Căn chung cư ở Hà Nội bị gió bão Yagi giật thổi bay cửa
Căn chung cư ở Hà Nội bị gió bão Yagi giật thổi bay cửa
Dương Tâm(Dân trí) - Sức gió lớn của bão Yagi đã khiến một căn chung cư tại Hà Nội bay mất cửa. Cư dân phải di tản tới căn hộ khác để ở tạm. Một số tòa khác bị sập trần thạch cao, nước xối xả tràn vào thang máy.
Do tác động từ bão Yagi tại Hà Nội nhiều cây cối đã đổ gục trên đường, thậm chí cửa chung cư cũng bị gió thổi bay.
Nói với phóng viên Dân trí, chị Thủy (Hà Đông, Hà Nội) cho hay, khoảng 17h ngày 7/9, gió bắt đầu giật mạnh hơn khiến cánh cửa ban công phòng ngủ của chị bật tung. Rất may, dù cánh cửa to đổ sầm nhưng người trong nhà đều không có vấn đề gì xảy ra.
"Căn nhà tôi thuê đã được một năm. Những lần trước mưa to, gió lớn, nhà đều không có vấn đề gì. Nhưng lần này đúng hướng gió giật mạnh nên mới xảy ra sự việc trên", chị chia sẻ.
Sau khi sự việc xảy ra, chị Thủy báo cáo ban quản lý tòa nhà để có hướng xử lý. Chị được sắp xếp sang một căn chung cư khác ở tạm. Chờ đến khi bão qua, ban quản lý mới có thể khắc phục. Chị kể, hiện tại, chị vẫn để lại đồ đạc ở căn chung cư bị bung cửa chưa thể di chuyển.
Ghi nhận cho thấy, tại căn hộ của chị Thủy đang ở, đồ đạc ngổn ngang sau khi cửa bị bung. Gió lùa vào nhà rất mạnh.
Tại Hà Nội, thời điểm tối 7/9, gió giật rất mạnh khiến nhiều cây cối bị đổ gục, một số căn nhà đã bị tốc mái. Nhiều người dân đang sống tại chung cư tỏ ra lo lắng, sợ rằng đêm nay gió có thể mạnh hơn.
Chị Nguyễn Quỳnh (Nam Từ Liêm, Hà Nội) lo lắng khi đang sống tại một căn hộ trên tầng 22.
"Gió lớn khiến cửa kính bị giật liên tục, cảm giác như sắp bị bung. Từ bé tới giờ tôi chưa chứng kiến cơn bão nào gió to tới vậy. Đêm qua, vợ chồng tôi đã thấp thỏm, khó ngủ vì sợ bão về sớm", chị nói. Chị cho biết thêm, thang máy tòa nhà chị đang ở đang bị nước dội xối xả.
Tối 7/9, một khu chung cư trên đường Hồ Tùng Mậu (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã bị gió lùa sập trần thạch cao.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- - Mỗi năm, cứ đến thời điểm mặt đất biến thành một cái chảo lửa, thì học sinh cả nước lại tất bật bước ra từ các lò luyện để phấp phỏng bước vào một cái lò thiêu còn khủng khiếp hơn- lò thi.
Mỗi lần phải gia nhập vào cỗ máy thi cử khủng khiếp, đóng vai một giám thị, giám sát hay giám khảo, là tôi lại băn khoăn tự hỏi: từ khi nào mà thi cử trở thành một cái lò bát quái kinh hoàng như vậy?
Hình ảnh thường thấy trong tháng 6 hàng năm. Ảnh: Thanh Hùng Đã có bao nhiêu tuổi thanh xuân, bao nhiêu ước mơ bị nhấn chìm và tiêu hủy trong cái lò thiêu đó?
Đã có bao nhiêu giọt nước mắt thậm chí bao nhiêu sinh mạng rớt xuống một cách oan uổng?
Đã có bao nhiêu cuộc đời rẽ sang một bước ngoặt khác sau khi bước ra từ các kì thi?
Chừng nào thì cỗ máy phi lí tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền của và sức lực đó ngừng quay?
Thi cử đã trở nên một con ngoáo ộp kinh hoàng đến nỗi, trong các buổi hội thảo, bao giờ tôi cũng nhận được câu hỏi của phụ huynh: nếu học văn theo cách đó thì liệu có qua nổi các kì thi hay không.
Trong những lần tập huấn và làm việc cùng các giáo viên phổ thông, bao giờ tôi cũng nhận được những ánh mắt e dè: "Nhưng mà chúng nó còn phải thi cô ạ!".
Ách thi cử không những đè nặng lên vai học sinh, mà còn trở thành nỗi ám ảnh của cả phụ huynh và giáo viên, khiến cho phụ huynh không dám để con mình được học theo cách mà nó muốn và khiến cho giáo viên cũng không dám dạy theo cách mà mình tin là đúng và tốt cho học sinh.
Nhưng nghịch lý là, khi người ta nhận ra sự phi lý đó của thi cử và xóa bỏ các kì thi, thì tình trạng cũng không khá khẩm gì.
Cả xã hội lại lao vào một cỗ máy xem ra còn khủng khiếp hơn.
Người ta ra sức tạo ra nhiều cuộc thi hơn nữa để sản xuất ra thật nhiều giải thưởng. Điểm số các môn học được đội lên cao vút. Rút cục là, gánh nặng trút lên học sinh cũng chẳng hề thuyên giảm. Nỗi âu lo căng thẳng của phụ huynh cũng chẳng được vơi đi. Và việc giành được tấm vé vào trường nọ trường kia lại càng trở thành một cuộc chiến đấu cam go và không công bằng hơn nữa.
Vậy thì lỗi đâu phải ở các kì thi.
Thi, về bản chất là một thử thách để đo lường ý chí, năng lực của con người, để con người có thể tự định vị mình trong xã hội, giúp con người hiểu rõ mình là ai, có thiên hướng và sở trường sở đoản như thế nào. Hiểu theo nghĩa đó thì thi đơn giản là một sự đánh dấu.
Nhưng cái gì đã biến thi cử trở thành một con ngoáo ộp đáng sợ như vậy?
Các lò luyện thi không ngừng dọa người ta về sự khủng khiếp của thi cử, tuyên truyền về vinh quang của những kẻ chiến thắng, tiết lộ những mánh lới để đạt điểm cao.
Nhiều trường quảng bá cho thương hiệu của mình bằng cách trưng ra các loại giấy khen, giải thưởng.
Truyền thông xã hội đổ dồn con mắt vào thi cử để thổi nó lên thành những tin sốt dẻo.
Các nhà làm chính sách giáo dục dựa vào đổi mới thi cử để tạo nên dấu ấn.
Không ít các tác giả viết sách nhờ nắm bắt được những xu thế mới của các kì thi mà kiếm được rất nhiều tiền.
Các nhà quản lí giáo dục dùng thi cử để đánh giá, kiểm soát, bắt các giáo viên và các trường học phải đi theo một cái khuôn đúc sẵn, vì ở trong cái khuôn đó thì dễ quản lí hơn nhiều.
Các trường học càng lấy điểm đầu vào cao thì càng sang chảnh, càng hấp dẫn học sinh và phụ huynh. Các thầy cô càng luyện trúng tủ, càng có nhiều học sinh đỗ đạt thì càng tiếng nổi như cồn.
Nhiều cửa hàng phô tô sống được là nhờ in phao và tài liệu chỉ chuyên phục vụ cho các kì thi.
Ngoài ra còn có thể kể đến những cò mồi chạy điểm, chuyên kiếm chác một cách bất chính từ các kì thi. Và không ít bố mẹ đã dùng các kì thi và các giải thưởng để bày tỏ niềm tự hào của mình về con cái.
Tất cả những yếu tố đó đang góp phần thổi thi cử lên thành một con ngoáo ộp khổng lồ, hung dữ, khiến cho ai ai cũng phải khiếp sợ.
Và khi con ngoáo ộp thi cử ngày càng trở nên khổng lồ hơn, thì bọn trẻ con biến thành những nạn nhân yếu đuối run rẩy, phụ huynh sẵn sàng dâng hiến thời gian và của cải để vỗ béo chúng, giáo viên sẵn sàng hi sinh lý tưởng nghề nghiệp của mình để chiều lòng chúng. Và tất cả chúng ta sẽ trở thành nạn nhân.
Kì thực, thi cử đơn giản thôi.
Nhìn từ môn Ngữ văn chẳng hạn, toàn bộ chương trình thi vào lớp 10 chỉ xoay quanh độ ba chục tác phẩm văn học trong chương trình lớp 9, quanh đi quẩn lại chỉ có vài kiểu bài tìm biện pháp tu từ, phân tích ngữ pháp câu, đọc hiểu một đoạn văn bản ngăn ngắn, nghị luận về vài hiện tượng xã hội, viết đoạn văn qui nạp, diễn dịch hay tổng phân hợp…
Toàn bộ chương trình thi Đại học cũng không vượt qua vài chục tác phẩm lớp 11 và lớp 12, rồi lại là nghị luận xã hội, đọc hiểu văn bản… Lượng kiến thức đó thực ra quá nhỏ so với năng lực tiếp thu và ghi nhớ của một đứa trẻ bình thường. Những kĩ năng mà kì thi đòi hỏi cũng chỉ là một phần nhỏ xíu trong những kĩ năng mà môn học cần tạo dựng cho học sinh.
Một đứa trẻ có thể say sưa chơi Đế chế, thạo cách tải game, biết tán tỉnh bạn gái, về mặt logic, không thể không đủ trí tuệ để chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng vô cùng đơn giản đó.
Vậy tại sao lại cần phải đem các kì thi ra để dọa nạt lẫn nhau và chặt đứt hết mọi niềm vui được học của trẻ con, cũng như thủ tiêu hết sức sáng tạo, niềm vui được dạy của giáo viên?
Tôi từng là "gà chọi" trong rất nhiều các cuộc thi, nhưng may mắn lớn nhất là từ nhỏ đến lớn, chưa bao giờ cảm thấy sợ hãi con quái vật thi cử.
Là vì trước mỗi kì thi, tôi thường không học chi hết, chỉ xem phim, đọc truyện tranh và làm những việc mình thích. Là vì buổi sáng trước khi đi thi, bố mẹ tôi không có đối đãi hay chăm sóc đặc biệt chi hết, vẫn cứ phải dậy sớm ăn một bát tô cơm nếp đậu xanh hoặc ruốc, rồi tự đạp con xe cà tàng đến trường. Dù có được điểm cao hay điểm thấp, cũng chả được khen thưởng hay trách phạt gì. Không có chuyện ép con học thêm.
Là vì tôi ít có thói quen so sánh điểm chác với người khác và cũng chẳng có tham vọng đỗ cao đỗ thấp.
Là vì tôi không có thói quen thức khuya dậy sớm dốc hết sức mình cho các kì thi. Tôi không có cảm giác hồi hộp căng thẳng khi bước vào phòng thi mà luôn coi đó như một trò chơi.
Và điều kì diệu là, điểm của tôi lại thường cao, nhiều lúc cao đến mức hơi đáng xấu hổ.
Cái bọn học cực giỏi mà tôi biết, chúng nó cũng chẳng chăm chỉ luyện lò gì đâu. Bọn cực giỏi ấy, chúng nó cũng chỉ học vì chúng thích học và coi thi cử chẳng ra gì. Chúng nó thích thì chúng nó thi thôi.
Không tin, các phụ huynh và các con cứ đi hỏi những bọn cực giỏi mà xem.
Còn cái bọn đã từng cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho thi cử, thì khi sang tới cái dốc bên kia của cuộc đời, thường thở dài cho đó là một hành động ngu muội nhất trong cuộc đời.
Trong số những vĩ nhân mà chúng ta ai cũng biết, những người từng có cống hiến vô cùng lớn lao cho nhân loại, Einstein và Edison, mẹ Tereza và Obama, Steve Jobs và Hemingway..., liệu có ai từng là những học trò giỏi thi hay không?
Thế nên, đừng để bị con ngoáo ộp thi cử đó hù dọa, hãy tỉnh táo bước ra khỏi guồng quay khủng khiếp đó và để đứa trẻ được học theo cách tự nhiên nhất của loài người: tự khám phá thế giới tri thức để thỏa mãn trí tò mò và cảm nhận niềm vui của sự phát hiện, tìm tòi, thử nghiệm và nếm trải những thất bại và bất lực của sai lầm, để dũng cảm đi tiếp con đường mà mình thực sự yêu thích.
Chỉ khi nào đứa trẻ cảm thấy vui với việc được học, không bởi bất cứ một áp lực hay tính toán nào, thì nó mới thực sự cảm nhận được điều kì diệu mà tri thức mang lại cho con người, cũng như thực sự hiểu được rằng mình là ai, mình cần đi con đường nào để có được hạnh phúc.
Thực ra, sống chính là quá trình tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đó, rằng mình rút cục là ai và cái gì mới khiến cho mình thực sự hạnh phúc.
Học, không gì khác hơn, cũng là một trải nghiệm thú vị trong hành trình sống đó mà thôi.
- TS Nguyễn Ngọc Minh(Trường ĐH Sư phạm Hà Nội)
NSND Công Lý trang điểm trong hậu trường phim mới. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hồ Quỳnh Hương trở lại 'cõi mạng'Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương khoe ảnh mặc áo dài thướt tha khi xuất hiện trở lại trên mạng xã hội." alt="Sao Việt 28/6: NSND Công Lý đóng phim mới, Hà Hồ" />- Trong buổi làm việc của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại Trường ĐH Văn Hiến (TPHCM) vào ngày 13/4, một giảng viên đã đặt câu hỏi, giáo dục Việt Nam đang đứng thứ mấy ở châu Á?
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, câu hỏi giáo dục Việt Nam đứng thứ mấy trong khu vực là một câu hỏi hay, nhưng rất khó trả lời vì cần phải có số liệu nghiên cứu cụ thể.
Theo ông Nhạ, hiện nay, Việt Nam có nhiều sinh viên xuất sắc được đào tạo trong các trường đại học của Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng giáo dục đại học Việt Nam còn thấp, trong đó nhiều trường chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu. Cần lưu ý rằng, không có nền giáo dục tốt mà giá rẻ. So với các nước, về xếp hạng Việt Nam cần cố gắng rất nhiều vì chúng ta xếp hạng còn ở mức thấp...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với lãnh đạo Trường ĐH Văn Hiến (Ảnh: D.A) "Sắp tới đây, giải pháp quan trọng là Bộ sẽ chỉ đạo đẩy mạnh tự chủ đại học, quan tâm tới giáo dục ngoài công lập, điều chỉnh lại chính sách, không phân biệt công tư", ông Nhạ nói.
Theo ông Nhạ, trong số 60 trường đại học ngoài công lập hiện nay, có nhiều trường đã trải qua thăng trầm, nhưng có trường đã có hướng đi mới, trong đó phát triển theo hướng đại học ứng dụng là đúng đắn.
Ông Nhạ cho rằng, vấn đề các trường đại học ngoài công lập đang gặp phải hiện nay là khâu tuyển sinh, vì vậy các trường cần xây dựng thương hiệu để được quan tâm.
Đối với Trường ĐH Văn Hiến, ông Nhạ lưu ý, trong ba trụ cột hiện nay của trường thì việc đào tạo đã rõ, việc kết nối doanh nghiệp đã bắt đầu hình thành, nhưng nghiên cứu khoa học còn "mờ".
Bộ trưởng hãy cho biết giáo dục Việt Nam đang xếp thứ mấy trong khu vực (Ảnh: D.A) Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng lưu ý với các trường ngoài công lập rằng giá trị cốt lõi hiện nay là chất lượng. Các trường đại học ngoài xây giảng đường khang trang phải đầu tư hài hoà, đại học không phải là nơi chỉ có phòng và máy chiếu mà là một môi trường sống thực sự, thầy cô đến học sinh, sinh viên có chỗ học, chỗ chơi.
Theo ông Nhạ, nhiều trường đại học ngoài công lập hiện nay còn có tình trạng đi thuê, đi mướn giảng đường, vì vậy yếu tố tài chính cũng rất quan trọng. Vì có tiền thì mới mời được người giỏi, còn nếu chỉ mong chờ vào học phí sinh viên, chi trước thu sau thì không bền vững.
Lê Huyền
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rất khó trả lời giáo dục Việt Nam đứng thứ mấy trong khu vực" />Suni Hạ Linh trăn trở, mong mỏi, buồn bực và thất vọng về chuyện tình cảm trong MV. Suni Hạ Linh cho biết dành nhiều cảm xúc cá nhân khi thể hiện và sản xuất ca khúc. Cộng hưởng cùng giọng ca của GREY D, đoạn sau của bài hát là cuộc đối thoại giữa chàng trai và cô gái, cho thấy cả hai đều có nỗi niềm riêng trong mối quan hệ.
Trong MV, Suni Hạ Linh tham gia diễn xuất, thể hiện sự trăn trở, mong mỏi, buồn bực và thất vọng về chuyện tình cảm. Nữ ca sĩ còn thể hiện vũ đạo trên nền nhạc pop ballad, lột tả cảm xúc trong lòng cô gái. Suni dành nhiều tâm sức khi quay vũ đạo vì biểu đạt cảm xúc thông qua cơ thể là rất khó. Ít ai biết, Suni Hạ Linh là con gái của biên đạo múa, NSND Đặng Cường.
MV Sự mập mờđược thực hiện bởi ê-kíp Hàn Quốc từng hợp tác với Suni Hạ Linh trong MV Không sao mà em đây rồi. Phong cách thời trang của giọng ca sinh năm 1993 trong MV cũng gây ấn tượng bởi nét đơn giản, gần gũi, đến quyến rũ, trưởng thành.
Suni Hạ Linh được biết đến với giọng hát trong trẻo, ngọt ngào, gây ấn tượng qua các MV như: Cảm nắng, Em đã biết, Không sao mà em đây rồi.Năm 2022, nữ ca sĩ gây chú ý khi cover ca khúc Vào hạ tại chương trìnhHương mùa hè.
Video Sự mập mờ- Suni Hạ Linh, GREY D
Thanh Phi
Suni Hạ Linh bật khóc nức nở trong 'Ngỏ lời'Suni Hạ Linh phát hành sản phẩm âm nhạc 'Ngỏ lời' - ca khúc mở đường cho dự án 'Single ❤️single'." alt="Suni Hạ Linh là con gái của biên đạo múa, NSND Đặng Cường" />- Chương trình đào tạo quốc tế tại ITEC (ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM) là một trong số rất ít chương trình ĐH có đào tạo môn đạo đức cho sinh viên, giúp các cử nhân tương lai phát triển bản thân và sự nghiệp.
Cơ hội chia sẻ trải nghiệm cá nhân
Từ năm thứ 2 của chương trình, 45 tiết học của môn đạo đức xã hội được đưa vào giảng dạy đối với sinh viên theo học chương trình liên kết quốc tế với ĐH Keuka (Hoa Kỳ) giảng dạy hoàn toàn tại trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM như một yêu cầu bắt buộc.
Giờ giảng không phải là những buổi thuyết giảng khô cứng hay lên gân, đầy lý thuyết mà chính là dịp để sinh viên được khuyến khích thể hiện tình cảm yêu thương đến với người thân gia đình và kể cả chia sẻ những trải nghiệm cá nhân qua một bài viết ngắn và thuyết trình trước lớp. Đây được xem là bước tiếp cận mềm với vấn đề đạo đức kinh doanh dành cho sinh viên ngành kinh doanh quốc tế.
“Em biết ơn trải nghiệm này, lắng nghe chia sẻ của các bạn làm em nhận ra rằng, gia đình luôn bên mình và em phải luôn cố gắng học tốt…”, bạn Phạm Đức Trí, sinh viên ITEC năm 3 đã chia sẻ sau những buổi thảo luận tại lớp.
Không gian triển lãm ảnh chủ đề "Love of Family" tại khuôn viên trường
Không chỉ riêng các bạn sinh viên, không ít phụ huỵnh cũng bày tỏ niềm vui và lời tri ân đến Giảng viên và nhà trường, vì nhờ hoạt động thiết thực thế này. Cô Dung, phụ huynh của sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Ngọc đã gửi một lá thư tay cho giảng viên trong đó cô viết lời cảm ơn Thầy Cô đã giúp gia đình có được những khoảnh khắc đầy xúc động và đáng ghi nhớ từ những thay đổi của con mình sau những giờ học ở trường.
Không chỉ nói, thuyết trình mà sinh viên trong lớp và gia đình đã sẵn lòng gửi hình để góp phần tạo nên không gian triển lãm với chủ đề “Gia đình thân thương” được tổ chức trong khuôn viên trường với mục đích tôn vinh giá trị và tình cảm gia đình vừa là một hoạt động mang ý nghĩa tình cảm, vừa làm một công việc đòi hỏi kỹ năng tổ chức sự kiện, giao tiếp, hoạt động nhóm…
Nền tảng đạo đức kinh doanh trong tương lai
Tuy các nội dung về đạo đức, văn hóa - xã hội không nằm trong trọng tâm học phần chuyên ngành về kinh doanh, các bạn sinh viên chương trình Cử nhân Khoa học Quản lý chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế liên kết với trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ rất hào hứng và tâm huyết khi tham gia giờ học và đặc biệt, khi thực hiện các dự án của mình.
Sinh viên ITEC hào hứng chia sẻ khoảnh khắc của gia đình đến Giáo sư Gregg Brown và các bạn cùng lớp trong môn “Đạo đức học”
GS Gregg Brown từ Đại học Keuka (Hoa Kỳ) với hơn 20 năm kinh nghiệm giảng dạy các môn xã hội, rất tâm đắc khi thấy sự hưởng ứng nhiệt tình của sinh viên trong giờ học môn Đạo đức xã hội: “Tại Mỹ, chúng tôi luôn có một quan niệm rằng, một sinh viên giỏi toàn diện là một bạn không chỉ có một bảng điểm với kết quả học ấn tượng, mà còn phải là một cá nhận có kiến thức về văn hóa-xã hội, hiểu biết về đời sống cộng đồng xung quanh, từ đó giúp các em hình thành thói quen sống có ích, sống chan hòa yêu thương cùng với gia đình, xã hội”.
Ông Brown tiếp lời: “Đặc biệt đối với sinh viên Việt Nam, giá trị gia đình và xã hội rất quan trọng, nên việc giảng dạy các môn này sẽ giúp các em phát huy thêm tư duy cộng đồng, lấy đạo đức kinh doanh làm kim chỉ nam phục vụ cho công tác quản lý sau này”.
Doãn Phong" alt="Cử nhân ITEC học đạo đức kinh doanh" />Xét tuyển 120 chỉ tiêu cử nhân quốc tế
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc Gia TPHCM xét tuyển 120 chỉ tiêu cho chương trình Cử nhân Quốc tế Khoa học Quản lý - chuyên ngành Quản lý Kinh doanh Quốc tế hợp tác với ĐH Keuka (Hoa Kỳ)
Đối tượng xét tuyển:
- Tất cả thí sinh đã tốt nghiệp THPT
- Vượt qua kỳ thi tiếng Anh đầu vào do Trung tâm Đào tạo Quốc tế ITEC tổ chức
Tuyển thẳng với các đối tượng tốt nghiệp THPT ở nước ngoài (sử dụng tiếng Anh) hoặc các trường quốc tế dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh tại Việt Nam.
Hạn nộp hồ sơ: hạn chót nộp hồ sơ đến hết ngày 31/08/2017
Mọi thông tin xin liên hệ với Văn phòng Thông tin, trường ĐH KHTN
227 Nguyễn Văn Cừ, P.4, Q.5 - ĐT: 08 38 303 625; Hotline: 090 7171 140 (Ms. Tuyên)
Email: [email protected]- website: www.itec.hcmus.edu.vn
-
Xuất hiện trong một sự kiện mới đây, Đông Nhi thu hút mọi ánh nhìn trong thiết kế đầm voan màu trắng tinh khôi của NTK Tùng Vũ. Chiếc đầm gây ấn tượng bởi chi tiết thêu tay điểm xuyết là những từ ngữ được cách điệu với đường nét uốn lượn mềm mại. Bên cạnh đó, độ ôm vừa phải ở vùng eo cùng độ rũ và chiều dài hợp lí của thiết kế giúp cô thêm thanh thoát, thướt tha. Nữ ca sĩ cột tóc đuôi ngựa và lựa chọn tông trang điểm trong suốt tạo một tổng thể dịu dàng, hài hoà. Diễm My mong manh, quyến rũ trong thiết kế hai dây màu đen từ lụa kết hợp cùng vải ren theo phong cách lolita nữ tính của Chung Thanh Phong. Đường xẻ tà cao với phom dáng ấn tượng tạo độ ôm vừa vặn giúp nữ diễn viên thêm yêu kiều và thanh thoát, đồng thời tôn lên đường cong lôi cuốn. Kim Tuyến lộng lẫy, đài các trong thiết kế áo dài cách tân màu trắng với chi tiết voan xuyên thấu được đính kết lông phần ngực áo của NTK Minh Châu. Nữ diễn viên lựa chọn mái tóc búi cao, vừa giúp cô khoe được chiếc cổ cao 3 ngấn kiêu kì, vừa tạo một tổng thể thanh thoát, sang trọng. H'Hen Niê tiếp tục mang đến hình ảnh một nàng Hậu dịu dàng, hiền thục trong tà áo dài thướt tha của NTK Thủy Nguyễn đã để lại dấu ấn trong lòng nhiều khán giả. Cô lôi cuốn trong chiếc mũ mấn đội đầu và áo dài cách tân với phần vạt ngắn, giúp tạo cái nhìn thanh thoát, trẻ trung. Tông màu vàng hợp xu hướng được điểm xuyết bởi những đường kim tuyến và sequins chạy dọc khiến thiết kế không mang lại vẻ đơn điệu cho người nhìn. Màu nail đỏ burgundy là lựa chọn hài hoà cùng màu vàng rực rỡ, trong khi đó khuyên tai đá đính ngọc trai lại khiến tổng thể thêm đài các, sang trọng. Bảo Anh khiến người hâm mộ ngỡ ngàng trong hình ảnh nóng bỏng với loạt thiết kế táo bạo. Nữ ca sĩ khéo léo lựa chọn thắt lưng đỏ làm phụ kiện nổi bật trên tông màu nude của chiếc áo coat với phần vạt áo kéo lệch, để lộ đôi chân dài như dài miên man khi được xỏ vào đôi giày mũi nhọn tiệp màu da. Cô tạo hiệu ứng thị giác ấn tượng hơn khi kết hợp bodysuit màu đen, blazer khoác lệch, cùng quần tất và đôi boots màu đỏ rực. Mái tóc xoăn lọn màu chocolate quyến rũ kết hợp cùng eyeliner màu khói và nốt son đỏ trầm mê hoặc đã đưa vẻ nóng bỏng tăng gấp bội phần. Xuất hiện trên sàn diễn thời trang, Hương Giang gây ấn tượng trong thiết kế đầm quây dáng xoè với điểm nhấn là sự pha trộn chất liệu độc đáo giữa lụa, denim và vải nhũ ánh kim. Hoa hậu chuyển giới cột tóc đuôi ngựa và lựa chọn tông trang điểm màu cam nhạt, làm bật lên chi tiết và tinh thần đặc biệt của bộ cánh mình đang mặc. Sự pha trộn giữa nét nữ tính, mềm mại qua chất liệu và những đường xếp pli, nhún bèo của thiết kế mang một tinh thần tương phản cùng sự mạnh mẽ, phóng khoáng khi kết hợp với vải denim bụi phủi. Lý Nhã Kỳ hoá quý cô quyền quý với mái tóc nâu búi rối, yêu kiều trong thiết kế đầm ren xuyên thấu với những đường vân hoa mê hoặc tựa một kiệt tác của hội hoạ. Cô tạo điểm nhấn cho vòng eo với thắt lưng da bản nhỏ tiệp màu. Những món phụ kiện được Lý Nhã Kỳ lựa chọn là đồng hồ kim cương và túi xách bản tròn màu bạc kim loại, tất cả đều là những món đồ hiệu đắt đỏ. Sự tinh giản trong cách phối đồ mang lại vẻ đài các, sang trọng tuyệt đối. Người mẫu Quỳnh Anh - học trò siêu mẫu Võ Hoàng Yến nổi bật trên đường phố Seoul trong khuôn khổ tuần lễ thời trang đang diễn ra tại đây. Cô lọt vào "tầm ngắm" của các nhiếp ảnh gia streetstyle tại Seoul và xuất hiện đầy tự hào trên trang tạp chí đình đám Vogue Mỹ. Quỳnh Anh thu hút mọi ánh nhìn trong bộ cánh tựa ngọn lửa đang rực cháy cùng chiếc clutch bắt mắt trên tay. Mái tóc đen thả xoã cùng đường nét khuôn mặt đậm chất Á Đông cũng góp phần mang lại hiệu ứng bí ẩn, lôi cuốn cho cả tổng thể. Ngọc Trinh lại mang đến nét dịu dàng, trong veo khi diện chiếc váy chữ A màu trắng thanh lịch với phom dáng cứng cáp giúp Nữ hoàng nội y tôn lên đường cong chữ S quyến rũ. Cô kết hợp cùng chiếc túi xách dây rút mini bucket và đôi eyelet boots màu trắng nhã nhặn, hợp tông. Ninh Dương Lan Ngọc gợi cảm trong chiếc váy quây màu vàng chanh nổi bật. Thiết kế váy lôi cuốn khi được xếp vạt lệch và cắt cúp mượt mà. Nữ diễn viên tạo điểm nhấn với đôi giày cao màu vàng champagne, chiếc clutch màu hồng bắt mắt với khoá knot trứ danh từ thương hiệu Bottega Veneta, đặc biệt là mái tóc tết chiến binh độc đáo. Hoàng Thuỳ Linh tựa một quý cô Paris thanh lịch khi kết hợp hài hoà áo voan màu đen cổ thắt nơ cùng váy suông màu xanh khaki. Nữ ca sĩ kết hợp với đôi giày pumps tiệp màu cùng túi xách da Saddle đình đám từ nhà mốt Dior - mẫu túi vẫn chưa giảm nhiệt khi được thương hiệu này lăng xê lại từ mùa Thu-Đông 2018. Giọng ca "Người lại ơi" nổi bật trong thiết kế váy suông với những mảng pattern từ vải nhung và ren được ráp lại thành một chỉnh thể độc đáo. Chi tiết cầu vai vuông được làm nhô lên lấy cảm hứng từ thời trang menswear và được nhiều nhà mốt đình đám trên thế giới hết mực lăng xê trong thời gian qua. Huy Vũ
Hương Giang lộng lẫy tựa nữ thần, H'Hen Niê hiền thục diện áo dài
Sao đẹp tuần qua: Danh sách Sao đẹp tuần qua là phong cách đối lập giữa hai người đẹp: Hương Giang và H'Hen Niê, bên cạnh dàn Sao Việt nổi bật trong những bộ cánh thời thượng từ dạo phố, đến dạ hội.
" alt="Sao đẹp tuần qua: Đông Nhi thướt tha, Bảo Anh táo bạo với hình ảnh nóng bỏng" />
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Chi Pu ngày càng nóng bỏng khi chăm khoe eo thon, vòng 3 quyến rũ
- ·Đam Rông đẩy mạnh số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính
- ·Nơi giấc mơ tìm về tập 32: Bạn thân Gia An chỉ trích Mai Anh
- ·Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- ·Ứng dụng miễn phí giúp người nông dân dự báo thị trường nông sản
- ·LulzSec tuyên chiến với hacker khét tiếng Anonymous
- ·Trường đại học mở “công xưởng” cho sinh viên sáng chế
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Hacker phát triển vệ tinh riêng, viển vông hay táo bạo?
Miu Lê Phim Chiếm đoạtcủa đạo diễn Thắng Vũ, biên kịch Trần Khánh Hoàng có sự tham gia của diễn viên Miu Lê, Karik, Phương Anh Đào và Lãnh Thanh. Ca sĩ Phương Thanh và hoa hậu Lương Thùy Linh cũng xác nhận góp mặt trong tác phẩm.
Trong hình ảnh đầu tiên (first-look), Miu Lê xuất hiện với nửa khuôn mặt, nụ cười bí hiểm, mặc trang phục khoét sâu ngực và cầm dao. Đằng sau cô là căn phòng có đồ chơi trẻ con, bức ảnh của một cặp vợ chồng bị rạch nát.
Chiếm đoạtlà dự điện ảnh Việt Nam đầu tiên được đầu tư bởi KBS - Đài Phát thanh và Truyền hình Quốc gia Hàn Quốc thông qua đơn vị sản xuất ERS Factory.
Trước đó, đài KBS từng thông qua KBS Media đầu tư cho chương trình Ăn đi rồi kểcó sự góp mặt của dàn sao Việt Nam và Hàn Quốc nhằm quảng bá văn hóa, ẩm thực của 2 quốc gia.
Phim Chiếm đoạtđánh dấu sự trở lại của Miu Lê sau 4 năm vắng bóng màn ảnh rộng. Cô đang rất háo hức nhưng chưa thể tiết lộ điều gì về tác phẩm.
Ca sĩ lần đầu chạm ngõ điện ảnh năm 2010, ghi dấu ấn qua các phim: Những thiên thần áo trắng, Nhà có 5 nàng tiên, Bạn gái tôi là sếp, Cô gái đến từ hôm qua, Em là bà nội của anh...
Do ngoại hình và tính cách, Miu Lê thường được giao các vai hồn nhiên, dịu dàng kiểu nàng thơ hoặc cá tính; đây là lần đầu cô thử sức với vai 'nặng đô' trong một tác phẩm mang màu sắc giật gân, u ám.
Bộ phim cũng là lần tái hợp của cặp đạo diễn - biên kịch Mùa viết tình ca Thắng Vũ và Trần Khánh Hoàng (phim Thất sơn tâm linh, Em chưa 18, Nghề siêu dễ...).
Miu Lê và Karik trong sản phẩm âm nhạc chung
Rapper Karik: 'Sẽ cưới ngay nếu có cô gái giống Miu Lê'Rapper Karik cho hay đây là chia sẻ thật lòng. Dù vậy, anh và Miu Lê quyết định không đến với nhau vì "làm bạn vui hơn"." alt="Miu Lê đóng phim do đài KBS đầu tư" />- Theo báo cáo của Sở GD - ĐT tỉnh Quảng Trị, đến ngày 23/10, địa phương có 1 giáo viên và 4 học sinh tử vong do bị lũ cuốn trôi. Thiệt hại về tài sản trường học, ước tính lên tới hơn 58 tỷ đồng.
Trong đó, thiệt hại ở huyện Triệu Phong là hơn 13 tỷ, thiệt hại ở Gio Linh là hơn 10 tỷ, ở Đakrông là hơn 8 tỷ. Các địa bàn như TP Đông Hà, huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ đều bị thiệt hại từ 4-5 tỷ.
Sau trận lũ, điểm trường Ba Lòng (huyện Đakrông) hoang tàn, ngổn ngang Tình hình mưa lũ gần nửa tháng qua tại Quảng Trị đã khiến 308 điểm trường bị ảnh hưởng với hơn 2.100 phòng học bị ngập nước từ 1-3m, trong đó, có 844 phòng học, nhà ở, nhà bán trú bị hư hỏng nặng.
Ngoài ra, hơn 50.000 bộ sách vở bị hư, không dùng được, gần 6.000 bàn ghế, tủ bị hỏng. Mưa lũ cũng gây gãy, đổ gần 13.000m tường rào và hư hại hàng trăm nghìn thiết bị trường học, đồ dùng khác.
Tất cả bàn ghế, thiết bị trường học đều hư hỏng, không thể dùng được Huyện Triệu Phong là địa bàn bị ảnh hưởng nặng nhất. Huyện này có 12 trường bị ảnh hưởng với 17 máy in, 34 chiếc tivi, gần 1.000 bộ bàn ghế, hơn 400 giá kệ mầm non, 16.000 quyển vở, 8.50 bộ sách... bị hư hỏng, ước tính thiệt hại hơn 13 tỷ đồng.
Trưởng phòng GD - ĐT huyện Triệu Phong, Bà Nguyễn Thị Phước Hòa cho biết, các điểm trường mầm non cho đến Tiểu học và THCS thuộc các xã Triệu Độ, Triệu Đại, Triệu Thuận, Triệu Phước, Triệu Thượng đều bị ngập sâu trong nước.
Mọi vật dụng đều bị bùn bao phủ, gây hư hỏng Hầu hết bàn ghế của học sinh đều làm bằng gỗ ép nên hư hỏng hoàn toàn Dọn dẹp trường, chuẩn bị đón học sinh trở lại Trưởng phòng GD - ĐT huyện Gio Linh, Ông Nguyễn Văn Nghệ cho biết: “Tất cả các điểm trường ở các xã Trung Hải, Trung Sơn, Gio Quang, Gio Mai, Gio Mỹ.. đều bị ngập sâu và thiệt hại nhiều dụng cụ, sách vở, thiết bị, máy móc của học sinh trên địa bàn. Thiệt hại toàn huyện hơn 10 tỷ đồng ”.
Tại huyện Đakrông, có 17 điểm trường bị thiệt hại nặng. Với hơn 800 bộ sách, hơn 3.000 bộ dụng cụ học tập, gần 7.500 quyển vở,... thiệt hại gần 4 tỷ đồng.
Giáo viên dọn dẹp trường sau lũ Sách vở ướt do nước lũ ngâm Sách vở đồ dùng hư hỏng Phơi sách vở cho học sinh Tại Vĩnh Linh, có gần 20 điểm trường bị thiệt hại nặng do mưa, lũ gây ra. Tổn thất hơn gần 5 tỷ đồng.
Tại TP Đông Hà thiệt hại hơn 4 tỷ, các phường Đông Giang, Đông Thanh bị ngập sâu. Chỉ tính riêng trường Tiểu học Đông Thanh bị thiệt hại gần 2.000 bộ sách, vở, áo quần,... 120 bộ bàn ghế, 11 máy tính, 2 loa máy, 1 máy chiếu,... ước tính ban đầu, thiệt hại khoảng 730 triệu đồng.
Cô Phạm Thị Thanh Bình, Hiệu trưởng trường Tiểu học Đông Thanh (TP Đông Hà) cho biết: “Dù đã nhận được thông báo về tình hình mưa lũ từ chính quyền, các thầy cô ở trong trường đã kê cao đồ lên 1,5m nhưng không ngờ nước lũ vào, ngập hơn 2m nên hầu như tất cả mọi thứ đều bị lũ nhấn chìm, hư hỏng nặng”.
Bà Lê Thị Hương, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị cho biết, hiện Sở đang triển khai các hoạt động để vận động các nhà hảo tâm và nhân dân cùng chung tay, góp sức giúp các đơn vị, trường học khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra và sớm đưa hoạt động dạy học trở lại bình thường.
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Hương Lài
'Chú có biết nhà hảo tâm nào tặng sách, vở... để anh, chị xin cho cháu học'
Nhìn đống sách vở của hai đứa con trôi trên mặt nước, chị Thúy ứa nước mắt nói: “Chú có biết nhà hảo tâm nào tặng sách vở thì cho anh chị biết để anh chị đi xin về cho cháu học, sách vở cháu ướt hết cả rồi”.
" alt="Hàng trăm trường học ở Quảng Trị hoang tàn sau mưa lũ" />
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Trung Quốc trấn áp cờ bạc trực tuyến, Mỹ đánh sập nền tảng mã độc khét tiếng
- ·Bổ sung thêm nguyện vọng xét tuyển đại học thế nào?
- ·Hơn 50% thí sinh chọn các môn Sử, Địa
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Chuyển đổi số, điểm tựa để tạo sức bật mới
- ·Phong cách thời trang sexy chuộng màu 'cực gắt' của Tóc Tiên
- ·Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy và học
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Quảng Ngãi tổ chức tập huấn Tổ công nghệ số cộng đồng