Thể thao

Nhận định, soi kèo CA Union vs Racing Club, 07h00 ngày 21/3: Chia điểm?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-15 13:19:59 我要评论(0)

Hư Vân - 20/03/2025 04:35 Argentina kết quả bóng đá hôm quakết quả bóng đá hôm qua、、

ậnđịnhsoikèoCAUnionvsRacingClubhngàyChiađiểkết quả bóng đá hôm qua   Hư Vân - 20/03/2025 04:35  Argentina

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mẫu tấm wafer chip vi mạch đầu tiên của FPT Semiconductor.

Ngày 28/9/2022, FPT Semiconductor - Công ty thiết kế và sản xuất chip vi mạch (thuộc tập đoàn FPT), vừa ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm Internet vạn vật (IoT) cho lĩnh vực y tế, hiện thực hóa giấc mơ sản xuất linh kiện bán dẫn khởi tạo bởi trí tuệ Việt.

Dòng chip bán dẫn tích hợp (IC - Integrated Circuit) được các kỹ sư của FPT Semiconductor trực tiếp thiết kế và đặt ra cấu trúc, hướng đến phục vụ cho các ngành công nghiệp, sản phẩm cụ thể. Thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam được chuyển tới nhà máy đặt tại Hàn Quốc để sản xuất và đóng gói.

Khách hàng đầu tiên và hiện là đối tác chiến lược của doanh nghiệp cùng phối hợp để phân phối các sản phẩm chip của FPT Semiconductor ở các thị trường Úc, Đài Loan, Trung Quốc. Không chỉ đưa sản phẩm đến thị trường nước ngoài, FPT Semiconductor định hướng tập trung triển khai, cung cấp chip “Make in Vietnam” đến các tập đoàn trong nước, nhằm phát triển bền vững và góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng sản xuất các thiết bị cho người dùng tại Việt Nam, trong giai đoạn 2023 - 2025.

Trong hai năm tiếp theo, FPT Semiconductor dự kiến cung ứng ra thị trường toàn cầu 25 triệu đơn vị chip. Đồng thời, doanh nghiệp đặt kế hoạch đưa ra thị trường thêm 7 dòng chip khác nhau trong năm 2023, phục vụ cho hàng loạt lĩnh vực công nghệ, viễn thông, IoT, thiết bị chiếu sáng, thiết bị thông minh, công nghệ trên ô tô, năng lượng, điện tử điện lạnh.

Trong bối cảnh đến năm 2024, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam được dự báo sẽ vượt giá trị 6,16 tỷ đô la Mỹ (theo báo cáo từ Technavio), FPT Semiconductor đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp chip thương hiệu Việt cho chính các công ty, tập đoàn ở trong nước.

Ông Nguyễn Vinh Quang - Giám đốc điều hành FPT Semiconductor cho biết: “Việc thành lập FPT Semiconductor là một bước tiếp nối hoài bão và ước mơ của nhiều thế hệ người Việt. Có thể nhiều người chưa biết, chúng ta đã từng có nhà máy bán dẫn Việt Nam, vào năm 1979, được biết đến với cái tên nhà máy Z181, cung ứng rất nhiều thiết bị bán dẫn cho thị trường Đông Âu. Với tiêu chí “chip Make in Vietnam, Made by FPT”, chúng tôi có kế hoạch thiết kế và thương mại hóa sản phẩm chip, đưa những dòng chip đến với thị trường trong nước, cũng như nước ngoài như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc…”

Chip vi mạch bán dẫn tích hợp đóng vai trò tiên quyết trong các thiết bị, quyết định hiệu suất làm việc và ảnh hưởng lớn đến giá thành của tất cả các hệ thống điện tử. Trong bối cảnh doanh nghiệp trên toàn thế giới tăng tốc trong cuộc đua chuyển đổi số, phát triển hệ sinh thái thiết bị, việc sản xuất chip vi mạch bán dẫn tích hợp trở thành xương sống cho hệ thống điện tử và ngành công nghệ phát triển.

Theo Gartner, năm 2021, ngành vi mạch bán dẫn toàn cầu mang về doanh thu gần 600 tỷ đô la Mỹ. Tại Việt Nam, số lượng tổ chức và doanh nghiệp trong ngành chip vi mạch bán dẫn, phần lớn tập trung vào các trường đại học kỹ thuật hoặc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nhà máy sản xuất.

Với năng lực sản xuất chip bán dẫn, FPT Software tiếp tục hoàn thiện hệ sinh thái dịch vụ và sản phẩm, giải pháp công nghệ chuyển đổi số toàn diện, đánh dấu cột mốc lớn trên chặng đường phát triển của công ty công nghệ hàng đầu Đông Nam Á.

Hồi tháng 10/2019, Tổng công ty công nghiệp công nghệ cao Viettel cho biết, Viettel đang hợp tác với nhiều đối tác của Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ về chipset và phần cứng, phần mềm cho 5G.

“Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ làm được con chip từ đầu đến cuối. Khi chúng tôi nói sẽ sản xuất chipset thì nhiều người không tin. Nhưng chỉ sau 3 năm, Viettel đã làm được chip”, đại diện Viettel nói.

Tại thời điểm đó đại diện FPT chia sẻ rằng việc sản xuất được chip là vô cùng khó, vì vậy FPT rất nể phục Viettel chỉ có 3 năm mà sản xuất được chip. FPT đã đưa ra chiến lược sản xuất chip với thời gian 10 năm và đi từng bước đi khá thận trọng.

Chia sẻ về vấn đề này, bà Bích Yến, chuyên gia về vi mạch cho biết: “Tôi cảm nhận được Việt Nam rất nhiệt huyết và quyết tâm trong sản xuất chip. Chúng ta làm thế nào kết hợp người Việt Nam trong và ngoài nước để biến ước mơ này thành hiện thực. Để làm được điều đó, các trường đại học và các doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ với nhau hơn để đào tạo nhân lực, nghiên cứu và đưa vào sản xuất các thiết bị này”.

Thái Khang

Mỹ muốn chặn đường mua máy móc sản xuất chip của Trung Quốc

Mỹ muốn chặn đường mua máy móc sản xuất chip của Trung Quốc

Theo nguồn tin của Bloomberg, Mỹ đang vận động để Hà Lan cấm ASML Holdings NV bán thiết bị sản xuất chip cho Trung Quốc, ngăn cản nỗ lực dẫn đầu thị trường của nước này.  

" alt="FPT tuyên bố sản xuất chip Make in Vietnam" width="90" height="59"/>

FPT tuyên bố sản xuất chip Make in Vietnam

Trang web đặt hàng iPhone của các hệ thống bán lẻ bị quá tải. Ảnh: Xuân Sang.

0h ngày 7/10, các đại lý chính hãng trong nước đồng loạt mở chương trình đặt trước cho iPhone 14 series tại Việt Nam. Trước những lo ngại về tình trạng thiếu máy, nhiều khách hàng thức khuya để đặt cọc sớm thiết bị. Điều này gây ra hiện tượng quá tải ở website của nhà bán lẻ.

Trang thanh toán trực tuyến của FPT Shop gặp lỗi, hiện thông báo “Service Unavailable” khi người dùng đến bước chuyển tiền đặt trước iPhone 14. Tương tự ở website của Hoàng Hà Mobile. Khi người dùng truy cập vào mục đặt cọc iPhone 14, máy chủ trả về kết quả “503 Service Unavailable”, không thể thực hiện thao tác khác.

Trong khi đó, trang web của Viettel Store, CellphoneS cũng tải chậm hơn bình thường. Trên trang Facebook của các đại lý, nhiều khách hàng than thở vì tình trạng giật lag giữa đêm, không thể đặt hàng iPhone mới.

web iphone 14 qua tai anh 1

Website hệ thống bán lẻ quá tải bởi lượng truy cập lớn sau 0h ngày 7/10. Ảnh: Xuân Sang.

Đại lý trong nước bán iPhone mới với chính sách 1-2 máy cho mỗi khách đặt, ưu tiên người cọc trước. Do đó, có một lượng lớn người dùng truy cập vào trang bán hàng của các nhà bán lẻ đêm 7/10. Đồng thời, tình trạng thiếu hàng kéo dài nhiều tháng ở những thế hệ trước khiến người dùng lo lắng, phải tìm cách đặt sớm để được giao hàng trước.

Về chính sách, đa phần đại lý yêu cầu người mua cọc trước 1 triệu đồng cho sản phẩm. Tuy nhiên, bởi lượng hàng hóa không được đảm bảo, các hệ thống lại có cách ứng phó khác nhau.

Ví dụ, Hoàng Hà Mobile chỉ bán 1 máy/khách trong đợt hàng đầu tiên và nhận cọc giới hạn của nhóm này. Những đợt hàng sau sẽ không cần đặt cọc mà chỉ lấy số thứ tự. Trong khi đó, hệ thống ShopDunk sẽ tặng phiếu mua hàng, hoàn cọc nếu máy không thể về đúng hẹn.

Hệ thống Di động Việt cho người dùng hai tùy chọn. Khách có thể cọc trước 3 triệu đồng để được ưu tiên, đảm bảo có máy sớm. Trong khi đó, lựa chọn không cọc sẽ không được đảm bảo về thời gian cung ứng hàng.

Những đại lý ủy quyền khác như Minh Tuấn Mobile, 24h Store lại không thực hiện chương trình đặt hàng. Theo đó, khách chỉ cần để lại thông tin để nhà bán lẻ tạo danh sách. Khi có hàng, người đăng ký trước sẽ được ưu tiên.

Trong khi đó, Thế Giới Di Động nêu rõ lượng máy cung ứng ở đợt đầu có giới hạn. Do đó, hệ thống sẽ đóng chương trình cọc khi thiết bị đã được đặt hết.

Chương trình đặt trước iPhone 14 series được các đại lý trong nước triển khai từ ngày 7-13/10. Thiết bị sẽ được chính thức đến tay khách hàng vào ngày 14/10. Trái với các dự báo trước đó, iPhone chính hãng vẫn được bán khá trễ, chậm hơn các thị trường nhóm một của Apple khoảng 30 ngày.

Trong thời gian mở đăng ký nhận thông tin, lượng khách quan tâm đến thế hệ iPhone mới vượt trội so với các thế hệ trước. Những con số vượt xa lượng hàng có thể đáp ứng của các hệ thống trong đợt hàng đầu. Do đó, nhà bán lẻ trong nước phải áp dụng nhiều kế hoạch cung ứng, phân chia nhằm phục vụ được nhiều khách nhất.

(Theo Zing)

" alt="Web của các đại lý phân phối iPhone 14 bị sập vì quá tải" width="90" height="59"/>

Web của các đại lý phân phối iPhone 14 bị sập vì quá tải

Steve Jobs (Nguồn: revistacariere)

Jobs một lần nữa đến thăm trang trại All One Farm, nơi mà trước đây ông đã cắt tỉa những cây táo Gravenstein, và Wozniak đã đón ông tại sân bay. Trên đường về Los Altos, họ bàn tán xoay quanh những lựa chọn. Họ xem xét một số từ công nghệ điển hình, chẳng hạn như Matrix (ma trận), và một số từ mới, chẳng hạn như Executek, hay một số tên đơn giản, như Personal Computer (Công ty máy tính cá nhân). Jobs muốn hoàn thành các giấy tờ, nên quyết định sẽ chọn tên vào ngày hôm sau.

Cuối cùng, Jobs đề xuất cái tên Apple Computer (Công ty Máy tính Apple). “Nó là một loại quả trong chế độ ăn chay của tôi”, ông giải thích. “Tôi vừa trở về từ trang trại táo. Nó nghe cảm giác vui vẻ, có sinh khí, và không đáng sợ. Apple đứng cạnh từ ‘computer'. Hơn nữa, nó sẽ đứng trước cái tên Atari trong danh bạ điện thoại”.

Ông nói với Wozniak rằng nếu không có cái tên nào khá hơn vào chiều hôm sau, họ sẽ nhất trí chọn Apple. Và họ đã làm.

Apple. Đó là một sự lựa chọn thông minh. Ngay từ cái tên, nó đã cho thấy sự thân thiện và đơn giản. Nó cố gắng để vừa khác biệt, vừa đơn giản như một phần của chiếc bánh. Nó mang hướng của phong trào phản văn hóa, nguyên sơ gần gũi với thiên nhiên, nhưng thật sự mang phong cách Mỹ.

“Apple” và “Computer” được đặt cạnh nhau cho thấy sự không liên quan đến nực cười. “Nó chẳng có nghĩa gì”, Mike Markkula, người sau này trở thành Chủ tịch đầu tiên của Apple, nói. “Vì vậy, nó buộc bạn phải đầu tư suy nghĩ về nó. Apple (táo) và Computer (máy tính), chẳng có gì liên quan đến nhau! Vì thế, nó đã giúp chúng tôi phát triển nhận thức về thương hiệu”.

Tieu su Steve Jobs anh 1

Jobs và Wozniak (Nguồn: stern.de)

Wozniak vẫn chưa sẵn sàng cam kết dành toàn bộ thời gian ở công ty mới. Ông là một người đã gắn bó với HP, hoặc là ông nghĩ thế, và muốn làm việc toàn thời gian của mình ở đó. Jobs thấy rằng ông cần một đồng minh để “quây” Wozniak và phân xử nếu có bất đồng. Vì vậy, ông mời Ron Wayne, một người bạn và cũng là một kỹ sư trung tuổi ở Atari, người từng thành lập một công ty sản xuất máy đánh bạc, tham gia cùng.

Wayne biết rằng không dễ khiến Wozniak rời bỏ HP, và cũng không cần thiết ngay lập tức. Thay vào đó, quan trọng là thuyết phục Wozniak rằng những bản thiết kế máy tính của ông sẽ được sở hữu bởi các đồng sự ở Apple.

“Woz luôn coi mình là cha đẻ của các bảng mạch mà ông đã phát triển, và ông muốn sử dụng chúng trong các ứng dụng khác hoặc để HP sử dụng chúng”, Wayne nói. “Jobs và tôi nhận ra rằng các bảng mạch sẽ là nền tảng cốt lõi của Apple. Chúng tôi đã dành hai tiếng đồng hồ để thảo luận kín tại căn hộ của tôi, và tôi đã có thể khiến Woz chấp nhận điều này”. […]

Ngay cả sau khi Wozniak bị thuyết phục rằng mẫu thiết kế máy tính mới của ông nên trở thành tài sản chung của Apple, ông vẫn cảm thấy rằng ông phải đưa nó cho HP trước tiên, vì ông đang làm việc ở đó. “Tôi tin rằng tôi có trách nhiệm nói cho HP biết về những gì tôi thiết kế trong khi làm việc cho họ. Đó là một việc làm đúng đắn và đạo đức”. Vì vậy, ông đã đưa bản thiết kế của mình cho các nhà quản lý tại HP vào mùa xuân năm 1976.

Trong cuộc họp, Giám đốc Điều hành cấp cao đã rất ấn tượng, và dường như xúc động mạnh mẽ, nhưng cuối cùng ông ta nói đó không phải là thứ mà HP có thể phát triển. Nó là một sản phẩm dành cho những người đam mê công nghệ, ít nhất là cho đến thời điểm hiện tại, và nó cũng không phù hợp với phân khúc thị trường chất lượng cao của công ty. “Tôi đã thất vọng”, Wozniak nhớ lại, “nhưng giờ đây tôi thấy thoải mái khi tham gia cùng các đồng sự ở Apple".

Ngày 1 tháng 4 năm 1976, Jobs và Wozniak đã đến căn hộ của Wayne ở Mountain View để soạn thảo bản hợp đồng thỏa thuận hợp tác. Wayne nói rằng ông đã có một vài kinh nghiệm trong việc “viết lách” và nắm khá rõ luật, vì vậy ông tự biên soạn một bản tài liệu dài ba trang. Các trang “bản thảo luật” đó đã thể hiện rõ con người Wayne.

Mỗi phần bản thảo bắt đầu với những sắc thái khác nhau: “Kèm theo sau đây là... Chú ý thêm trong phần dưới đây là... Theo nguyên văn là..., khi xét đến quyền lợi phân chia của từng cá nhân thì...”. Nhưng sự phân chia cổ phần và lợi nhuận rất rõ ràng - 45% - 45% - 10%, và hợp đồng này cũng quy định rằng bất kỳ chi phí nào nhiều hơn 100 đôla buộc phải có sự nhất trí của ít nhất hai trong số các đồng sự.

Hợp đồng còn ghi rõ: “Wozniak chịu trách nhiệm chính và tổng quát về việc điều hành bộ phận kỹ thuật điện tử; Jobs chịu trách nhiệm giám sát chung về bộ phận kỹ thuật điện tử và marketing; còn Wayne sẽ chịu trách nhiệm phụ trách chính về bộ phận kỹ thuật cơ khí và tài liệu sổ sách”. Jobs ký chữ thường, trong khi Wozniak nắn nót, còn Wayne thì nguệch ngoạc.

Và rồi Wayne đột nhiên trở nên lo lắng. Khi Jobs bắt đầu lập kế hoạch vay mượn và chi tiêu nhiều tiền hơn, ông nhớ lại sự thất bại của công ty mình trước đây. Ông không muốn đi vào vết xe đổ lần nữa.

Jobs và Wozniak không có tài sản cá nhân, nhưng Wayne (người lo lắng về một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu) lại có “của để dành” những đồng tiền vàng giấu dưới nệm. Bởi vì họ đã gây dựng Apple đơn giản giống như sự hợp tác nhiều hơn là một công ty, các cá nhân tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ, và Wayne đã lo sợ khả năng các chủ nợ sẽ bám theo. Vì vậy, ông trở lại văn phòng ở Hạt Santa Clara chỉ mười một ngày sau đó với một “tuyên bố rút lui” và sửa đổi các thỏa thuận hợp tác trong hợp đồng.

“Theo như xem xét và thỏa thuận của các bên, Wayne sau đây sẽ chấm dứt tư cách là một cổ đông”. Thỏa thuận ghi nhận thanh toán cho Wayne 10% cổ phần, ông nhận về 800 đôla, và một thời gian ngắn ngay sau đó lại nhận thêm 1.500 đôla nữa.

Nếu ông ở lại và giữ 10% cổ phần của mình thì đến cuối năm 2010, số cổ phần đó sẽ có giá trị khoảng 2,6 tỉ đôla. Thay vào đó, ông trở về Pahrump, Nevada, sống một mình trong một ngôi nhà nhỏ cùng những chiếc máy đánh bạc và sống nhờ bảo hiểm xã hội.

(Theo Zing)

" alt="Lý do Jobs chọn tên công ty là Apple" width="90" height="59"/>

Lý do Jobs chọn tên công ty là Apple