Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại

Thế giới 2025-03-31 13:08:18 7836
ậnđịnhsoikèoSejongSportstotoNữvsGyeongjuKHNPNữhngàyBấtphânthắngbạgia vang moi nhat   Hồng Quân - 26/03/2025 21:07  Hàn Quốc
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/1b495696.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng

Ứng dụng của Apple thực sự không cần hỏi ý kiến? Theo bà Horvath giải thích, ứng dụng của Apple không sử dụng chung hệ thống mã nhận diện duy nhất IDFA, mà thay vào đó sử dụng mạng quảng cáo riêng biệt, hoàn toàn đảm bảo quyền riêng tư. "Apple không biết quảng cáo nào được hiển thị và người dùng nào đã xem", bà Horvath chia sẻ.

{keywords}
Ứng dụng của Apple không sử dụng chung hệ thống mã nhận diện duy nhất IDFA, mà thay vào đó sử dụng mạng quảng cáo riêng biệt, hoàn toàn đảm bảo quyền riêng tư.

Apple nhiều năm qua cung cấp hệ thống IDFA cho các ứng dụng bên ngoài, giúp liên kết hoạt động của cùng một người dùng trên nhiều chương trình khác nhau. Mã nhận diện rất cần thiết trong việc xác định ai nên được hiển thị quảng cáo, hay theo dõi xem quảng cáo có thúc đẩy nhu cầu mua hàng không. Quy định hỏi ý kiến người dùng sắp cập nhật trên iOS 14 áp dụng cho các app dùng IDFA.

Như Google, họ có giải pháp theo dõi thay thế cho IDFA, ít nhất là trong phạm vi các ứng dụng của công ty như Maps hay YouTube. Vì thế, Google sẵn sàng không dùng đến IDFA để không phải hỏi ý kiến theo quy định mới của iOS 14, khi mà hoạt động kinh doanh quảng cáo cốt lõi không bị ảnh hưởng nhiều.

Nhìn chung, bà Horvath vẫn nhắc lại quan điểm của Apple, rằng tính năng App Tracking Transparency nhằm mục đích duy nhất là cung cấp cho người dùng sự lựa chọn, về việc họ có muốn bị theo dõi hay không.

Bà nói: "Chẳng phải khá kỳ cục sao khi một số người không muốn người dùng có lựa chọn về việc họ bị theo dõi, bằng ngôn ngữ rõ ràng và chính xác. Điều này rất quan trọng. Các nhà phát triển không nên cố gắng thực hiện thủ thuật lách luật để xâm phạm nếu người dùng yêu cầu không theo dõi".

Anh Hào (Theo 9to5Mac, Reuters)

Google quyết định lách luật quyền riêng tư của iOS

Google quyết định lách luật quyền riêng tư của iOS

Google có giải pháp nhận diện người dùng thay thế cho công cụ IDFA của Apple, ít nhất là trong phạm vi các ứng dụng như Maps hay YouTube, vì thế có thể cá nhân hóa quảng cáo mà không cần hỏi ý kiến theo quy định mới trên iOS.

">

Apple giải thích chuyện ứng dụng của hãng 'không tuân thủ' luật iOS 14

vinasat 2.png
Việt Nam lên phương án phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1 đã hết hạn sử dụng.

Tiếp đó, ngày 16/5/2012, vệ tinh VINASAT-2 đã được phóng lên quỹ đạo. Vốn đầu tư cho VINASAT-2 xấp xỉ 260 triệu USD, do VNPT làm chủ đầu tư và quản lý. Vệ tinh VINASAT-2 có công suất lớn hơn, trọng lượng lớn hơn, số bộ phát đáp nhiều hơn, do đó có dung lượng băng tần nhiều hơn.

Nếu như VINASAT-1 được thiết kế gồm 20 bộ phát đáp hoạt động, trong đó có 8 bộ băng tần C mở rộng, 12 bộ băng tần Ku, với băng thông 36MHz/1 bộ, 8 bộ phát đáp dự phòng (4 bộ băng Ku, 4 bộ băng C mở rộng), thì VINASAT-2 "hoành tráng" hơn, với 30 bộ phát đáp băng tần Ku (24 bộ khai thác thương mại và 6 bộ dự phòng).

Như vậy, có thể thấy VINASAT-2 nhiều hơn VINASAT-1 4 bộ phát đáp, tương đương 20% dung lượng của VINASAT-1. Trong khi VINASAT-1 có vùng phủ sóng băng Ku tại: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và một phần Myanmar, VINASAT-2 mở rộng vùng phủ hơn với việc phủ sóng cả một phần Malaysia và Myanmar. Vệ tinh VINASAT-2 có thể có tuổi thọ lên tới 21,3 năm. 

VINASAT-1 vẫn có thể hoạt động thêm khoảng 5 năm

Một chuyên gia về tần số chia sẻ với VietNamNet, cho dù vệ tinh VINASAT-1 hết thời gian sử dụng theo thiết kế, nhưng vệ tinh này vẫn có thể kéo dài thêm 5 năm hoạt động. Tuy nhiên, việc chuẩn bị cho vệ tinh mới là vấn đề sớm đặt ra bởi chúng ta không thể chắc chắn được vệ tinh này sẽ dừng hoạt động khi nào. 

"Thông thường, khi đấu giá để mua dung lượng vệ tinh, các khách hàng sẽ đòi hỏi vệ tinh còn khoảng 30% thời gian sử dụng theo cam kết thiết kế. Vì vậy, thời điểm này sẽ khó khăn cho VNPT – đơn vị đang vận hành VINASAT-1 và VINASAT-2, khi chào thầu dịch vụ truyền dẫn qua vệ tinh”, vị chuyên gia nói.

Sau khi phóng thành công hai vệ tinh VINASAT-1 và VINASAT-2, Việt Nam đã trở thành nước thứ 7 ở khu vực ASEAN có vị trí, chủ quyền trong trên quỹ đạo vệ tinh.

Việc phóng vệ tinh VINASAT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoàn chỉnh hệ thống viễn thông Việt Nam, khi trước đó đã có thông tin vô tuyến, thông tin hữu tuyến, thông tin mặt đất, thông tin mặt biển và nay có thêm vệ tinh viễn thông. Kết nối vệ tinh có tác dụng chủ động trong việc kết nối với vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo mà trước đó nước ta không thể thực hiện được bằng các hệ thống thông tin mặt đất.

Vệ tinh này sẽ giúp Việt Nam chủ động được trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng, đặc biệt là các nhiệm vụ ở vùng biên giới, hải đảo và trên biển. 

Hiện thị trường vệ tinh đang có sự cạnh tranh gay gắt về giá của các nhà khai thác trong khu vực. 

">

Việt Nam chuẩn bị phóng vệ tinh mới

Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

26f49703029768f7b13acbcaa8e42fa29233103davif.jpg
Google đẩy nhanh thương mại hoá các tính năng AI. Ảnh: FT

Việc tính phí tính năng tìm kiếm bằng AI phản ánh thay đổi lần đầu tiên trong nhiều năm của Google đối với sản phẩm cốt lõi của hãng, khi yêu cầu người dùng phải trả tiền cho những cải tiến đối với sản phẩm tìm kiếm.

Năm ngoái, doanh thu từ tìm kiếm và quảng cáo của công ty này đạt 175 tỷ USD, chiếm hơn một nửa tổng doanh thu và đặt ra bài toán hóc búa về việc tận dụng công nghệ AI mới nhất mà không ảnh hưởng đến “bầu sữa chính”.

Google đã bắt đầu thử nghiệm dịch vụ tìm kiếm hỗ trợ bởi AI vào tháng 5/2023, với việc trả kết quả truy vấn chi tiết hơn, song song với việc cung cấp liên kết đến thông tin và quảng cáo. Tuy nhiên, việc đưa “trải nghiệm tìm kiếm tổng hợp” vào công cụ tìm kiếm của hãng vẫn còn chậm.

Nhìn sang Microsoft, công ty có quan hệ đối tác với OpenAI, đã tích hợp AI dựa trên GPT, có tên Copilot vào trong công cụ tìm kiếm Bing từ hơn một năm trước. Dù vậy, tính năng AI hầu như không giúp tăng thị phần của Bing, vốn kém xa Google.

Một số chuyên gia phân tích nhận định, hoạt động kinh doanh quảng cáo của Google sẽ bị tác động khi công cụ tìm kiếm AI trả lời truy vấn hoàn chỉnh mà không còn yêu cầu người dùng nhấp sang liên kết quảng cáo. Tiếp đó, nhiều nhà xuất bản trực tuyến phụ thuộc vào Google về lưu lượng truy cập bày tỏ lo ngại ít người click vào website của họ hơn nếu AI trích xuất thông tin từ trang web của họ và hiển thị trực tiếp cho người dùng.

Hiện Google đang cung cấp dịch vụ đăng ký tính phí Google One dành cho người dùng muốn truy cập chatbot Gemini tiên tiến nhất của hãng. Nền tảng AI này cũng được tích hợp vào bộ ứng dụng văn phòng Workspace gồm Gmail, Docs,…

Gã khổng lồ tìm kiếm cho biết họ loại trừ khả năng cung cấp trải nghiệm tìm kiếm không quảng cáo, nhưng sẽ “tiếp tục phát triển các tính năng cao cấp để nâng cao dịch vụ trả phí”.

Tại sao Apple, Google, Meta bị điều tra tại châu Âu?Cơ quan quản lý tại châu Âu vừa mở cuộc điều tra nhằm vào Apple, Google (Alphabet) và Meta Platforms, do nghi ngờ các công ty vi phạm quy định Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA).">

Google sẽ tính phí tính năng tìm kiếm hỗ trợ bởi AI

 - Gần đây, có một số bài báo chê trách cách sử dụng tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng. Theo đó, tiếng Việt ngày nay được nhìn nhận là đang dần dần bị lệch lạc, thiếu chuẩn mực.

Câu chuyện về “Thưa quý vị và các bạn”

Cách đây chừng hơn chục năm, trên sóng truyền hình, các phát thanh viên vẫn giản dị thưa gửi với “Xin chào các bạn”rồi “Thưa các bạn”

Bỗng đùng một cái,  một tác giả cao niên bức xúc chuyện một cô phát thanh viên mới tí tuổi đầu đã “dám” ti toe lên trước màn ảnh nhỏ cả nước mà gọi bác và những người lớn tuổi hơn là “bạn”.

Một giải pháp được đưa ra: để khỏi làm mếch lòng những người cao niên xem truyền hình, người ta thêm vào cụm từ “Thưa quý vị” vào. Lời thưa gửi bỗng biến thành “Thưa quý vị và các bạn”.

Giải pháp này có thể hiểu nôm na: “Quý vị” là dùng để thưa gửi với các vị cao niên đang xem màn ảnh nhỏ, còn “các bạn” là dành cho những người trẻ. Vậy là ai cũng có phần mình trong đó, không ai còn thắc mắc hay ca thán được gì nữa.

{keywords}
MC Mai Ngọc trong một chương trình thời tiết về bão
Cứ thế, dần dà người ta quen tai với “Thưa quý vị, thưa các bạn”đến độ hiếm ai thế cái sự phi lí của kiểu thưa gửi thừa thãi này. Tại sao lại tách “quý vị” riêng, “các bạn” riêng như là hai thực thể độc lập. Chẳng lẽ những người trẻ tuổi không thể được gọi là “quý vị”, chẳng lẽ những người lớn tuổi không thể là “các bạn” hay sao.

Nói tóm lại, nội hàm của “quý vị” và “các bạn” chồng lấn lên nhau, tạo nên sự dư thừa không cần thiết.

Khi chê trách cô phát thanh viên kia sử dụng ngôn từ “phạm thượng” khi gọi mình là “các bạn”, những người phê phán kia đã có một cách hiểu có phần hạn hẹp về ý nghĩa của “các bạn” hay “bạn”. “Bạn” không chỉ mang nghĩa là những người đồng trang lứa, có quen biết hay quan hệ gần gũi, thân thiện với nhau kiểu như bạn học. Người ta có thể khác nhau về độ tuổi nhưng vẫn có thể coi nhau như bạn bè được.

Điều quan trọng hơn là khi sử dụng “các bạn” với khán giả truyền hình, cô phát thanh viên kia không nhân danh cá nhân cô để hô gọi một vị khán giả cụ thể nào cả. Cô đang nhân danh cái cơ quan, tổ chức mà cô đại diện để giao tiếp với các đối tượng khán thính giả khác nhau. Nhà đài, chứ không phải cá nhân cô phát viên kia, coi khán giả của mình là những người bạn.

Vậy thì “các bạn” có gì mà “hỗn hào”?

“Các bạn”là một lối nói dường như nghe có phần thân mật gần gũi hơn nếu so với “quý vị”. 

“Quý vị”, ngược lại, làm cho tôn kính dành cho đối tượng tiếp nhận tăng lên. Nhưng đồng thời, nó cũng kéo xa khoảng cách thân tình giữa nhà đài và khán giả. 

Giữa hai điều này, có thể lựa chọn một. Nhưng nếu gộp vào làm một theo kiểu “Thưa quý vị và các bạn”thì rõ ràng là thừa.

Ấy thế mà cách nói “Thưa quý vị và các bạn”vẫn cứ tồn tại trên các phương tiện truyền thông có để cả chục năm có lẻ rồi. Mấy ai so đo để thấy nó vô lý đâu.

Ngôn ngữ kì diệu là vậy đấy! Ngôn ngữ không đằng thẳng theo kiểu 1 + 1 = 2 như Toán học. Một phần quan trọng của ngôn ngữ được hình thành nên từ những thói quen sử dụng của cộng đồng. 

Tri thức về ngôn ngữ học không thể quyết định được cách thức mà người bình thường sử dụng ngôn ngữ. Sự đúng hay sai đôi khi chỉ là tương đối, mang tính quy ước của xã hội.

Thí dụ, ta thường vẫn hay nói “ngày sinh nhật” rồi “lòng quyết tâm”...Hiếm ai lại nhận thấy hoặc đi lại bắt bẻ cái sự lặp thừa của từ “ngày” và “lòng” trong các kết hợp từ ngữ kể trên cả. Hoạ chăng chỉ có… nhà ngôn ngữ học (!).

Mà nếu có ai đó bắt bẻ đi chăng nữa thì cũng xin nói ngay rằng “ngày sinh nhật”hay “lòng quyết tâm” có gì là sai đâu. 

Người Việt ta vẫn ngày ngày nói với nhau như vậy một cách tự nhiên nhất. Ít nhất, xét ở góc độ người dùng, các kết hợp này được cộng đồng chấp nhận dù nó có thể là “sai” từ góc nhìn của một nhà nghiên cứu.

Nghiêm trọng hay không nghiêm trọng?

Tôi trở lại vấn đề về tiếng Việt trên bản tin dự báo thời tiết của VTV.

Trước đây, bản tin thời tiết của ta nhiều khi có thể đoán được phát thanh viên sắp nói gì vì nó tuân theo đúng một khuôn mẫu cứng nhắc: Mây (nhiều, ít, thay đổi), ngày (nắng, nắng nóng, rét, lạnh), đêm (có mưa, mưa rào, không mưa), gió (đông nam, tây nam cấp 2-3), nhiệt độ (thấp nhất – cao nhất).

Dự báo thời tiết trên biển thì bao giờ cũng “tầm nhìn xa trên 10 km”. Và chấm hết.

Còn hiện tại,bản tin thời tiết đã phong phú hơn nhiều. Nó không chỉ đơn thuần là những con số, những motip thô cứng nữa mà đã trở thành một kênh cung cấp thông tin đa chiều dành cho khán giả. Ngoài yếu tố về kĩ thuật đồ hoạ thì một trong những nguyên nhân đem đến sự khác biệt này chính là ngôn ngữ sử dụng trong bản tin.

Tôi cho rằng những người làm chương trình đã nỗ lực rất lớn để làm bản tin ngày càng hấp dẫn.Riêng về các từ ngữ như “mấp mé”, “quanh quẩn”, “cái”… đã có một số nhận xét xác đáng của các nhà ngôn ngữ học. Theo tôi, đó cần phải xem là những nỗ lực sáng tạo của người làm chương trình làm cho bản tin trở nên sống động, tươi mới và gần gũi hơn.

Đó là nỗ lực kéo ngôn ngữ trên truyền hình gần hơn với cuộc sống. Muốn làm được vậy, hãy cứ mạnh dạn sử dụng những lối nói độc đáo, dí dỏm mà người dân bình thường hàng ngày vẫn dùng để giao tiếp với chính họ.

Nhìn chung, đây cũng là xu thế chủ đạo trong ngôn ngữ truyền thông hiện đại: cố gắng xây dựng chương trình “thật” nhất có thể. Báo chí và truyền thông cần phải đi từ khán giả, xây dựng những kịch bản mang tính tương tác đa chiều.

Về mặt ngôn ngữ,hãy kể cho họ những câu chuyện bằng chính khẩu ngữ mà họ vẫn dùng hàng ngày. Trong khẩu ngữ tiếng Việt, không thể thiếu chất xúc tác chính là những hư từ “thì”,“là”,“mà” những từ “à”,“ờ”, “vâng”, “phải không”, từ nhấn mạnh “cái”

Nói thế không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn phong cách ngôn ngữ báo chí truyền thông trên các phương tiện phát thanh truyền hình. Cần nói rõ là việc duy trì chuẩn mực phong cách báo chí truyền thông là rất cần thiết. Nghĩa là phát thanh viên hay người dẫn chương trình cần phải thể hiện lối ăn nói gọn gàng, khúc chiết, các từ ngữ cần giản dị, chuẩn xác.

Tuy nhiên, không phải phong cách ngôn ngữ báo chí không cho phép sự giao thoa của các phong cách ngôn ngữ khác.

  • Dương Thuỷ Hiệp (NCS ngành Ngôn ngữ học – Đại học Queensland – Australia)

Xem thêm:

>> Bản tin Dự báo thời tiết lỗi nghiêm trọng về tiếng Việt?">

Lời chào của MC truyền hình

Mới đây, Kim Tae Hee xuất hiện trong bộ sưu tập mùa hè năm 2021 của thương hiệu Olivia Lauren. Nữ diễn viên 41 tuổi thu hút với những thiết kế thanh lịch cùng những gam màu trẻ trung, nữ tính.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Kim Tae Hee trong trang phục đi biển đầy năng động và nữ tính.

Kim Tae Hee sinh năm 1980, nổi tiếng qua các bộ phim như Nấc thang lên thiên đường, Chuyện tình Harvard… Ngoài sự nghiệp thành công, cô còn được công chúng yêu mến bởi đời tư sạch và chuyện tình hạnh phúc với Bi Rain.

Kim Tae Hee và Bi Rain kết hôn năm 2017. Sau 4 năm về chung một nhà, cặp đôi đã có với nhau hai cô con gái. Trong một show truyền hình, Bi Rain đã tiết lộ rằng hai con gái thừa hưởng nhiều tố chất nghệ thuật từ bố mẹ, đồng thời sở hữu mắt hai mí giống Kim Tae Hee. 

Ở tuổi 41, Kim Tae vẫn sở hữu nhan sắc xinh đẹp tự nhiên, làn da căng bóng và vóc dáng thon gọn. Nhờ vậy, cô vẫn đắt show quảng cáo tại Hàn Quốc.

{keywords}
Nhan sắc của Kim Tae Hee.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Kim Tae Hee và ông xã Bi Rain còn được công chúng ngưỡng mộ khi sở hữu khối tài sản 'khủng'. Cặp đôi được xếp vào danh sách những ngôi sao giàu có, quyền lực nhất Hàn Quốc 2020 với khối tài sản ước tính 72 triệu USD (khoảng 1.700 tỷ đồng). Ngoài ra, họ đang sở hữu nhiều bất động sản có giá trị cao bao gồm biệt thự trị giá 11,1 triệu USD và tòa nhà trị giá 22,2 triệu USD (khoảng 500 tỷ). Hai căn nhà đều tọa lạc tại khu Cheongdamdong cao cấp ở Seoul, Hàn Quốc. 

{keywords}
Vợ chồng Bi Rain - Kim Tae Hee đều là những 'đại gia' trong showbiz Hàn.

Tháng 5/2021, trang Today đưa tin vợ chồng Bi Rain - Kim Tae Hee vừa kiếm được số tiền hơn 6 triệu USD nhờ thành công sang nhượng chuỗi căn hộ liền kề ở khu Gangnam. Trang tin nhận định cả hai đều có đầu óc của những nhà kinh doanh thực thụ. 

Hậu trường bộ ảnh của Kim Tae Hee:

Phương Linh

Bi Rain - Kim Tae Hee sở hữu 1700 tỷ đồng sau 4 năm kết hôn

Bi Rain - Kim Tae Hee sở hữu 1700 tỷ đồng sau 4 năm kết hôn

Sau 4 năm "về chung một nhà", cặp đôi hot bậc nhất xứ Hàn đều phát triển về sự nghiệp, danh tiếng cùng khối tài sản cán mốc nghìn tỷ đồng. 

">

Sắc vóc trẻ trung của Kim Tae Hee

友情链接