NASA đã vô tình phá hủy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa
Cho đến nay,đãvôtìnhpháhủybằngchứngvềsựsốngtrênsaoHỏlương thanh hằng chúng ta chưa tìm thấy bằng chứng nào đủ thuyết phục để chứng minh rằng sự sống từng tồn tại trên sao Hỏa.
Nhiều thập kỷ trước đây, trong những năm 1970, khi tàu đổ bộ Viking trở thành con tàu đầu tiên của Mỹ hạ cánh an toàn và khám phá hành tinh Đỏ, chúng ta đã đến rất gần với câu trả lời về sự sống nơi đây.
Tuy nhiên, theo nhà sinh vật học vũ trụ Dirk Schulze-Makuch ở Trường Đại học Kỹ thuật Berlin, Đức, con người đã tiến hành một thí nghiệm nhằm phát hiện dấu hiệu của sự sống vi sinh trên sao Hỏa đã vô tình giết chết những manh mối nhỏ nhoi.
Khi hạ cánh lên sao Hỏa vào năm 1976, hai con tàu đổ bộ có rất nhiều nhiệm vụ. Một trong số đó là tiến hành một loạt thí nghiệm để kiểm tra các dấu hiệu sinh học trong đất trên sao Hỏa, hay chính là những dấu vết của các phân tử cho thấy sự sống có tồn tại ở nơi đây.
Cho đến nay, con người chưa tiến hành thêm bất kỳ thí nghiệm tương tự nào trực tiếp trên sao Hỏa.
Một trong những thí nghiệm nói trên thực hiện với máy sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) đã tìm thấy chất hữu cơ clo hóa. Vào thời điểm đó, kết quả này được hiểu là có sự ô nhiễm do các sản phẩm tẩy rửa mà con người sử dụng, và do đó không hề có dấu hiệu sinh học nào.
Chúng ta biết rằng các chất hữu cơ clo hóa có sẵn trên sao Hỏa, mặc dù chúng được tạo ra từ các quá trình sinh học hay phi sinh học thì vẫn chưa thể khẳng định được.
Trong những năm gần đây, một số nhà khoa học đưa ra suy đoán rằng chính các thí nghiệm sinh học của tàu Viking có tính hủy diệt. GCMS cần làm nóng các mẫu để phân tách các vật liệu trong mẫu. Việc này có thể đã thiêu hủy chính những chất hữu cơ mà chúng ta hy vọng tìm thấy bằng chính thí nghiệm này.
Các thí nghiệm khác cũng có thể vô tình phá hủy các bằng chứng tương tự, cụ thể là các thí nghiệm theo quy trình thiết kế chuyên tìm kiếm sự có mặt của sự sống vi sinh trên các hành tinh và các thí nghiệm chưng khô nhiệt phân, trong đó có truyền chất lỏng vào các mẫu vật sao Hỏa, để tìm bằng chứng về quá trình trao đổi chất và quang hợp.
Tuy kết quả cho thấy một dấu hiệu tích cực là có sự trao đổi khí, nhưng lại không được coi trọng vì vào thời điểm đó chúng ta cho rằng sự sống trên sao Hỏa cũng giống như sự sống trên Trái Đất ở chỗ chỉ phát triển khi có nước, càng nhiều nước thì càng nhiều sự sống.
Nhưng về sau này chúng ta học hỏi được thêm rằng sự sống có thể xuất hiện ở những môi trường cực kỳ khô cằn. Và sao Hỏa là một nơi vô cùng khô hạn. Nếu thay đổi những điều kiện đó thì sự sống của sao Hỏa cũng rất có thể chấm dứt theo.
Nhà sinh vật học vũ trụ Schulze-Makuch nói rằng "hãy đặt câu hỏi rằng điều gì xảy ra nếu bạn đổ nước lên những vi khuẩn thích khô này, liệu việc đó có làm chúng bị ngộp không? Về mặt kỹ thuật, có thể nói rằng chúng ta đang cung cấp quá nhiều nước cho chúng, nhưng nói một cách đơn giản thì lại làm chúng chết đuối.
Việc đó giống như một con tàu vũ trụ của người ngoài hành tinh tìm thấy bạn đang sống dở chết dở trên sa mạc và quyết định "con người cần nước, hãy đem con người ra giữa đại dương để cứu sống!" nhưng hóa ra lại làm con người chết đuối giữa biển khơi".
Điều thú vị là thí nghiệm chưng khô nhiệt phân đã xác định thấy nhiều dấu hiệu sự sống hơn so với thí nghiệm đối chứng khô không thêm nước vào mẫu. Vì vậy, rất dễ dàng nảy ra câu hỏi rằng liệu những thí nghiệm này có phải đã phát hiện ra những dấu hiệu sự sống mà chúng ta vô tình bác bỏ hay không?
Rõ ràng là vẫn còn có nhiều mâu thuẫn ở đây và chưa thể kết luận điều gì, nhưng nghiên cứu và điều tra kỹ hơn là việc cần thiết.
Vào năm 2007, nhà sinh vật học Schulze-Makuch đã nêu lên rằng có thể trên sao Hỏa tồn tại sự sống thích nghi với môi trường khô có chứa hydrogen peroxide. Ông và nhóm nghiên cứu khẳng định kết quả thí nghiệm của tàu Viking có những điểm phù hợp với giả thuyết này.
Nếu đúng là có sinh vật tồn tại trong điều kiện khô hạn của sao Hỏa, thì thay vì "đi theo dấu vết của nước" như NASA vẫn coi là kim chỉ nam trong việc tìm kiếm sự sống ở đây, chúng ta nên theo dõi các hợp chất ngậm nước và hút ẩm, tức là muối, để tìm kiếm sự sống.
Ông nói rằng "gần 50 năm sau các thí nghiệm của tàu Viking, đã đến lúc chúng ta thực hiện nhiệm vụ mới về tìm kiếm sự sống. Giờ đây chúng ta đã hiểu biết hơn rất nhiều về môi trường trên sao Hỏa".
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’Apple ra mắt iPhone mới ngay trong tháng này[LMHT] Top 10 tuyển thủ hỗ trợ ở giai đoạn Mùa Xuân 2016 (Phần cuối)CEO mới của Yahoo nhận lương gấp đôi Marissa Mayer dù việc nhàn hơnNhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáoLink Lễ trao giải Oscar 2017 trên Facebook, trên mạngGoogle cho lập trình viên thông báo mức giảm giá ứng dụng trên Play StoreXiaomi phát triển thêm 2 smartphone giá rẻ mớiNhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờCông thức sống ảo của con gái Việt: Chụp 2
下一篇:Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- ·Game thủ tranh cãi kịch liệt về việc 'thà làm từ thiện còn hơn lấy tiền mua Overwatch'
- ·WikiLeaks tiết lộ Mỹ đủ khả năng theo dõi toàn thế giới qua mạng
- ·Hàng trăm quán net ở Hà Nội chạy hết công suất để phục vụ game thủ
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·Công bố biểu tượng cảm xúc 'hot' nhất trên Facebook
- ·Trải nghiệm mới lạ cùng QLED TV
- ·CEO Uber nổi nóng, cãi nhau với tài xế dịch vụ Uber Black
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Khẳng định không cấm, Đà Nẵng đề nghị GrabCar hợp tác chờ chỉ đạo của Bộ GTVT
- ·Triển khai mua sắm qua mạng đối với các gói thầu mua sắm thường xuyên
- ·PewDiePie 'nude' giữa phố để mô phỏng game thực tế ảo
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- ·Startup Trung Quốc qua mặt Samsung, ra mắt smartphone uốn cong đầu tiên trên thế giới
- ·VNPT bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc phụ trách phát triển mảng CNTT
- ·Cách gửi email tự hủy trong Gmail
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- ·Intel chi bạo thâu tóm công ty công nghệ xe tự lái
- ·7 lý do game thủ nên tham gia Đại Hội Công Thành Chiến
- ·Nokia 3310 đời mới chụp ảnh đẹp hơn Galaxy S7?
- ·Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Samsung ra vòng đeo theo dõi sức khoẻ Gear Fit 2 với giá 4 triệu đồng
- ·Máy tính CMS nhận danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao
- ·Giá LG G6 và ngày bán ra thị trường
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- ·Danh sách các mẫu Chromebook chạy được ứng dụng Android
- ·Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- ·Vạch trần công cụ giúp Uber 'qua mặt' giới chức toàn cầu
- ·iPhone 7 cuối cùng đã lộ ảnh chính thức
- ·Đừng để quãng đời sinh viên trôi qua một cách vô vị!
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Hướng dẫn về các map và cách chơi Capture trong Overwatch
- ·22 app dành riêng cho Android khiến người dùng iPhone phát thèm
- ·Faker và Messi: Là huyền thoại, duy nhất và mãi mãi!
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·iPhone mới của Apple sẽ cuộn được