Nhận định, soi kèo CSKA Sofia với Arda Kardzhali, 22h30 ngày 28/02: Vé cho chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao -
Lạng Sơn: 95% người cao tuổi có thẻ BHYT, 'điểm tựa' trong chăm sóc sức khỏeBảo hiểm y tế đã trở thành “điểm tựa” quan trọng trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Trên 90% người cao tuổi cô đơn, bị bệnh nặng không thể đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được cán bộ y tế đến khám chữa bệnh tại nhà.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 2 bệnh viện và 3 khoa Lão khoa để chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, bố trí 195 giường điều trị nội trú ưu tiên cho người cao tuổi. 13 nhân viên y tế cũng được đào tạo chuyên về lão khoa. Hầu hết bệnh viện tuyến huyện đều có các giường điều trị ưu tiên dành cho người cao tuổi điều trị nội trú.
Bên cạnh đó, người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật và người có công với cách mạng là nhóm đối tượng khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế đều được ưu tiên và được phổ biến bằng quy định cụ thể tại các cơ sở y tế.
Người cao tuổi ở Việt Nam nói chung và tỉnh Lạng Sơn hầu hết đều mắc cùng lúc nhiều bệnh lý mãn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp, cơ xương khớp,... Họ cũng là nhóm đối tượng dễ mắc các rủi ro sức khỏe khác, đặc biệt là các bệnh hiểm nghèo. Thẻ BHYT như là điểm tựa vững vàng để người cao tuổi yên tâm điều trị, giảm tối đa gánh nặng tài chính, góp phần nâng cao chất lượng sống, tuổi thọ và tạo động lực để người cao tuổi phát huy vai trò “tuổi cao gương sáng” trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Theo số liệu Sở Y tế Lạng Sơn, trong năm 2023, toàn tỉnh có hơn 1,4 triệu lượt khám chữa bệnh, 30% trong đó là người cao tuổi. Hiện nay, hầu hết thuốc, dịch vụ kỹ thuật đều được quỹ BHYT chi trả khi khám, chữa bệnh đúng tuyến. Đồng thời, việc thông tuyến khám, chữa bệnh BHYT nội trú đã tạo nhiều thuận lợi cho người cao tuổi tham gia.
Tại khoa Phổi, Bệnh viện Phổi Lạng Sơn, 65% bệnh nhân là người cao tuổi, đến viện theo định kỳ thường từ 1 đến 4 lần/năm. Chi phí cho mỗi lần điều trị khá tốn kém. Các bác sĩ thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn bệnh nhân đăng ký mua thẻ BHYT để được Quỹ BHYT thanh toán, giảm gánh nặng về kinh tế.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của thẻ BHYT đối với người dân, đặc biệt là người cao tuổi, thời gian qua, cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo bảo hiểm xã hội các huyện, thành phố thường xuyên phối hợp rà soát cấp thẻ BHYT cho người cao tuổi đủ điều kiện đầy đủ, kịp thời theo quy định; phối hợp làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phát triển BHYT đối với người cao tuổi và đảm bảo các điều kiện thuận lợi nhất để người cao tuổi được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT tại các cơ sở y tế trên địa bàn.
Từ đầu năm 2024 đến nay, có thêm hơn 7.400 người cao tuổi ở Lạng Sơn tham gia BHYT, lũy kế toàn tỉnh có khoảng 114.500 người cao tuổi tham gia BHYT, chiếm 16,2% tổng số người tham gia, trong đó 100% người cao tuổi thuộc diện hưởng chính sách bảo trợ xã hội đều được cấp thẻ BHYT.
“Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2021 - 2030” của Chính phủ đặt mục tiêu trong giai đoạn 2022-2025, 95% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế; ít nhất 90% người cao tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu kịp thời, khám sức khỏe định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe.
"> -
Cách tính mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình
Mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình từ ngày 1/7 sẽ tăng khi thay đổi lương cơ sở. Một gia đình 5 người tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình sẽ đóng thêm hơn 500.000 đồng/năm so với hiện nay."> Q&A: Mua bảo hiểm y tế bao lâu thì được hưởng quyền lợi? -
Bệnh lý mạch máu đang gia tăng và trẻ hóaPGS.TS Nguyễn Hữu Ước, Chủ tịch Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, cho biết bệnh lý mạch máu đang gia tăng và trẻ hóa. Cùng đó, người trẻ trong xã hội hiện đại thường xuyên đối mặt với áp lực công việc, lối sống ít vận động, mắc nhiều bệnh rối loạn chuyển hóa, béo phì, xơ vữa động mạch, thói quen hút thuốc lá dẫn đến nguy cơ mắc bệnh mạch máu ngày càng gia tăng, PGS Ước chia sẻ tại Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Bệnh mạch máu Việt Nam lần thứ 3.
Nhiều bệnh lý mạch máu nguy hiểm có thể gây biến chứng nặng, phải cắt cụt chi, thậm chí tử vong, được xác định là có liên quan đến yếu tố tuổi tác, giới tính, các bệnh lý liên quan tới rối loạn chuyển hóa và các bệnh mạn tính khác như tăng huyết áp, đái tháo đường hay thói quen hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia. Đó là bệnh lý như hẹp tắc các động mạch ngoai biên, bệnh phình và lóc tách động mạch chủ…
Đơn cử, với bệnh động mạch chi dưới, có đến 20% người trên 70 tuổi sẽ bị bệnh này. Trên thế giới, khoảng 200 triệu người bị bệnh động mạch chi dưới (số liệu năm 2015). Tại Hoa Kỳ, khoảng 6,5 triệu người từ 40 tuổi trở lên mắc bệnh động mạch chi dưới. Khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, giai đoạn thiếu máu trầm trọng chi dưới, 20% bệnh nhân phải cắt cụt chi.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Lê Nhật Tiên, Tổng thư ký Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, tại Trung tâm Tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội), cũng như nhiều trung tâm tim mạch lớn trên cả nước, hằng năm, mỗi bệnh viện có khoảng 400-800 bệnh nhân cao tuổi được mổ và can thiệp điều trị hẹp, tắc động mạch chi dưới. Trong đó, đa phần các trường hợp thiếu máu trầm trọng chi do phát hiện muộn, hoặc điều trị chưa dứt điểm, dẫn đến nhiều trường hợp phải phối hợp cắt cụt ngón chi sau can thiệp, phẫu thuật.
Bệnh lóc động mạch chủ type A, là bệnh cấp cứu trong tim mạch, cũng có xu hướng gặp ngày càng nhiều ở Việt Nam do gia tăng bệnh lý tim mạch liên quan đến cao huyết áp và tuổi thọ. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra đột tử ở người khoẻ mạnh. Phẫu thuật điều trị bệnh lý này được coi là phức tạp, nặng nề và tốn kém nhất trong các phẫu thuật tim mạch thông thường. Trong 3 năm 2020-2022, tại nhiều trung tâm y học lớn trong nước, đặc biệt ở TPHCM và Hà Nội, đã phẫu thuật điều trị cho trên 500 ca lóc động mạch chủ type A.
Theo các bác sĩ, để phòng bệnh tim mạch nói chung và các bệnh lý mạch máu nói riêng, người dân nên thực hiện nhiều hoạt động thể chất như đi bộ, chạy bộ nhẹ nhàng; không hút thuốc lá, cả chủ động và thụ động; hạn chế bia, rượu. Đặc biệt, cần kiểm soát huyết áp cao, quản lý cholesterol trong máu cao và bệnh tiểu đường.
Từ ngày 6-9/6, tại Quảng Ninh và Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Bệnh mạch máu Việt Nam lần thứ 3 kết hợp với Hội nghị Tim mạch tỉnh Quảng Ninh lần thứ 5 đã diễn ra, thu hút gần 1.000 lượt đại biểu tham gia trực tiếp và trực tuyến, là các chuyên gia đến từ trong và ngoài nước, hội viên từ nhiều chuyên ngành khác nhau.
Chủ đề hội nghị năm nay là "Bệnh mạch máu - Điểm đến các chuyên ngành", với điểm nhấn là lần đầu tiên hội cấp quốc gia kết hợp với một hội chuyên ngành cấp tỉnh để cùng đăng cai tổ chức hội nghị lớn tầm cỡ toàn quốc.
Trong 4 ngày diễn ra với các phiên thảo luận khoa học, trên 160 báo cáo cả trực tiếp và trực tuyến liên quan tới các chủ đề như: bệnh động mạch chủ, bệnh động mạch ngoại biên, bệnh tĩnh mạch, bệnh động mạch tạng,… đã giúp các thầy thuốc trên toàn quốc cũng như ở Quảng Ninh có cơ hội cập nhật kiến thức, phác đồ mới, các kỹ thuật tiên tiến nhất trong chăm sóc và điều trị bệnh lý mạch máu.
Ba thực phẩm bác sĩ tim mạch tránh bằng mọi giáKhoai tây chiên đứng đầu danh sách các món bác sĩ tim mạch không chọn cho chế độ ăn uống.">