Ngày 6/12, BS.CK2 Cao Thị Hồng, Phó khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu, phụ trách Trung tâm kiểm tra sức khỏe Chợ Rẫy Việt - Nhật (HECI), cho biết CT ngực liều thấp phát hiện có hình ảnh tổn thương ở thùy trên phổi. Tầm soát chuyên sâu về lao cho kết quả dương tính. Bệnh nhân được điều trị theo phác đồ bệnh lao khoảng 3 tháng nay, không còn triệu chứng ớn lạnh nhẹ về chiều.

Hình ảnh tổn thương dạng nụ trên cành ở thùy trên hai phổi bệnh nhân. Ảnh: Bệnh viện cung cấp" />

Phát hiện lao phổi khi khám sức khỏe dù không ho

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 04:31:51 7116

Ngày 6/12,áthiệnlaophổikhikhámsứckhỏedùkhôhình sự BS.CK2 Cao Thị Hồng, Phó khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu, phụ trách Trung tâm kiểm tra sức khỏe Chợ Rẫy Việt - Nhật (HECI), cho biết CT ngực liều thấp phát hiện có hình ảnh tổn thương ở thùy trên phổi. Tầm soát chuyên sâu về lao cho kết quả dương tính. Bệnh nhân được điều trị theo phác đồ bệnh lao khoảng 3 tháng nay, không còn triệu chứng ớn lạnh nhẹ về chiều.

Hình ảnh tổn thương dạng nụ trên cành ở thùy trên hai phổi bệnh nhân. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/202a999128.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

4 con lân đang nằm bẹp dưới sân. Dây pháo dài hơn 2m được treo gần đó. Tiếng trống vang lên. 4 con lân bắt đầu chuyển động... Nhịp điệu của trống giòn giã.

{keywords}
Chùa Pháp Quang

Nhịp múa của lân hùng tráng. Buổi múa lân, đốt pháo nổ, pháo hoa ở chùa Pháp Quang (vùng Oxley bang Queensland - Australia) đón chào năm mới bắt đầu.

16g ngày 30 Tết, chùa Pháp Quang bắt đầu nhộn nhịp. Sau một ngày làm việc vất vả, bà con người Việt ở Brisbane tề tựu về đây để cùng đón chào năm mới. Từ xa dòng người lũ lượt kéo về. Họ đi từng người có, từng đoàn có.

{keywords}
Dòng người đổ về chùa

Ai nấy đều ăn mặc thật đẹp. Bãi giữ xe có dấu hiệu quá tải. Hai bên đường, xe đậu thành hàng dài.

"Năm nào cũng vậy, cứ chiều 30 là chúng tôi đến đây để họp mặt đồng hương xa xứ. Như một lời hẹn, người Việt cùng nhau tìm đến để thỏa những ngày bận rộn mưu sinh", anh Huỳnh Phạm (52 tuổi) quê ở Nha Trang cho biết.

Dòng người vẫn ùn vào như trẩy hội. Không quần là áo lượt, ai nấy cố tìm cho mình một trang phục mang bản sắc dân tộc. Chúng tôi vô cùng thich  thú khi nhìn những tà áo dài truyền thống của những người phụ nữ Việt trong ngày cuối năm.

{keywords}
Gian hàng chay. Phụ trách bán hàng là những phật tử làm công quả

Bên cạnh đó, những chiếc áo dài cách điệu dành cho các bé như một lời nhắc nhở các con phải luôn hướng về quê hương Việt Nam của mình.

Trong chiếc áo dài truyền thống, chị Phạm Thu Hiền (42 tuổi), người đã dự nhiều cái Tết ở đây, bày tỏ:

"Mỗi năm tôi may một chiếc áo dài để mặc Tết. Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc mình nên tôi không thể thiếu chiếc áo dài. Chiều nay, mở tủ thấy 7 chiếc treo thành hàng mới giật mình, mình đã tham dự 7 cái Tết ở đây rồi. Thời gian trôi nhanh quá".

Sân chùa đã chật cứng. Dưới tượng đài Quan âm, nhiều người thành tâm khấn vái.

{keywords}
Càng lúc càng đông. Nhiều chiếc áo dài thướt tha   

Bên trong chánh điện, chưa tới giờ hành lễ nên nhiều người quây quần bên nhau trò chuyện. Những đứa trẻ chạy nhảy tung tăng...

Thanh Vân (15 tuổi), du học sinh lớp 9, đã 3 năm chưa được về quê, bày tỏ niềm ước mong được một chuyến về quê ăn Tết.

Nhưng năm nào cũng thế, Tết lại rơi vào thời gian cao điểm của năm học nên Thanh Vân rất nhớ Tết quê nhà. Vân nói, ở quê có ông bà, cha me, anh chị em. Ngày mùng một, Vân đi chúc Tết được lì xì...

Phía sau chánh điện, ở gian bếp nhiều phật tử đang cần mẫn chế biến nhiều món ăn chay phục vụ cho các gian hàng bên ngoài. Ngoài sân, trên hội trường nhiều quầy hàng chay bày bán hấp dẫn khá nhiều người.

Bên trong bếp đưa ra bao nhiêu, các gian hàng bán hết bấy nhiêu. Trời sụp tối. Tiếng nhạc từ hội trường vang lên.

Dàn nhạc tấu những điệu nhạc xuân đầy sức sống. Các ca sĩ chuyển tải như bài hát xuân quen thuộc. Nhiều người ngồi thành hàng để thưởng thức. Càng về tối lượng người đến càng đông.

Cả năm mới có một lần hội ngộ. Những người Việt đến đây với tâm trạng lạc quan vui tươi họ đã sống chan hòa với nhau. Chỉ vài giờ bên nhau thôi, rồi ngày mai ai nấy đều phải đều miệt mài vì miếng ăn vì cuộc sống.

{keywords}
Mở bao lì xì. Lộc lì xì là những câu chúc ý nghĩa

Đến 22g, tiếng trống vang lên. 4 con lân vươn mình tiếng về phía trước. Tiếng pháo bắt đầu vang lên.

Tất cả im lặng chỉ còn nghe tiếng pháo nổ và tiếng trống bập bùng. 4 con lân không sợ pháo vẫn cứ bu quanh cây nêu bằng những vũ điệu đẹp mắt.

Dây pháo vừa dứt, 4 con lân bắt đầu tiến về chân tượng Quan Âm. Mọi người đổ ra nhường đường... Nhiều người đến bên lân ghi lại những phút giây đẹp mắt rồi lân quay trở lại. Từ xa nhiều tiếng nổ đì đùng vang lên. Cả bầu trời tỏa sáng. Những cụm pháo bông làm đỏ rực góc trời.

{keywords}
Lân và pháo

Cứ thế, hết đợt pháo bông này đến đợt khác. Hàng ngàn đôi mắt hướng về màn đêm để thưởng thức màn pháo bông đẹp mắt. Cuộc vui nào cũng tàn. Tiếng pháo đã im. Màn đêm khép lại. Trước khi chia tay, mọi người trao nhau những câu chúc đượm tình thân ái...

{keywords}
Cầu Quan Âm gia hộ

Bà con ra về để sáng mai, mùng một Tết của Việt Nam, họ phải lao vào cuộc mưu sinh trên đất Australia.

Giao thừa giữa núi rừng của gia đình cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên

Giao thừa giữa núi rừng của gia đình cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên

Cuộc sống thiếu thốn nhưng năm nào cụ Vi Kim Ngọc cũng chuẩn bị cho các con một cái Tết tươm tất.

">

Tết Nguyên đán: Giao thừa đặc biệt của người Việt xa xứ

Sau hơn 3 năm yêu nhau, chú rể Thành Nhơn cùng biệt đội mô tô 'khủng' chính thức đón cô dâu Hồng Mơ về chung một nhà.

Bi kịch sau đêm ngã vào vòng tay vị giám đốc trẻ

Khó tin nữ sinh tránh thai bằng... nước ngọt, nhảy dây

Hé mở bí ẩn ly kỳ về mộ thần thái giám ở Phan Thiết

{keywords}
Tối 4/11, đông đảo nghệ sĩ nổi tiếng cùng bạn bè đã đến dự tiệc cưới và chúc mừng hạnh phúc cho cặp đôi Thành Nhơn – Hồng Mơ. Cô giữ kín hình ảnh đám cưới cho tới hôm nay (5/11) mới công bố.

 

{keywords}
Giữ kín cho đến phút cuối, diễn viên Thành Nhơn cũng đã “về một nhà” với giải 3 Tiếng hát Truyền hình Hồng Mơ trong những ngày thu rực rỡ.

 

{keywords}
 Là hai nghệ sĩ tuy không quá “ồn ào” trong showbiz nhưng cặp đôi được khán giả yêu mến qua những sản phẩm nghệ thuật mà mình ra mắt công chúng.

 

{keywords}
Xuất thân từ một người mẫu và chuyển sang ca hát rồi đến diễn viên múa, nhiếp ảnh, cuối cùng Thành Nhơn chọn điện ảnh làm điểm dừng trong nghệ thuật của mình cho đến hôm nay. Trong ảnh, Thành Nhơn cùng dàn xe phân phối lớn đứng trước cửa nhà cô dâu chờ rước nàng về dinh.

 

{keywords}
Tính tới thời điểm này, Thành Nhơn vừa bước qua năm thứ 20 hoạt động nghệ thuật. Trong ảnh, cô dâu Hồng Mơ đội mũ bảo hiểm kín mặt, cầm hoa hạnh phúc khi được chú rể đón về dinh.

 

{keywords}
Nữ ca sĩ đến từ Bình Dương cho biết, sau nhiều năm tìm hiểu, đến giờ này cô thấy mình cần có một điểm tựa để cùng chăm sóc cho mái ấm riêng của mình.

 

{keywords}
 Là một ca sĩ “lành tính” trong showbiz, Hồng Mơ chăm chỉ chạy show và ngày ngày được Thành Nhơn đưa đón qua các điểm diễn. Đây là một trong những điều mà nữ ca sĩ 8x cảm thấy hạnh phúc khi ông xã đồng hành với mình trên từng bước đường cuộc sống.

 

{keywords}
Ngay trong đêm tiệc vào tối 4/11, sau khi người bạn thân Đức Tuấn vừa kết thúc ca khúc mở màn cho buổi lễ thì chú rể Thành Nhơn cũng đưa cô dâu Hồng Mơ trên chiếc xe máy từ cổng vào sân khấu trong sự cổ vũ nồng nhiệt của các quan khách.

 

{keywords}

{keywords}

Đến dự tiệc cưới có sự góp mặt của nhiều nhà sản xuất phim, nhà tổ chức chương trình cùng hàng loạt nghệ sĩ như Trịnh Kim Chi, Kỳ Phương, Khánh Huyền, Đức Tuấn, Quốc Đại, Đông Quân, Lê Bê La...

 

{keywords}
 Nữ ca sĩ chia sẻ trên trang cá nhân rặng cặp đôi đã quen nhau sau “3 năm, 5 tháng, 9 ngày yêu rồi cưới”.

 

{keywords}

Cả hai sẽ có những dự định trong nghệ thuật và kinh doanh riêng để cùng nhau xây dựng tổ ấm.

Sự thật về đám cưới cô dâu 12, chú rể 14 tuổi ở Tây Ninh

Sự thật về đám cưới cô dâu 12, chú rể 14 tuổi ở Tây Ninh

Đám cưới được cho là của chú rể 14 tuổi và cô dâu 12 tuổi ở Tây Ninh đang khiến dư luận chú ý.

">

Diễn viên Thành Nhơn đón cô dâu Hồng Mơ bằng dàn mô tô hoành tráng

Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích

Chiều ngày 9/1, ông Lê Quang Tùng, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã sẵn sàng cho Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019.

Đây là sự kiện thường niên quan trọng và có quy mô lớn nhất của du lịch ASEAN, được tổ chức luân phiên ở các nước ASEAN.

{keywords}

Diễn đàn Du lịch ATF 2019 sẽ được tổ chức tại TP Hạ Long, Quảng Ninh. Ảnh: TCDL

Dự kiến, diễn đàn sẽ đón khoảng 2000 đại biểu tham dự. Bao gồm các đoàn Bộ Du lịch, cơ quan du lịch quốc gia ASEAN, Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), các cơ quan, tổ chức quốc tế, hiệp hội, doanh nghiệp du lịch và các cơ quan truyền thông du lịch hàng đầu thế giới.

Sự kiện này là cơ hội để Việt Nam khẳng định và nâng cao vai trò, vị thế trong hợp tác du lịch khu vực, đồng thời giới thiệu hình ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam nói chung và Hạ Long, Quảng Ninh nói riêng tới bạn bè quốc tế, tạo ấn tượng tốt đẹp cho các đại biểu tham dự diễn đàn.

Theo thống kê của ban tổ chức đến thời điểm hiện tại, số khách đăng ký tham dự hội nghị có 227 khách quốc tế, 250 khách trong nước. Hội chợ Du lịch quốc tế TRAVEX đã có 900 người đăng ký tham dự. Phục vụ hội chợ có 346 gian hàng, trong đó Việt Nam có hơn 100 gian. 

Diễn đàn Du lịch ATF 2019 sẽ được tổ chức tại TP Hạ Long, Quảng Ninh từ ngày 14-18/1/2019.  Lễ khai mạc tổ chức vào ngày 16/1/2019, lễ bế mạc vào ngày 18/1/2019.
Hạ Long ‘ẩn mình’ trong thiết kế của sân bay Vân Đồn

Hạ Long ‘ẩn mình’ trong thiết kế của sân bay Vân Đồn

Hình ảnh đặc trưng của Hạ Long ẩn mình trong thiết kế ấn tượng đã tạo nên sự khác biệt của Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn. Công trình chính thức khai trương ngày 30/12/2018.

">

Việt Nam sẵn sàng cho Diễn đàn Du lịch ASEAN 2019

Tôi và bạn trai yêu nhau gần hai năm, xác định sẽ đi đến hôn nhân. Đáng lẽ, đám cưới đã được tổ chức trước Tết nhưng do có trục trặc nên dời đến tháng ba.

Vì nghĩ trước sau gì cũng thành vợ chồng nên chúng tôi khá thoải mái trong chuyện quan hệ chăn gối.

{keywords}
Ảnh: Shutterstock.

Thỉnh thoảng, anh đưa tôi đến nhà nghỉ để có những giây phút hẹn hò riêng tư vì cả hai đều đang sống chung với ba mẹ.

Ngày lễ Tình nhân năm nay, anh bảo, đây là lễ Valentine cuối cùng trước khi về chung một nhà nên phải thật đặc biệt.

Tối 13/2, sau khi đưa tôi đi ăn, tặng quà, chúng tôi ghé nhà nghỉ quen như mọi lần (chúng tôi hay đi chơi trước một ngày trong dịp lễ cho đỡ đông đúc). 

Nhưng vì ngày lễ, khách đông, nhà nghỉ đã hết phòng, anh chở tôi đến nhà nghỉ khác gần đó. Khi vào đến nơi, nhìn thấy cô nhân viên lễ tân, tôi đã giật cả mình.

Bởi cô bé đó là em một người bạn thân cùng công ty của tôi. Có lẽ, cô bé cũng nhận ra tôi nhưng tỏ ra không quen biết. Đến khi nhận xong phòng, tôi mới nói với người yêu không thoải mái lắm vì gặp người quen làm lễ tân.

Anh tỏ ra hốt hoảng cứ đòi đổi sang chỗ khác. Tôi bảo, chỉ ngại thôi chứ đằng nào cũng vào đây rồi nhưng anh nhất quyết đi. Tôi đành chiều theo ý, xuống trả phòng thì cô bé người quen đã hết ca làm việc.

Tối hôm đó về, cô bạn cùng làm nhắn tin hỏi thăm qua Facebook: “Hôm nay có gì vui không?”. Tôi cũng chẳng giấu kể luôn việc gặp em gái bạn làm lễ tân ở nhà nghỉ.

Hỏi ra mới biết, chú của bạn là chủ nhà nghỉ, em gái đến làm giúp trong thời gian đợi xin việc. Mãi một lúc sau, bạn gửi cho tôi tấm hình chụp chiếc mũ bảo hiểm màu xanh, hỏi đó có phải của người yêu tôi không?. Tôi thấy ngạc nhiên, chỉ nhìn qua, tôi đã biết cái mũ bảo hiểm đó chính xác là của người yêu tôi. Bởi hồi mới yêu nhau, tôi có mua hai cái mũ cặp để đội chung.

Đến khi mũ của tôi hư thì thay luôn cặp mới nên anh không dùng đến nó nữa, chỉ mang theo để sơ cua thôi. Lúc đó, bạn mới nói, em gái đi làm về có kể chuyện gặp tôi và người yêu đi nhà nghỉ.

Nhưng điều khiến nó bàng hoàng là mới hôm trước, người yêu tôi có chở một cô gái khác đến đây và còn bỏ quên mũ bảo hiểm. Các nhân viên ở đây đều quen mặt anh. Nghe những lời bạn kể, tôi mới nhớ lại thái độ khác lạ của người yêu.

Một buổi tối tưởng chừng rất lãng mạn lại trở nên ê chề đau đớn. Chỉ có chuyện cái mũ bảo hiểm thôi nhưng lại hé lộ rất nhiều bí mật của người yêu tôi. Rõ ràng, anh đi nhà nghỉ thường xuyên, không chỉ với tôi mà còn với người khác.

Tôi lập tức gọi điện cho người yêu bắt anh giải thích. Lúc đầu, anh còn chối quanh co nhưng sau đó cũng thừa nhận tối qua có dẫn một người bạn cũ vào nhà nghỉ. Anh đón cô ta nên cho mượn mũ bảo hiểm, đến khi xong việc, cô ta gọi xe ôm về trước.

Cô này có hai đứa con nhưng đã ly hôn chồng, tìm đến anh để giải quyết nhu cầu sinh lý chứ chẳng yêu đương gì. Đó là anh nói như thế nhưng sự thật thế nào thì chỉ có anh, cô ta, trời đất biết.

Chẳng cần nói nhiều, tôi đã quyết định chia tay ngay tức khắc dù anh hết sức cầu xin.

Đang yêu nhau đã qua lại quan hệ với nhiều người như thế thì lấy nhau về, tôi phải làm sao? Tôi cảm thấy mình thật may mắn khi phát hiện ra bộ mặt thật của bạn trai trước khi đám cưới được tổ chức. Ngày lễ Valentine năm nay, có lẽ suốt đời tôi không thể nào quên.

Nữ giảng viên phát hiện sự thật về chồng trong tuần trăng mật

Nữ giảng viên phát hiện sự thật về chồng trong tuần trăng mật

Tuần trăng mật trở nên đắng ngắt khi tôi phát hiện sự thật về con người của chồng.

">

Phát hiện chồng sắp cưới ngoại tình trong đêm Valentine nhờ cuộc gặp kỳ lạ

 Cũng giống như những đứa trẻ khác trong làng, các con của chị Sinh đều có hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Có con bị bố mẹ bỏ rơi từ lúc mới sinh, có con còn bố/mẹ nhưng bố/mẹ bệnh tật hoặc bị cách ly xã hội, không còn khả năng nuôi…

Nam bác sĩ bắt vợ cũ sống chung với vợ mới

Nước mắt người phụ nữ trẻ trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội

Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi

Đó là một ngôi làng đặc biệt, nằm phía Tây Hà Nội. Trong làng tất cả các nhà đều có thiết kế dạng biệt thự, hoàn toàn giống nhau. Mỗi ngôi nhà mang tên một loài hoa: Phong Lan, Thủy Tiên, Đỗ Quyên, Hoa Phượng ...

Người mẹ 7 con trong ngôi nhà mang tên 1 loài hoa

Trên chiếc xe đạp cũ, chị Ngô Thị Sinh (SN 1975, quê Sóc Sơn Hà Nội) đón chúng tôi đến với căn nhà mang tên Hoa Phượng. Ngôi nhà nằm giữa làng, rợp bóng cây xanh. Trước lối vào nhà là một giàn hoa tigon được cắt tỉa tỉ mỉ.  

{keywords}
Ngôi nhà trong làng trẻ SOS - nơi chị Sinh đang ở cùng 7 đứa con.

“Đây là nơi ở của chị và 7 đứa con. Cháu lớn nhất học lớp 11, cháu nhỏ nhất mới hơn 6 tuổi”, chị Sinh giới thiệu, giọng chậm rãi.

Trong nhà của chị Sinh, mọi đồ đạc đều được thu dọn gọn sàng, sạch sẽ. Khách đến chơi, muốn thăm quan ngôi nhà, chị Sinh hoàn toàn đồng ý. Tuy nhiên, chị luôn lắc đầu khi ai đó khen chị bố trí mọi thứ gọn gàng.

“Đó là công lớn của các con”, chị Sinh cười nói.

{keywords}
Chị Sinh chải tóc cho con gái trước giờ đi học.

Theo lời chị sinh, trong nhà, mỗi con đều có những nhiệm vụ khác nhau, tùy theo từng độ tuổi mà chị phân công công việc cho hợp lý. Ví như, cháu bé 6 tuổi thì được giao lau 2 nhịp cầu thang. Cháu lớn hơn giặt quần áo, cháu khác lại nấu cơm, lau dọn nhà cửa… Cuối tuần, tất cả 8 mẹ con lại ra vườn trồng rau, nhặt cỏ hay thu hoạch củ quả.

“Tất cả những việc này, mình có thể làm cố. Nhưng, mình muốn các con phải tham gia để rèn luyện cách sống tự lập, có trách nhiệm và biết chăm lo cho tổ ấm của riêng mình”, người mẹ sinh năm 1975 bộc bạch.

Theo lời chị, cũng giống như những đứa trẻ khác trong làng, các con của chị đều có hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Có con bị bố mẹ bỏ rơi từ lúc mới sinh, có con còn bố/mẹ nhưng bố/mẹ bệnh tật hoặc bị cách ly khỏi xã hội không còn khả năng nuôi…

Từ khi vào đây, các con không còn phải lo miếng ăn giấc ngủ, lại được học hành đầy đủ. Tuy nhiên, muốn trở thành một người có ích, sau này tự lo được cho bản thân và gia đình riêng, chị cần dạy các con từ những điều nhỏ nhặt nhất.

“Mỗi đứa mỗi tính cách, mỗi sở thích và mỗi ưu nhược điểm khác nhau. Muốn dung hòa được các con, dạy dỗ các con tốt, người mẹ nhất định phải công bằng, tâm lý và biết lựa lời”, chị Sinh nói.

Theo chị, tất cả các con đều có hoàn cảnh đặc biệt nên tâm lý các con khá nhạy cảm. Trách mắng con xong, nhiều khi ngồi nghĩ lại, chị lại thương con mà chảy nước mắt. Tất nhiên, đó là những giọt nước mắt thầm lặng, chỉ một mình chị biết.

{keywords}
Bất chấp sự ngăn cản của gia đình, người phụ nữ này đã dành trọn cuộc sống của mình, chăm sóc những đứa trẻ có hoàn cảnh đáng thương.

“So với mặt bằng chung trong làng, các con nhà mình thuộc nhóm ngoan, học tập tốt. Tuy nhiên, có đôi lúc, các con cũng khiến mẹ phiền lòng. Mình phải ngồi phân tích cho các con rất nhiều”, chị Sinh bộc bạch.

“Đó là trường hợp của cháu bé học cấp 1”, chị Sinh cho biết. Cậu con trai này còn nhỏ nhưng đã có tính tắt mắt, thường xuyên bị thầy cô, phụ huynh phản ánh, phê bình.

“Mình đã nói với con, nếu còn giữ tính này, dù con có học giỏi đến đâu, thông minh đến đâu, lẻo mép đến đâu con cũng sẽ khiến mọi người rời xa con. Hoàn cảnh của chúng ta đã thế này, con không thể để mọi người xa lánh con”, chị Sinh nhớ lại những lời đã nói với con.

Ngay sau khi nghe mẹ nói, cháu bé đã bật khóc. Cháu hứa hẹn sẽ thay đổi. Nhưng hiện tại, chị Sinh vẫn đang mong ngóng và rèn rũa để lời hứa của con trở thành hiện thực …

Từ bỏ hạnh phúc riêng để trở thành mẹ của những đứa trẻ cô đơn

17 năm làm việc tại Làng trẻ em SOS, trong đó có 11 năm làm dì và 6 năm làm mẹ, chị Sinh nói, chị đã coi nơi này là nhà và những đứa trẻ như khúc ruột của mình. Mỗi khi có việc về quê Sóc Sơn, Hà Nội, chị lại dẫn theo cả 7 đứa.

{keywords}
Bữa cơm đầm ấm của mẹ con chị Sinh.

Bố mẹ, người thân của chị đã coi chúng như cháu ngoại của mình. Họ cũng coi ngôi nhà Hoa Phượng hiện tại là tổ ấm riêng của chị. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, 17 năm trước khi quyết định bước vào ngôi làng này, chị cũng từng gặp phải sự can ngăn của gia đình.

{keywords}
Luống rau do mẹ con chị Sinh tự tay vun trồng.

“Tất cả các mẹ, các dì trong làng này đều phải là những người không có gia đình riêng, con cái riêng. Vì vậy, bố mẹ mình đã rất băn khoăn”, chị Sinh chia sẻ.

Theo lời mẹ chị, phụ nữ đến tuổi trưởng thành thì phải lấy chồng, sinh con mới có được mái ấm hạnh phúc. Tuy nhiên, chị vẫn kiên định vào làng khi tuổi đời mới 27.  

“Bây giờ thì bố mẹ mình có tới 7 đứa cháu ngoại, là con của mình. Hàng ngày, nhìn các con lớn khôn, quấn quýt với mẹ mình cũng thấy mãn nguyện. Hạnh phúc cũng chỉ đơn giản vậy thôi”, chị Sinh mỉm cười.

Làng trẻ em SOS Hà Nội được xây dựng vào năm 1988. Đây là nơi chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Làng hoạt động theo 4 nguyên tắc chung, gồm: "Bà mẹ, các anh chị em, ngôi nhà gia đình và cộng đồng làng".

Trong đó, nhân tố chính là các "bà mẹ" - là những phụ nữ từ 25 đến 40 tuổi, không có ý định lấy chồng, không có con riêng, cũng không nặng gánh gia đình, tình nguyện tuyên thệ đảm nhận thiên chức làm mẹ, nuôi dưỡng những trẻ mồ côi (có hoàn cảnh đặc biệt) như những đứa con riêng của mình theo đúng nghĩa xã hội học.

Mỗi "bà mẹ" làm chủ một "ngôi nhà gia đình", có toàn quyền định đoạt trong việc nuôi dưỡng từ 8 đến 10 "đứa con" (từ sơ sinh đến 18 tuổi) như những người mẹ khác trong xã hội.

 

Sự cố trong đám cưới bạc tỷ của giám đốc đá quý khiến cô dâu hốt hoảng

Sự cố trong đám cưới bạc tỷ của giám đốc đá quý khiến cô dâu hốt hoảng

Vì bất đồng quan điểm trong công tác trang trí, cô dâu, chú rể và bố mẹ xảy ra mâu thuẫn. Đỉnh điểm, bố mẹ chú rể tức tối đòi bỏ về, đám cưới suýt bị hoãn khi chỉ còn 1 tiếng nữa là đến giờ tổ chức.

">

Người mẹ đơn thân nuôi 7 con trong căn nhà đặc biệt giữa lòng Hà Nội

友情链接