Thời sự

Đề nghị công nhận giáo sư cho một trường hợp đặc biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 06:38:36 我要评论(0)

Hội đồng giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được HĐGS ngành,Đềnghịcôngnhậngiáosưchomộttlịch âm tháng 10lịch âm tháng 10、、

Hội đồng giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được HĐGS ngành,Đềnghịcôngnhậngiáosưchomộttrườnghợpđặcbiệlịch âm tháng 10 liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019

Theo đó có 441 cá nhân thuộc 26 hội đồng ngành được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019. Có hai hội đồng ngành chưa công bố là Khoa học an ninh và Khoa học quân sự.

{ keywords}
 PGS Phạm Đức Chính đạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 và có số lượng lớn bài báo khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín. Ảnh: Hoàng Nam (Báo Khoa học và Phát triển).

Đáng lưu ý có 1 ứng viên được công nhận giáo sư thuộc trường hợp đặc biệt là PGS Phạm Đức Chính, hiện công tác tại Viện cơ học, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.  Ông Chính được đề nghị xét theo Điều 21, Quyết định 37 là trường hợp đặc biệt.

Lý do xét theo Điều 21 là ông Chính không đạt điều kiện tại Khoản 5, Điều 5 của Quyết định 37, cụ thể là chù trì biên soạn sách phục vụ đào tạo (0,63 điểm). Tuy nhiên ông Chính đạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 và có số lượng lớn bài báo khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín với tổng điểm công trình khoa học rất cao (207,16 điểm).

Số lượng ứng viên được Hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị công nhận như sau:

Liên ngành Chăn nuôi-Thú y-Thủy sản: 2 GS, 5 PGS

Ngành Cơ học: 4 GS, 8 PGS

Liên ngành Cơ khí - Động lực: 2 GS, 20 PGS

Ngành Công nghệ Thông tin: 2 GS, 18 PGS

Ngành Dược học:  6 GS, 7 PGS

Liên ngành Điện - Điện tử - Tự động hóa: 3 GS, 14 PGS

Ngành Giao thông Vận tải: 15 PGS

Ngành Giáo dục học: 7 PGS

Liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm: 7 GS , 45 PGS

Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ: 4 GS, 17 PGS

Ngành Kinh tế 5 GS, 25 PGS

Ngành Luật học: 5 PGS

Ngành, liên ngành Luyện kim: 1 GS, 3 PGS

Ngành Ngôn ngữ học: 3 PGS

Liên ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp: 3 GS, 11 PGS

Ngành Sinh học 8 GS, 20 PGS

Liên ngành Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học: 1 GS, 3 PGS

Ngành Tâm lý học: 1 GS, 1 PGS

Ngành Thủy lợi: 3 GS, 7 PGS

Ngành Toán học: 5 GS, 21 PGS;

Liên ngành Triết học - Xã hội học - Chính trị học:  2 GS, 3 PGS

Liên ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục Thể thao: 1 GS,  16 PGS

Ngành Văn học: 1 GS, 3 PGS

Ngành Vật lý: 11 GS, 32 PGS

Liên ngành Xây dựng - Kiến trúc: 1 GS,  19 PGS;

Ngành Y học: 10 GS, 29 PGS.

Lê Huyền

PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động

PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động

PGS Phạm Đức Chính là người cân bằng giữa niềm say mê nghiên cứu về lý thuyết trong lĩnh vực cơ học vật rắn biến dạng với việc duy trì tinh thần thẳng thắn đòi phải có sự công bằng, minh bạch trong môi trường nghiên cứu khoa học.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Có 300 triệu nên mua ô tô hay Honda Sh biển số đẹp lấy may. Ảnh minh họa. 

Tôi cũng xuôi xuôi rồi tự tìm hiểu thị trường, thấy có một số chiếc SH biển ngũ quý8, 9 khá đẹp trong tầm giá 250-280 triệu đồng. Nhưng khổ nỗi, khi đưa ra bàn với vợ, cô ấy thẳng thừng phản đối. Vợ tôi cho rằng bỏ số tiền lớn như vậy để mua một chiếc xe máy là lãng phí. Trong khi những lúc cần về quê, đi đây đi đó cả gia đình vẫn phải thuê ô tô tự lái chứ không thể 4 người cùng ngồi trên con SH để di chuyển đường xa, rất nguy hiểm. Thay vì vậy tại sao không mua luôn một chiếc ô tô con để đi, nhà cũng đang sẵn hai chiếc xe máy rồi.

Tôi giờ khó nghĩ quá, thấy bạn cho lời khuyên cũng đúng mà vợ phân tích thì hợp tình hợp lý. Mong mọi người có kinh nghiệm cho tôi xin thêm ít ý kiến để tôi quyết định sáng suốt hơn. Tôi xin cám ơn.

 Đọc giả Phan Văn Trọng (Hà Nội)

Quan điểm của bạn về vấn đề trên như thế nào? Hãy chia sẻ bình luận, cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Vợ chồng tôi cãi nhau vì cậu em vợ đòi mượn xe đi chơi Tết Dương lịch

Vợ chồng tôi cãi nhau vì cậu em vợ đòi mượn xe đi chơi Tết Dương lịch

Biết tôi không sử dụng đến xe ô tô trong dịp Tết Dương lịch sắp tới, cậu em vợ đã nhanh nhảu hỏi chị gái cho mượn xe để cùng các bạn đi chơi xa. Khi tôi nhất quyết từ chối thì bị vợ nói keo kiệt.

" alt="Nên mua xe ô tô giá 300 triệu hay Honda Sh biển số đẹp lấy may" width="90" height="59"/>

Nên mua xe ô tô giá 300 triệu hay Honda Sh biển số đẹp lấy may

Được đưa vào viện cấp cứu, ông cụ bắt đầu trải qua những ngày chìm trong hôn mê sâu, cơ thể ở trạng thái chết não. Cuộc sống thoi thóp của ông được kéo dài chỉ bằng chiếc máy thở oxy.

Những ngày ông cụ nằm trong bệnh viện, cả gia đình hồi hộp và lo lắng. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua thật chậm chạp. Một người chị gái trong gia đình khi vào thăm, nhìn thấy máu thỉnh thoảng lại rỉ ra trên khóe miệng của ông cụ, thấy quá thương cho ông và có cảm giác như mình không thể chịu đựng nổi. Chị trao đổi với những người con khác trong gia đình về ý định nhờ bác sĩ điều trị can thiệp để ông cụ có thể được "đi" một cách thanh thản hơn. Mọi người cảm thấy bối rối và phân vân trước ý định của chị.

Tôi nói với các anh chị rằng đề nghị đó sẽ không được bác sĩ nào chấp nhận. Luật không cho phép.

Cuối cùng, ông cụ rồi cũng ra đi theo lẽ tự nhiên nhất, khi nhịp đập của trái tim đã thật sự dừng lại.

Tôi nhớ lại câu chuyện trên khi Tùng, cậu bạn đang là luật sư, chia sẻ thông tin Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa đưa ra một dự luật có liên quan đến quyền được chết (right to die). Dự luật cho phép trợ tử về mặt y tế nhằm hỗ trợ những người đang đối mặt với căn bệnh nan y lúc cuối đời có thể tránh được những nỗi đau hành hạ về thể xác và tinh thần.

An tử, trợ tử và quyền được chết là đề tài mà tôi và Tùng từng rất quan tâm và dành thời gian tìm hiểu khá nhiều khi còn ngồi trên ghế giảng đường luật khoa.

Cho tới nay, chỉ có một số nước ở châu Âu như Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Tây Ban Nha và một số bang ở Mỹ cho phép công dân thực hiện quyền được chết với một số điều kiện nhất định. Nếu dự luật của Tổng thống Emmanuel Macron được Quốc hội thông qua vào tháng sau, Pháp sẽ là nước tiếp theo trong danh sách không nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận hợp pháp hóa quyền được chết của công dân.

Hiện tại, bệnh nhân người Pháp nếu muốn thực hiện quyền được chết êm ái một cách chính đáng, họ chỉ có thể tìm đến những nước láng giềng ở châu Âu kể trên bằng cách đi du lịch.

Việt Nam nằm trong số đông những quốc gia chưa luật hóa quyền được chết.

Thực tế, những vấn đề về an tử, trợ tử và quyền được chết cũng từng được đưa ra thảo luận trong chương trình nghị sự tại các kỳ họp của Quốc hội khóa XI (2004-2005). Tuy nhiên, số lượng đại biểu giơ tay ủng hộ không đủ để thông qua các đề xuất đưa quyền được chết vào dự thảo bộ luật dân sự lúc đó. Đa số đại biểu cho rằng các vấn đề ấy còn quá mới mẻ và nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa và đạo lý sống của người Việt.

Quan điểm ấy vẫn được giữ nguyên tại các diễn đàn quốc hội sau này, ngay cả lúc Hiến pháp được thay đổi vào năm 2013 và Bộ Luật Dân sự mới 2015 được thông qua. Còn bên ngoài đời sống xã hội, những cuộc tranh luận nên hay không nên chấp nhận quyền được chết của công dân đến nay vẫn còn chưa ngã ngũ giữa các chuyên gia ngành y và luật học trong suốt nhiều năm.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam thuộc danh sách các nước có tỷ lệ mắc bệnh nan y, đặc biệt là ung thư có thứ hạng cao trên toàn cầu. Năm 2023, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam là 73,5%, trong khi của thế giới ở mức 59,7%, các quốc gia đang phát triển 67,9%. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận có 200.000 ca mắc mới, số ca tử vong lên đến 82.000 trường hợp.

Ung thư cũng là một trong những căn bệnh gây nhiều đau đớn cho con người nhất, theo kinh nghiệm của các bác sĩ.

Hai người bạn của tôi đã lần lượt qua đời vì bệnh ung thư cách đây vài năm khi vẫn còn đang ở độ tuổi trung niên. Họ thật sự là những con người rất can cảm, nhiều nghị lực, kiên trì chống chọi lại bệnh tật suốt nhiều năm liền. Thế nhưng, căn bệnh quái ác cứ dần mòn giết chết thể xác và tâm hồn của họ, những con người đang trong giai đoạn rất nhiệt huyết và còn nhiều khát vọng. Những cơn đau đớn đến tột cùng và dai dẳng khi căn bệnh đã ở vào giai đoạn cuối mà những người bạn của tôi phải chịu đựng khiến những người thân trong gia đình thật sự cảm thấy vô cùng xót xa.

Trong những khoảnh khắc tuyệt vọng, có người thân của các bạn không kìm nén được cảm xúc, đã phải thốt lên giá như có cách nào đó giải thoát cho người thân yêu của họ khỏi những đớn đau trong một cơ thể đang bị tàn phá.

Cách giải thoát đó, phải chăng là cánh cửa cần được mở ra từ phía luật pháp? Tôi tự hỏi.

Lằn ranh phân biệt giữa tội lỗi và tính nhân đạo trên mạng sống con người đang còn quá mong manh trong những trường hợp đã cận kề với cái chết. Luật pháp cho con người quyền được sinh ra và quyền mưu cầu hạnh phúc nhưng lại chưa cho họ được quyền kết thúc cuộc đời của chính mình khi đang phải trải qua quá nhiều sự đau đớn trong thể xác và tâm hồn.

Bởi lẽ, hạnh phúc cuối đời có khi chính là được ra đi trong sự bình yên và êm ái.

Hà Đức Trí

" alt="Khi nào có quyền được chết" width="90" height="59"/>

Khi nào có quyền được chết

mtxx mh20240127 125542933.jpg
NSƯT Lê Văn Duy.

NSƯT Lê Văn Duy tên thật là Dương Ngọc Chúc, năm 1942 tại Thị Nghè, Sài Gòn. Ông là con thứ 4 trong gia đình, anh trai là nhà văn Dương Ngọc Huy, em gái là biên kịch Dương Cẩm Thúy.

Năm tháng hoạt động cách mạng, Lê Văn Duy và anh trai Dương Ngọc Huy đều lấy họ Lê của mẹ làm bí danh. Ban đầu, ông hoạt động với tên Lê Hằng, sau khi kết thúc thời gian học ở trường Giáo dục Tháng Tám, Cà Mau quyết định dùng tên Lê Văn Duy làm bút danh.

Lê Văn Duy từng là phóng viên chiến trường, quay các phóng sự và phim tài liệu, từng tham gia Chiến dịch Mậu Thân.

Ông cũng từng giữ chức vụ Giám đốc Hãng phim Nguyễn Đình Chiểu và Tổng thư ký Hội Điện ảnh TP.HCM. Về hữu, ông lại chuyển sang làm nhiếp ảnh. Năm 2019, đạo diễn được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.

Xuyên suốt sự nghiệp, Lê Văn Duy đạo diễn, biên kịch nhiều tác phẩm nổi tiếng. Ông là người đầu tiên làm phim về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, giáo sư Trần Văn Khê, nhà văn Trang Thế Hy...

Ông đạo diễn các phim Viên ngọc Côn Sơn, Nàng Hương, Phượng.... Trong đó, phim Nàng Hươnglà tác phẩm điện ảnh cuối cùng của diễn viên Lê Công Tuấn Anh. Sau khi anh tự tử, Lê Văn Duy quyết định dừng bộ phim mãi mãi ở tập 6.

NSƯT cũng biên kịch cho nhiều bộ phim nổi tiếng, trong đó có Đời người hát rongcủa Nguyễn Mộng Long được ông viết kịch bản từ truyện ngắn của Mạc Can.

Ngoài phim ảnh, ông còn viết hàng trăm bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, phim tài liệu và phim truyện. Trong đó có phim Đối thoại với quê hươngvề chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Chuyện chưa kể bên mộ nghệ sĩ Thanh Nga, diễn viên Lê Công Tuấn Anh

Các dịp giỗ ngày 17/10 hàng năm của Lê Công Tuấn Anh, Minh Anh thường đến sớm một ngày, đi một mình hoặc cùng mẹ. Cô dọn dẹp mộ sạch sẽ, đặt hoa tươi lên rồi đi. 

" alt="Lê Văn Duy" width="90" height="59"/>

Lê Văn Duy