Thời sự

Truyện Diễm Chi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-20 19:09:56 我要评论(0)

Cơ thể vẫn còn mệt,ệnDiễthời tiết đầu óc cũng có chút chuếnh choáng nên phải lắc đầu vài cái mới có thời tiếtthời tiết、、

Cơ thể vẫn còn mệt,ệnDiễthời tiết đầu óc cũng có chút chuếnh choáng nên phải lắc đầu vài cái mới có thể đặt chân xuống giường. Bàn chân đêm qua đã phồng rộp nay chạm đất ngay lập tức tôi phải rụt lại mà nhăn nhó. Từ nhỏ tới lớn chưa từng chịu cơn đau nào lớn đến vậy. Đau đến mức hai đuôi mắt tôi bắt đầu ướt nước.

Cái Nga nhìn tôi rồi bảo:

- Hay thôi, để mai.

- Thôi tao sốt ruột lắm, muốn đi hỏi luôn.

Cái Nga hiểu tính tôi cố chấp nên đành dìu tôi ra ngoài hành lang đứng, còn nó thì chạy đi lấy xe.

Ngồi lên lan can ngắm nhìn ngắm trời mây mới thấy bầu trời hôm nay cao và xanh, chim vẫn hót và mây vẫn bay. Còn tôi tự hiểu mình vẫn phải tiếp tục bám trụ lấy cái nghề ấy, chỉ có nó mới có thể giúp tôi lo được cho gia đình, ít nhất là cho tới khi tôi tròn 18 tuổi.

Cả quãng đường quen thuộc tôi chẳng nói một câu nào, chỉ mải mê nghĩ xem lát nữa sẽ bắt đầu từ đâu. Trí nhớ của tôi mông lung quá, chẳng biết gặp chị chủ rồi sẽ hỏi những gì. Nếu như tôi có thể nghỉ việc thì dễ rồi, đằng này tôi vẫn phải bám trụ lại nên rất sợ làm gì đó phật lòng người ta. Đi làm mà để chủ ghét, chủ đì thì sẽ rất mệt, bởi vậy tôi mới phải đau đầu đắn đo.

Lúc đi thì hùng hồn như thế, nhưng đến khi tới nơi tôi lại có một chút lưỡng lự. Cái Nga thấy tôi cứ ngồi mãi trên xe không xuống thì hỏi:

- Sao vậy, mệt hả.

- Không, tại nghĩ nãy giờ mà vẫn chưa nghĩ ra sẽ hỏi cái gì.

- Thì cứ hỏi đại đi, hỏi xem tối qua chị kêu em có việc gì, hoặc hỏi xem chị ấy có nhớ mày về lúc mấy giờ và đi cùng ai không. Hỏi để biết thêm thông tin chứ tao nghĩ muốn làm rõ thì phải cần nhiều thời gian đấy.

Vậy là nó lại vất vả dìu tôi vào trong, mỗi bước đi là một cái nhíu mày đau đớn, nhưng đã tới tận đây chẳng lẽ lại quay về nên đành cắn răng chịu đựng.

Hôm nay đầu tuần nên quán khá vắng vẻ. Chị chủ đang ngồi ở quầy xem gì đó ở máy tính trước mặt, miệng chị khẽ mấp máy chắc là hát theo. Nhìn từ góc độ này quả thật chị rất xinh, gương mặt dù đã ngoài 30 nhưng còn rất trẻ. Nhân viên ở quán tôi tất cả đều chưa đến 25 vậy mà có mấy đứa nhìn còn già hơn cả chị.

Chị yêu tự do, cuộc sống lại khá phóng khoáng nên tôn thờ chủ nghĩa độc thân. Chị có đến một hàng dài người trồng cây si nhưng chị luôn nói:

- Nó tán tỉnh thì nó đội mình lên đầu vậy chứ lấy về được mấy thằng tử tế em ơi. Thế nên cứ yêu thôi đừng có dại mà cưới, mình có nhan sắc, lại tự chủ về kinh tế thì cần gì phải dựa vào đàn ông hả em.

Có lẽ nhờ cái lối suy nghĩ ấy mà chị càng hấp dẫn hơn với cánh đàn ông. Ở khu này chẳng thiếu gì quán hát, nhưng quán tôi lúc nào cũng đông khách nhất một phần cũng nhờ chị chủ xinh đẹp khéo chiều lòng khách này.

Chị và tôi có cái tên gần giống nhau, chị tên Kiều Diễm, còn tôi thì lại là Diễm Chi. Mới nghe ai cũng tưởng là hai chị em, nhưng chỉ có đám nhân viên như bọn tôi mới biết đó chỉ là tên chị tự đặt cho mình để nghe cho sang chứ thật ra tên trên giấy khai sinh của chị là Phạm Thị Hà.

Như cảm nhận được ai đó đang nhìn mình nên chị quay qua, thấy tôi chị quan tâm hỏi:

- Sao cái Nga nó bảo mày ốm, nó xin cả hai đứa nghỉ, ốm thì cứ nghĩ đi mai đi làm cũng được.

- Dạ em cũng đỡ rồi, em chỉ định đến hỏi xem hôm qua mấy giờ em về thôi ạ.

- Mày về mày lại hỏi chị, làm sao mà chị biết được.

Tôi cười cười giả vô tư nói:

- Qua em say có nhớ cái mẹ gì đâu, mà tối qua chị gọi em ra dặn em cái gì nhỉ, em chẳng nhớ nổi nữa.

Chị chủ chẹp miệng rồi bảo:

- Tao bảo mày cái Nga nó say quá, xem có thay cho nó được không mà mày cũng say nên tao lại gọi con Phượng.

- Xong rối sao hả chị.

- Thì tao kiểm tra lại số sách coi xem ngày hôm qua doanh thu thế nào chứ sao.

- Vậy chị không biết mấy giờ em về hả.

Chị chủ ngẫm nghĩ một lát rồi nói:

- Mày có chào chị, mà chị không để ý đồng hồ nên chẳng biết chính xác chắc cũng cỡ 1h hoặc hơn. Lúc đó chị còn hỏi sao say không ở lại ngủ với cái Nga mà về một mình, mày còn kêu có hẹn với bạn còn gì.

Tôi nhìn chị, nhìn thật sâu vào mắt chị, ở đó không có một chút nào thay đổi, cũng chẳng có nổi 1 tia lừa dối. Nếu như chị nói đúng thì tôi tự ra về và đi gặp bạn sau đó thì sảy ra chuyện.

Nhưng mà tôi ở đây ngoài tụi con Nga tôi cũng đâu có thân với ai tới mức nửa đêm vẫn còn hẹn gặp nhau.

Càng nghĩ càng rối, càng rối tôi càng đau đầu, không sao phân biệt nổi đâu là thật đâu là giả nữa.

Dường như chị cũng cảm nhận được tôi có gì đó khác lạ nên nhíu mày hỏi:

- Mà sao, mày hỏi làm gì mà như kiểu hỏi cung thế.

Tôi cười xòa bảo:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc tham quan triển lãm giải pháp công nghệ, trong khuôn khổ diễn đàn. 

Theo báo cáo của Vụ Kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT, trong 17 mục tiêu đến năm 2025 được đề ra tại Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số, tính đến tháng 6, đã có 2 mục tiêu hoàn thành, đạt 11,8%; 15 mục tiêu đang thực hiện, đạt 88,2%, trong đó 2 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2024, 6 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2025 và 7 mục tiêu còn thách thức, nguyên nhân chủ yếu là chưa có số liệu thống kê chính thức, cần sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương kịp thời nghiên cứu phương pháp thống kê, đo lường.

Về các nhiệm vụ, Chiến lược quốc gia giao cho các bộ, ngành, địa phương 114 nhiệm vụ đến năm 2025. Đến nay, 20 nhiệm vụ đã hoàn thành, đạt 17,5%;  94 nhiệm vụ chưa hoàn thành, tương ứng 82,5%.

Đáng chú ý, trong khuôn khổ diễn đàn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn đã giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. Báo cáo do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ TT&TT đồng bảo trợ, với sự tham gia của Vụ Kinh tế tổng hợp, Vụ Công nghiệp của Ban Kinh tế Trung ương; Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, Vụ Kinh tế số và xã hội số thuộc Bộ TT&TT.

Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. 

Theo kết quả của nhóm nghiên cứu, ước tính sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GDP của cả nước năm 2021 là 11,91% và năm 2022 là 14,26%. Trong đó, kinh tế số ICT vẫn là trụ cột với tỷ trọng đóng góp khoảng hơn 9% GDP và tác động lan tỏa của công nghệ số, ICT đóng góp vào các ngành, các lĩnh vực khác là 5% (như vậy tỷ lệ cơ cấu kinh tế số ICT trên kinh tế ngành lĩnh vực đang khoảng 70:30), 70% cho kinh tế số ICT.

“Việt Nam đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành lĩnh vực đạt 10% vào năm 2025 và 20% vào năm 2030, nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành, lĩnh vực phải đạt khoảng 30-40%/ năm và cơ cấu tỷ trọng sẽ là 30% kinh tế số ICT và 70% kinh tế ngành và lĩnh vực”, ông Trần Minh Tuấn thông tin.

Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của các tỉnh, thành phố trên cả nước theo ước tính sơ bộ của nhóm nghiên cứu. 

Xét ở cấp độ tỉnh, thành phố, nhóm nghiên cứu cũng ước tính được sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của 63 địa phương. Trong đó, có 5 địa phương có tỷ trọng trên 20%; 13 địa phương có tỷ trọng từ 10 – 20%; 43 địa phương có tỷ trọng từ 5 – 10%; chỉ 2 địa phương có tỷ trọng dưới 5%.

Thống kê cũng cho thấy, có sự chênh lệch lớn giữa nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu và nhóm các tỉnh, thành phố ở cuối bảng xếp hạng.

Tỉnh cao nhất là Bắc Ninh, có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt 56,83%, trong khi tỷ lệ này của Quảng Ngãi là 4,21%, chênh lệch hơn 13 lần.

Các tỉnh, thành phố có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất, theo Báo cáo kinh tế số Việt Nam 2022, cũng là những địa phương dẫn đầu về kinh tế ICT. 

Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất hiện nay thuộc về các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Đây cũng là nhóm 5 tỉnh dẫn đầu về kinh tế số ICT với thế mạnh từ việc sản xuất thiết bị điện tử, công nghệ lớn. “Cần lưu ý rằng 4/5 tỉnh, thành phố thuộc nhóm này nằm trong nhóm 10 địa phương thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất cả nước”, Vụ Kinh tế số và xã hội số nêu.

Đối với sự lan tỏa công nghệ số, ICT trong các ngành, hoạt động kinh tế khác, Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022 cho thấy, 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu về mức độ lan tỏa ICT là Đà Nẵng, TP.HCM, Lạng Sơn, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế; còn 5 địa phương ghi nhận mức độ lan tỏa ICT thấp nhất gồm có Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bình Thuận.

Mức độ ứng dụng công nghệ số tăng trưởng mạnh nhất thuộc về nhóm các lĩnh vực dịch vụ, bao gồm: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (khoảng 19%); y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (16%); hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc (14%); GD&ĐT (13)... Nhóm các ngành, lĩnh vực có mức độ lan tỏa ICT thấp nhất là khai khoáng; xây dựng; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải...

Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc các địa phương gặp phải trong hơn 1 năm triển khai Chiến lược quốc gia, Vụ Kinh tế số và xã hội số cho biết: Bộ TT&TT đã phát triển một công cụ hỗ trợ công tác tổng hợp, giám sát tình hình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế số, kết nối tới các tỉnh, thành phố, tới mạng lưới chuyên gia tư vấn kinh tế số. Dự kiến, vào tháng 11/2023 Bộ TT&TT sẽ cung cấp công cụ này cho các địa phương.

Bên cạnh đó, để tận dụng nguồn lực nhằm mang lại kết quả lớn nhất về kinh tế số, Bộ TT&TT xác định 5 lĩnh vực chính cần tập trung thúc đẩy là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành dệt may; ngành logistics, ngành nông nghiệp và ngành du lịch.

Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơnMục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam là làm cho người dân giàu có hơn, hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số." alt="Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%" width="90" height="59"/>

Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%

Buổi diễn tập diễn ra trong vòng 2 ngày, từ 15 đến 16/12. Tại đây, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – Chi nhánh TP Đà Nẵng giới thiệu về Chỉ thị 60/CT-BTTTT về diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin của Bộ TT&TT; mô tả sơ lược về các thành phần trong web, cấu trúc web; giới thiệu các công cụ phục vụ tấn công tự động, bán tự động cổng thông tin, các công cụ phục vụ thu thập thông tin hệ thống đối phương cơ bản như nmap, nikto, whatweb…; mô tả các công cụ giám sát, phân tích nhận dạng tấn công.

Buổi khai mạc chương trình  diễn tập thực chiến về an toàn thông tin mạng

Các học viên được tham gia diễn tập thực chiến trên Sàn giao dịch thương mại điện tử Hà Tĩnh và Cổng thông tin điện tử UBND Tỉnh Hà Tĩnh. Nội dung diễn tập thực tế sẽ giúp học viên nâng cao năng lực và có thêm kinh nghiệm trong trong công tác vận hành, xử lý sự cố, đảm bảo phát huy tốt khả năng rà quét tấn công của các đơn vị; phát huy vai trò, kỹ năng của đội ứng cứu sự cố mạng trong việc giám sát, theo dõi trên thực tế trong thời gian tới.

Theo Cổng TTĐT Hà Tĩnh, ông Dương Văn Tuấn – PGĐ Sở Thông tin và Truyền thông nhận xét: trong bối cảnh lĩnh vực CNTT phát triển nhanh chóng, hoạt động tội phạm về CNTT cũng ngày càng phức tạp, công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin ngày càng khó khăn; nhận thức về nguy cơ, tính rủi ro và hậu quả của tình trạng mất an toàn, an ninh thông tin trên môi trường mạng trong xã hội chưa cao; công tác phòng và chống ở các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh còn nhiều hạn chế.

Việc bảo đảm ATTT mạng là nhiệm vụ then chốt, liên quan mật thiết tới sự phát triển bên vững của quá trình chuyển đổi số. Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng cần nâng cao năng lực chuyên môn của đội ứng cứu sự cố. Vì vậy, cần tổ chức các chương trình diễn tập nhằm nâng cao trình độ, kiến thức về bảo đảm ATTT mạng và năng lực, kỹ năng cho đội ứng cứu sự cố, đội ngũ cán bộ chuyên trách an toàn thông tin trong các cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn tỉnh.

" alt="Hà Tĩnh diễn tập ATTT kết hợp đào tạo cho 90 cán bộ" width="90" height="59"/>

Hà Tĩnh diễn tập ATTT kết hợp đào tạo cho 90 cán bộ