp phần thúc đẩy nguồn lực con người phát triển thích nghi với thời kỳ chuyển đổi số hiện nay.
Năm học 2023 - 2024 đánh dấu bước quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo tại tỉnh Bình Dương khi Trường Đại học Quốc tế Miền Đông (EIU) khai giảng và tiến hành đào tạo thêm gần 1.000 sinh viên mới theo các ngành học quan trọng như: Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Kỹ thuật cơ điện tử, Kỹ thuật phần mềm, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, Điều dưỡng, Kỹ thuật điện tử - viễn thông, Kinh tế. Đây là nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Cửu Long
" alt="Bình Dương chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao" />Bình Dương chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng caoCơ quan giáo dục các nước Bắc Âu đang kêu gọi giảm thời lượng học tiếng Anh. Cụ thể, vào tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo rằng ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong các chương trình đại học sẽ phải bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh.
Năm 2021, trong nỗ lực thúc đẩy tiếng Đan Mạch vào đại học, chính phủ nước này đã giới hạn số lượng khóa học dạy chỉ bằng tiếng Anh.
Đại học Oslo (Na Uy) đưa ra quy định về song ngữ giảng dạy, với tiếng Na Uy sẽ là ngôn ngữ giảng dạy chính và tiếng Anh được sử dụng “khi thích hợp hoặc cần thiết”. Các trường sẽ tổ chức các lớp học tiếng Na Uy và học sinh phải tham gia. Các ấn phẩm phải có tóm tắt bằng cả hai ngôn ngữ hay trường đại học nên ưu tiên phát triển thuật ngữ bằng tiếng Na Uy.
Đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn học bắt buộc ở các trường học ở Trung Quốc đã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi ở quốc gia này trong thời gian gần đây.
Tháng 4/2023, tại kỳ họp "lưỡng hội" thường niên của cơ quan tư vấn và lập pháp hàng đầu của Trung Quốc, một số đại biểu đã tiếp tục đề xuất thu hẹp quy mô giảng dạy tiếng Anh.
Theo đó, một số đại biểu cho rằng môn học này được nhấn mạnh quá mức trong chương trình giảng dạy, vì vậy, đề xuất loại bỏ các lớp học tiếng Anh cho học sinh lớp 1 và lớp 2, đưa tiếng Anh trở thành môn học tự chọn thay vì bắt buộc trong các kỳ thi quốc gia quan trọng nhất của Trung Quốc như kỳ thi tuyển sinh trung học (zhongkao), và kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao).
“Hầu hết người dân Trung Quốc không sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày nên việc học ngoại ngữ này đã gây thêm áp lực cho học sinh một cách không cần thiết.
Việc thu hẹp quy mô giảng dạy tiếng Anh cũng sẽ giúp chống lại sự bất bình đẳng, vì trẻ em thành thị dễ dàng tiếp cận các tài nguyên học ngôn ngữ hơn so với trẻ em ở khu vực nông thôn.” một đại biểu cho biết, theo Six tone.
“Tiếng Anh chỉ là một công cụ. Nó không liên quan gì đến sự tự tin về văn hóa”, theo nhà nghiên cứu giáo dục Zeicha nhận định khi đề cập thực tế rằng tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ ưa chuộng nhất trên thế giới.
Các cuộc thăm dò do Sina thực hiện vào năm 2017 cho thấy công chúng Trung Quốc bị chia rẽ về vấn đề này, với một số cuộc khảo sát cho thấy đa số ủng hộ việc hạ thấp tầm quan trọng của tiếng Anh trong kỳ thi gaokao.
Trên thực tế, năm 2021, Trung Quốc phát động chiến dịch “Shuang Jian” (Giảm gấp đôi) nhằm ngăn các gia đình đầu tư số tiền lớn cho con đi học tư nhân các môn như Toán và tiếng Anh. Các trường công lập ở Bắc Kinh và Thượng Hải cũng dần giảm số lượng giờ học tiếng Anh mỗi tuần. Học sinh lớp 1 và lớp 2 hiện nay thường học hai hoặc ba tiết tiếng Anh/tuần, trong khi các em thường học tiếng Trung mỗi ngày.
Cấm dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học
Tiếng Farsi là ngôn ngữ chính thức của Iran, nhưng tiếng Anh cũng từng được dạy phổ biến trong trường học. Tại quốc gia Hồi giáo này, đã có những cuộc thảo luận về cách tạo cân bằng giữa giáo dục ngôn ngữ Ba Tư và giảng dạy tiếng Anh.
Ở Iran, việc giảng dạy bằng tiếng Anh thường bắt đầu ở trường THCS. Một số trường tiểu học có học sinh nhỏ tuổi hơn cũng cung cấp các lớp học tiếng Anh.
Nhà lãnh đạo tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei trước đó đã chỉ trích rằng "việc học tiếng Anh đã được mở rộng sang cả các trường mẫu giáo". Sau đó, bộ giáo dục nước này đã ban hành lệnh cấm dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học, theo tờ Iran International.
Tiếng Anh không được đưa vào chương trình giảng dạy chính thức của Iran trong 6 năm tiểu học, nhưng một số trường công dạy tiếng Anh cho học sinh như môn học ngoại khóa và các lớp này không bắt buộc.
Tháng 7/2023, Fatemeh Ramezani, Thư ký Ủy ban Chương trình và Đào tạo của Hội đồng Giáo dục Tối cao Iran, cho biết: “Học sinh phải học ngoại ngữ trong quá trình học THCS và THPT, nhưng ngôn ngữ này không nhất thiết phải là tiếng Anh”. Bà Ramezani cho biết thay vì tiếng Anh, học sinh có thể chọn tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Nga, tiếng Trung và tiếng Tây Ban Nha, cũng như các khóa học bổ sung bằng tiếng Ả Rập.
Loại bỏ giúp tăng khả năng cạnh tranh quốc tế
Tiếng Anh từ nhiều năm nay đã “cố định” trong chương trình giảng dạy ở bậc tiểu học và THCS ở Hàn Quốc.
Tuy nhiên, năm 2017, Sở Giáo dục thành phố Daegu đã đề nghị Bộ Giáo dục loại bỏ tiếng Anh khỏi danh sách các môn học bắt buộc gồm tiếng Anh, tiếng Hàn và Toán.
Sở cho biết việc loại bỏ, nếu được thực hiện, sẽ giúp học sinh, đặc biệt là từ các gia đình đa chủng tộc, học các ngôn ngữ khác ở trường dễ dàng hơn, điều này sẽ giúp tăng cường sự đa dạng ngôn ngữ của quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế, theo Korea Times.
"Sẽ khó thực hiện bất kỳ thay đổi nào đối với chính sách hiện tại vì tiếng Anh là một phần quan trọng của chương trình giảng dạy. Bất kỳ thay đổi nào đối với điều này sẽ đòi hỏi một cuộc thảo luận sâu rộng về ưu và nhược điểm”, một quan chức Bộ Giáo dục nói với Korea Times.
Ban hành luật bảo vệ và thúc đẩy ngôn ngữ dân tộc
Pháp có lịch sử lâu dài trong việc coi trọng và bảo vệ di sản ngôn ngữ và văn hóa của mình. Chính phủ và các tổ chức như Pháp ngữ cam kết truyền bá tiếng Pháp như một phương tiện để bảo tồn bản sắc dân tộc.
Pháp đã thực thi các chính sách và luật ngôn ngữ, chẳng hạn như Luật Toubon, để thúc đẩy và bảo vệ việc sử dụng tiếng Pháp trong các khía cạnh của xã hội.
Gần đây, Pháp mới chú trọng đến việc giáo dục phổ cập tiếng Anh. Tiếng Anh không bắt buộc trước lớp 6ème (11 tuổi), theo The Local.
Đã có những cuộc tranh luận đang diễn ra về mức độ chú trọng vào giáo dục tiếng Anh trong các trường học ở Pháp. Một số người cho rằng việc tập trung mạnh vào tiếng Anh là cần thiết cho giao tiếp quốc tế và khả năng cạnh tranh. Những người khác lo ngại rằng việc quá chú trọng vào tiếng Anh có thể gây tổn hại đến ngôn ngữ và văn hóa Pháp.
Cho đến trước 6ème, các trường có thể quyết định ngôn ngữ giảng dạy “theo nguồn lực sẵn có”, tùy thuộc vào kỹ năng ngôn ngữ của giáo viên.
Tử Huy
Đừng ‘cuồng’ IELTS quá mức bởi ‘tiếng Anh không thể giúp kỹ sư xây nhà’
Việc ưu tiên IELTS chỉ nên áp dụng với những ngành liên quan đến ngôn ngữ hoặc các chương trình liên kết tiếng Anh. Điều này sẽ trả IELTS về đúng vị trí, tránh hiện tượng cả xã hội đổ xô chạy theo loại chứng chỉ này." alt="Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh ra khỏi môn bắt buộc" />Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh ra khỏi môn bắt buộc- Soi kèo phạt góc Granada vs Cadiz, 23h00 ngày 3/1
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Vạch trần sự thật Đại học Harvard dành 60 suất/năm cho con nhà giàu học kém
- Học thức ‘khủng’ của công chúa kế vị hoàng gia Tây Ban Nha
- GS Trần Xuân Bách nằm trong top 10 'Ngôi sao khoa học đang lên' năm 2023
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Tương lai của Hoàng Đức có diễn biến bất ngờ
- Thêm phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 2 môn bắt buộc
- Chuyện tình từ giảng đường đại học của cặp đôi cùng đoạt Nobel
-
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Pha lê - 17/01/2025 16:08 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học Harvard
Lê Tuệ Chi, học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga) Ấp ủ đi du học từ sớm, Tuệ Chi nói mình được truyền cảm hứng từ anh trai. Anh của Chi là Lê Mạnh Linh, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam. Cách đây 6 năm, Linh trúng tuyển vào cả 3 trường trong khối Ivy League. Sau đó, em lựa chọn theo học tại Đại học Yale – ngôi trường luôn nằm trong top các đại học thế giới. Hiện tại Linh đã tốt nghiệp và đang công tác tại Mỹ.
Dẫu ở xa, khi biết em gái có mong muốn vào đại học Mỹ, hai anh em vẫn thường xuyên trao đổi với nhau qua hình thức online.
Theo Tuệ Chi, hai anh em có nhiều nét tính cách khá khác biệt. Kể từ cấp 1 theo học tại Trường Tiểu học Kim Liên hay khi lên cấp 2 học ở Trường THCS Cầu Giấy, Chi không tham gia bất cứ cuộc thi học tập nào. Nhưng em lại rất hứng thú với các hoạt động ngoại khóa như ca hát, nhảy múa.
Trái ngược, anh trai Chi rất giỏi trong lĩnh vực học thuật, từng giành nhiều thành tích, giải thưởng ở các cuộc thi.
“Nhiều người nói có anh trai như vậy chắc em áp lực lắm, nhưng em lại thấy rất vui và tự hào. Em hiếm khi so sánh mình với ai vì nghĩ mỗi người sẽ có một thế mạnh”.
Cô Đỗ Thị Ngọc Chi, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm đồng hành với Chi trong 2 năm đầu THPT, ấn tượng về học trò vì sự mộc mạc, thông minh, khiêm tốn và có cá tính riêng biệt.
“Chi học giỏi, tự tin và có rất nhiều tài lẻ. Tôi ấn tượng về Chi khi em tham gia đóng Xuân Tóc Đỏ trong tiểu thuyết “Số Đỏ” của Vũ Trọng Phụng. Em đã khiến cô giáo và bạn bè ngạc nhiên vị sự nhận thức sâu sắc và cách tiếp cận vấn đề cốt lõi rất nhanh. Ngoài ra, với sự sáng tạo và tỉ mẩn, em còn tham gia thiết kế các ấn phẩm của lớp. Có lẽ bởi làm việc gì cũng xuất phát bằng cả trái tim và tâm huyết, Chi đã thuyết phục được hội đồng tuyển sinh của Harvard”, cô Chi nói.
Còn Tuệ Chi nghĩ rằng, Harvard chọn mình vì tất cả những điều em làm và thể hiện trong hồ sơ đều là những thứ em thực sự tâm huyết và hứng thú. “Nếu cố gắng làm những thứ mình không thích chỉ để đánh bóng hồ sơ, điều đó sẽ khiến bản thân mệt mỏi, tù túng và khó đạt được kết quả tốt”, Chi nói.
Chi từng tham gia và là giám đốc nghệ thuật của dự án làm phim có tên Recít. Bộ phim thành công nhất của dự án được ra mắt vào mùa hè năm ngoái, thu hút 300 người xem. Toàn bộ số tiền vé đã được sử dụng để gây quỹ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở Y Tý (Lào Cai). Bộ phim này sau đó cũng được gửi đi một số liên hoan phim trong và ngoài nước.
Ngoài ra, vì yêu thích chụp ảnh, Chi đã xây dựng một trang web riêng ghi lại những điều xung quanh cuộc sống hàng ngày của mình. Em cũng có một nghiên cứu liên quan đến người Mường và việc sử dụng trang phục dân tộc.
Với bài luận, Chi tập trung vào trải nghiệm khi em đi chụp những khoảnh khắc sinh hoạt đời thường ở những nơi mình đã đi qua. “Chẳng hạn, khi em đi và trò chuyện với những người phụ nữ nơi thôn quê, em được trò chuyện và lắng nghe về những bài học cuộc sống. Càng đi nhiều và tiếp xúc nhiều, trong mỗi câu chuyện ấy đều đem lại cho em những giá trị sống hữu ích”.
Theo Chi, nhiều người trong bộ hồ sơ thường "phô" hết những gì lộng lẫy nhất, còn em lại nói về những điều giản dị nhưng bản thân thích thú và thể hiện được con người mình.
"Quả thực em cũng không nghĩ hồ sơ của mình đặc biệt đến thế vì các hồ sơ nộp vào Harvard rất mạnh, nhưng có thể em đã thể hiện được niềm đam mê xuyên suốt và phù hợp với trường – nơi luôn mong muốn và chào đón một cộng đồng học sinh đa dạng".
Biết con trúng tuyển vào Đại học Harvard, chị Phạm Thị Hạnh, mẹ của Chi, không giấu được nỗi xúc động. Chị cho biết trên hành trình học tập của các con, mẹ chỉ đóng vai trò đồng hành, hỗ trợ.
“Các con đều rất có ý thức, luôn chỉn chu trong học hành và sớm có định hướng tự lo cho bản thân. Việc đi du học cũng là các con tự tìm hiểu. Khi Mạnh Linh đi Mỹ, Tuệ Chi cũng nhìn anh và nói gắng quyết tâm du học”.
Ban đầu, chị Hạnh cũng lo Chi sẽ gặp áp lực, nhưng may mắn Chi rất “hồn nhiên”, thường xuyên liên hệ với anh để được giúp đỡ. Với Chi, em nói bản thân may mắn vì trên hành trình học tập luôn có gia đình, thầy cô, đặc biệt là các thầy cô của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đồng hành, hỗ trợ. Ngoài ra, người ảnh hưởng lớn nhất tới em chính là anh trai.
“Từ lớp 1 em không đi học thêm đâu mà đều do anh hướng dẫn. Thậm chí, em từng bị anh đánh đòn vì chuyện bài vở. Lớn hơn, hai anh em thường xuyên nói chuyện, bình luận với nhau về các vấn đề xã hội, vì thế đôi khi có những góc nhìn và suy nghĩ khá tương đồng. Có thể nói, hành trình đến được Harvard của em luôn có bóng dáng anh”, Chi chia sẻ.
10X bỏ trường chuyên để du học, quyết định ‘gap year’ đi vòng quanh thế giớiBa mất kể từ khi Bình học lớp 6, mẹ từng bị tai nạn phải nghỉ làm trong suốt 2 năm, có giai đoạn Bình phải đi chụp ảnh thuê kiếm tiền. Vì thế, giấc mơ du học là điều nam sinh chưa từng nghĩ tới." alt="Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học Harvard" /> ...[详细] -
Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp.
Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do.
Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển.
Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.
“Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.
Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục.
“Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.
Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.
“Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.
Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.
Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.
Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.
“Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.
Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.
Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.
Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.
Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.
Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.
Thúy Nga
" alt="Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'" /> ...[详细] -
Bóng đá nam ở Olympic Paris 2024: Tam mã tranh hùng
Tham vọng chủ nhàKể từ khi bóng đá nam được đưa vào nội dung Olympic, ở sự kiện năm 1900 mà Pháp là chủ nhà, "Les Bleus" mới chỉ 1 lần đăng quang sau 13 kỳ góp mặt.
Chiến thắng duy nhất này diễn ra ở Mỹ năm 1984, khi Pháp được dẫn bởi Henri Michel, huyền thoại Nantes và là một trong những người có ảnh hưởng nhất lịch sử bóng đá nước này.
Đó cũng là năm mà đội tuyển Pháp, dưới sự chỉ đạo của HLV huyền thoại Michel Hidalgo và thủ lĩnh Michel Platini, lần đầu tiên vô địch EURO.
Khi ngọn đuốc Olympic mùa hè trở lại Paris sau tròn 1 thế kỷ, người Pháp đặt mục tiêu thâu tóm HCV môn bóng đá nam.
Sứ mệnh được LĐBĐ Pháp (FFF) trao cho Thierry Henry - nhà vô địch World Cup 1998 và EURO 2020.
Đội tuyển Olympic Pháp không có sự phục vụ của Kylian Mbappe. Đây là tiếc nuối của tiền đạo vừa gia nhập Real Madrid, bởi anh luôn khao khát dự Thế vận hội ở nơi mình sinh ra.
Henry cũng bất ngờ loại Leny Yoro - người được kỳ vọng mang đến khác biệt cho MU. Thay vào đó, Castello Lukeba, trụ cột RB Leipzig và từng có 1 trận khoác áo ĐTQG, đóng vai trò thủ lĩnh phòng ngự.
Ở Paris 2024, giấc mơ của Pháp phụ thuộc nhạc trưởng Rayan Cherki, cùng ngôi sao trẻ Michael Olise vừa gia nhập Bayern Munich. Kinh nghiệm của Alexandre Lacazette, chân sút 33 tuổi, cũng là yếu tố quan trọng.
Tự tin của Mascherano
Người bạn cũ Javier Mascherano được xem là một trong những thách thức lớn nhất của Henry trên hành trình tìm kiếm HCV.
Mascherano làm việc với bóng đátrẻ Argentina kể từ 2021. Cựu tiền vệ Barcelona rất hiểu lứa cầu thủ trẻ hiện nay của "La Albiceleste".
Bản thân Mascherano là thành viên đội hình Argentina giành HCV trong 2 kỳ Olympic liên tiếp 2004 và 2008.
Lối đá của Olympic Argentina xoay quanh Thiago Almada, từng được ví như "Messi mới". Tiền vệ 23 tuổi có mặt trong đội hình vô địch World Cup 2022 và là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất Giải bóng đá nhà nghề Mỹ (MLS).
Đồng hành với Almada có Ezequiel Fernandez, hiện khoác áo Boca Juniors và được rất nhiều ông lớn bóng đá châu Âu theo đuổi.
Đến Paris, Mascherano mang theo 3 cầu thủ quá tuổi 23 để tăng cường cho các tuyến: thủ môn Geronimo Rulli (Ajax), trung vệ Nicolas Otamendi (Benfica), tiền đạo Julian Alvarez (Man City).
Trong số này, Julian Alvarez đã có hầu như mọi danh hiệu và vừa tỏa sáng ở Copa America 2024. Ngôi sao của Man City khao khát giành HCV để hoàn thành bộ sưu tập vinh quang.
Tây Ban Nha và điểm tựa EURO
Lịch sử bóng đá Tây Ban Nha từng chứng kiến khoảnh khắc giành HCV trên sân nhà ở Barcelona năm 1992.
Đó cũng là kỳ Olympic đánh dấu cột mốc mới, khi bóng đá nam giới hạn độ tuổi 23. Sau đó, ở Atlanta 1996, mỗi đội được phép bổ sung 3 cầu thủ quá tuổi và duy trì đến nay.
Năm 2024 đánh dấu thành công vang dội của bóng đá Tây Ban Nha, khi Real Madrid giành Champions League và "La Roja" đăng quang EUROtại Đức.
Dẫn dắt Olympic Tây Ban Nha là Santi Denia, nhà vô địch U19 châu Âu 2019. Năm ngoái, đội U21 của ông vào chung kết giải châu lục (thua Anh).
Thành phần Tây Ban Nha có hai cầu thủ vừa nâng chiếc cúp EURO 2024: Alex Baena và Fermin Lopez.
Ngoài ra, trong tay Santi Denia còn có những cầu thủ trẻ xuất sắc như Pau Cubarsi, Pablo Barrios, Eric Garcia, Cristhian Mosquera...
Sau khi thua chung kết Tokyo 2020, các cầu thủ trẻ Tây Ban Nha quyết noi gương đàn anh để đổi màu tấm huy chương ở Olympic Paris 2024.
Tỷlệ HCV Olympic Paris 2024 Đội Tỷ lệ Pháp 3.25 Tây Ban Nha 3.85 Argentina 4.40 Maroc 13.50 Paraguay 21.00 Ai Cập 23.00 Mỹ 23.00 Ukraine 26.00 Nhật Bản 34.00 Mali 38.00 Israel 46.00 Guinea 55.00 Uzbekistan 67.00 Iraq 101.00 New Zealand 151.00 Cộng hoà Dominica 251.00 Bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024 mới nhất
Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 - Cập nhật liên tục, chính xác và sớm nhất bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024." alt="Bóng đá nam ở Olympic Paris 2024: Tam mã tranh hùng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:35 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Úc vs Uzbekistan, 18h30 ngày 23/1
...[详细] -
Cháy ở trường tiểu học Đồng Mai I quận Hà Đông, Hà Nội
Đám cháy được nhân viên thư viện của nhà trường phát hiện.
Cụ thể, cháy bắt đầu từ hệ thống đường dây điện trên trần nhà, phát ra tia lửa rơi xuống chiếc bàn kê gần cửa ra vào của phòng thư viện.
Ngay sau khi phát hiện đám cháy, nhân viên thư viện đã báo cáo hiệu trưởng nhà trường.
Hiệu trưởng đã thông báo tới tất cả cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để nhanh chóng tham gia chữa cháy, dập cầu dao điện và báo cho lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy. Đồng thời, một số giáo viên đã tổ chức hướng dẫn học sinh di chuyển xuống sân trường để đảm bảo an toàn.
Các giáo viên đã lấy toàn bộ bình bọt chữa cháy của nhà trường để dập đám cháy (tổng số đã huy động 68 bình chữa cháy) và sau 5 phút, đám cháy đã được dập tắt.
Bà Hằng cho hay, rất may vụ cháy không gây thiệt hại về người.
Sau đó, các học sinh và giáo viên của trường đã trở lại các phòng học tham gia học tập bình thường, nguồn điện trong nhà trường cũng được duy trì trở lại.
Bà Hằng cho hay, ngành giáo dục quận Hà Đông đang triển khai kế hoạch phối hợp cùng công an phòng cháy, chữa cháy quận tập huấn trực tiếp cho cán bộ, giáo viên và học sinh tại các nhà trường. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh của Trường Tiểu học Đồng Mai I vừa được tập huấn ngày 13/9 vừa qua. Các trường khác cũng đều xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy cụ thể.
Học sinh đu dây, thực hành thoát khỏi đám cháy ở chung cư
Học sinh tại các trường tại Quảng Ninh được thực hành dập lửa, thoát nạn bằng đu dây, xe thang khi xảy ra cháy." alt="Cháy ở trường tiểu học Đồng Mai I quận Hà Đông, Hà Nội" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:23 Máy tính ...[详细] -
232 cán bộ, nhân viên Trường ĐH Quảng Bình bị nợ bảo hiểm hơn 2 tỷ
Hiệu trưởng, kế toán trưởng Trường ĐH Quảng Bình bị kỷ luậtDo vi phạm khi sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách không đúng quy định, Hiệu trưởng và Kế toán trưởng Trường ĐH Quảng Bình vừa bị Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình thi hành kỷ luật." alt="232 cán bộ, nhân viên Trường ĐH Quảng Bình bị nợ bảo hiểm hơn 2 tỷ" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
'Vật vã' tìm người tham gia hội phụ huynh học sinh
Cứ "đến hẹn lại lên", hầu như đầu năm học mới nào cũng rộ lên vấn đề lạm thu ở không ít trường học trong cả nước. Một trong những thành phần bị "kết tội" tiếp tay lạm thu là Ban đại diện Cha mẹ học sinh (hay còn gọi hội phụ huynh học sinh).Không ít ý kiến bàn luận về việc có nên tiếp tục duy trì hội phụ huynh này, sau những tai tiếng đã có. Tuy nhiên, một số người trong cuộc lại có những chia sẻ riêng, về lý do tại sao họ lại chấp nhận làm công việc dễ xảy ra điều tiếng này.
Mời 5, 6 người mới được 1 tham gia
Cô T. – một giáo viên trường mầm non công lập ở quận 10, TP.HCM, cho biết đầu năm nào, cũng mất công thuyết phục phụ huynh tham gia hội phụ huynh của lớp.
“Nói thật, đúng là giáo viên thường có xu hướng tìm những phụ huynh có điều kiện kinh tế vì thực sự những người này mới tự tin làm việc chung. Tuy nhiên, điều tôi mong muốn hơn cả là sự sẵn lòng dành thời gian cho lớp, bởi nhiều dịp nếu không có sự hỗ trợ của phụ huynh, chúng tôi làm không xuể”.
Đặc điểm của mầm non là các cô không theo lên lớp cùng các con, nên mỗi năm lại là một hội phụ huynh mới. Cô T. cho biết các cô thường được giáo viên chủ nhiệm lớp trước đó “phím” cho những người ở hội phụ huynh cũ hoặc những phụ huynh nhiệt tình có khả năng tham gia.
“Nhưng có năm tôi phải gọi điện, mời và thuyết phục tới người thứ 6 mới “tìm” được trưởng ban đại diện. Ai cũng có lý do công việc, gia đình nên không thể tham gia". Có một vị trưởng ban mà cô T. không thể quên là một phụ huynh nam.
“Anh này đã đồng ý làm, tuy nhiên vào năm học, do công việc nên gần như không thể đồng hành với lớp. Quỹ lớp, anh cũng không có thời gian thu nên đề nghị chuyển khoản 5 triệu đồng tiền riêng cho tôi để chi tiêu cho lớp.
Đương nhiên tôi từ chối. Nhưng học kỳ đó quả là vất vả với giáo viên chúng tôi khi những ngày lễ, Tết tổ chức cho các con, chúng tôi phải tự kêu gọi phụ huynh hỗ trợ công sức và đồ trang trí lớp, quà bánh bày trung thu… Chúng tôi cũng phải “xin” phụ huynh giấy cho các con vẽ, chai lọ bỏ không để làm thêm dụng cụ học tập, xin cả cây về trang trí ban công… lúc có lúc không lúc nhiều lúc ít".
Theo cô T., với lứa tuổi nhỏ như học sinh mầm non hay tiểu học, sự đồng hành của hội phụ huynh trong các hoạt động của lớp là thực sự cần thiết vì các bé còn quá nhỏ.
Chi thêm tiền nhà để 'vác tù và' cho lớp
Là một người mẹ tham gia hội phụ huynh 3 năm nay - kể từ khi con vào lớp 2, chị Ngọc Anh (Q.1, TP.HCM) thẳng thắn chia sẻ mình nhận việc này vì "hoàn cảnh xô đẩy".
"Thật ra, ít có phụ huynh nào muốn tham gia vào hội phụ huynh, ngay cả tôi, khi con mới vào lớp 1 dù được kêu gọi nhưng nhất quyết từ chối. Bởi trong lớp có gần 40 phụ huynh, bao giờ cũng có người ủng hộ và người không ủng hộ hoạt động của hội. Vì thế, làm ở hội phụ huynh thực sự phiền phức, mất thời gian.
Còn nếu bảo chúng tôi vào hội phụ huynh để cô giáo chú ý, quan tâm hơn tới con mình thì nói thật là thiếu gì cách, đâu cứ phải vào hội phụ huynh cho mất thời gian".
Tuy nhiên, sau một năm, điều khiến chị Ngọc Anh chấp nhận vào hội phụ huynh là do người trưởng ban năm lớp 1 đã thực hiện quá dở vai trò của mình, khiến không chỉ các phụ huynh trong lớp bất bình, giáo viên cũng không hài lòng.
“Cách chi tiêu của chị này trong việc mua bán chăn đệm đầu năm học cho các con, trong những dịp lễ, Tết khiến chúng tôi cảm thấy không rõ ràng. Hơn nữa, cách giao tiếp của chị đó với các phụ huynh khác nhiều khi khiến mọi người bất bình. Ngay cả 2 thành viên còn lại trong hội phụ huynh cũng không muốn tiếp tục làm việc cùng chị đó”.
Vì vậy, tới buổi họp phụ huynh đầu năm lớp 2, các phụ huynh trong lớp thống nhất không tiếp tục bầu chị này vào hội phụ huynh nữa dù chị vẫn tha thiết làm. “Sau khi đắn đo nhiều, tôi quyết định tham gia dù biết rằng sẽ rất mất thời gian, công sức”.
Tuy nhiên, không chỉ công sức hay thời gian mà chị Ngọc Anh còn mất thêm cả tiền bạc.
“Quỹ lớp đóng 1 triệu 1 học kỳ, hội phụ huynh thu xếp để chi đủ cho các hoạt động như học kỳ I có bữa tiệc nhỏ ngày khai giảng, mỗi tháng các con có một bữa sinh nhật chung, trung thu, ngày 20/10, ngày 20/11, Noel và Tết dương lịch.
Coi như có khoảng 9 lần chi tiền, trung bình mỗi lần hết 100 nghìn/học sinh. Bù qua sớt lại, có những dịp chúng tôi tổ chức đơn giản như tiệc ngọt chỉ hết khoảng 50 nghìn/bé, nhưng có những dịp chúng tôi cho các cháu vào khu vui chơi, ra nhà hàng ăn uống tốn tiền hơn. Dịp 20/11 hay Tết, hội phụ huynh cũng có quà chung cho giáo viên.
Có những buổi lớp tập thể thao hay văn nghệ, tôi còn gọi đồ uống về cho các em, tự chi tiền của mình cho nhanh chứ không tiêu vào tiền chung. Bởi có vài trăm nghìn mà lại phải kê bảng với giải thích cũng mệt, rồi có những phụ huynh không có con đi tập văn nghệ hay thể thao mà lại thấy tiền mình đóng góp chi cho những bé khác chắc gì đã hài lòng.
Phụ huynh bây giờ tinh lắm, họ thấy đóng mức đấy mà con cái họ thụ thụ hưởng như thế nên không ai phàn nàn” - chị Ngọc Anh bày tỏ.
Từng tham gia hội phụ huynh của cả 2 người con, anh Minh Long (quận 3, TP.HCM) khẳng định anh tự tin nhận việc vì thực hiện đúng vai trò “đại diện”, cố gắng là cầu nối giữa phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường.
Theo anh Long, trước hết, thu tiền của phụ huynh là việc phải hết sức thận trọng và tế nhị. Đồng thời, mọi khoản chi ra phải minh bạch và đúng mục đích chung đã được các phụ huynh trong lớp thống nhất.
“Ở những lớp tôi từng làm trong hội phụ huynh, khi kêu gọi đóng góp, chúng tôi có đưa ra một mức chung nhưng luôn nói rõ là những phụ huynh không có điều kiện có thể không đóng, các con của họ vẫn được hưởng quyền lợi như những bạn khác. Đồng thời, tôi cũng kêu gọi những phụ huynh có điều kiện và những mạnh thường quân có thể hỗ trợ thêm. Danh sách thu cũng không nêu tên các học sinh mà cha mẹ không đóng góp.
Thường thì 3 người trong hội phụ huynh luôn ủng hộ nhiều hơn, thậm chí một số hoạt động chúng tôi tự bỏ tiền túi chứ không sử dụng quỹ chung. Còn việc chi tiêu cho lớp, nếu có vài ý kiến phản đối mà không thuyết phục được, chúng tôi cũng dừng không làm nữa”.
Ngoài ra, một vấn đề quan trọng, theo anh Long đó là hội phụ huynh không chỉ lo việc “ăn, chơi” mà còn phải bám sát chặt chẽ việc học của các con.
“Ví dụ như chúng tôi tiếp nhận những nhận xét của học sinh và phụ huynh về các giáo viên trong trường hợp họ không dám trao đổi trực tiếp với thầy cô. Từ đó phản ánh tới giáo viên chủ nhiệm để có những cách giải quyết hợp lý, giúp việc học chất lượng hơn. Được như vậy, hội phụ huynh sẽ thực sự phát huy được hết vai trò của mình và khi đó chắc không ai còn đòi “xóa xổ” nữa”.
Ban đại diện cha mẹ học sinh (hay hội phụ huynh) do giáo viên chỉ định hoặc các phụ huynh đề cử, bầu chọn. Bên cạnh những nỗ lực hỗ trợ học sinh, giáo viên, không ít hội phụ huynh bị cho là tiếp tay cho nạn lạm thu, gây quan điểm trái chiều. Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Độc có thể gửi phản hồi dưới bài viết hoặc email [email protected]. Xin cảm ơn." alt="'Vật vã' tìm người tham gia hội phụ huynh học sinh" />
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- “Giang hồ mạng' Phú Lê mặc đồ phản cảm biểu diễn ở trường học
- Nguyên nhân hàng loạt trường đại học danh tiếng Mỹ đồng loạt bị điều tra
- Djokovic lần thứ 10 vào chung kết Wimbledon, ăn mừng điệu violin
- Nhận định, soi kèo AL
- ‘Giải thưởng VinFuture tạo ra tác động lớn tới các quốc gia mới nổi’
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Middlesbrough, 3h00 ngày 24/1