Trong chương trình Là vợ phải thế mùa 2 tập 1, Cát Phượng chia sẻ, cô sẽ "chết", "chết" vì sung sướng khi Kiều Minh Tuấn vẫn tốt với cô khi cô già, cô xấu.

Tổ ấm ngọt ngào của Lan Phương và chồng Tây cao 2 mét" />

Cát Phượng sẽ 'chết' khi 10 năm nữa Kiều Minh Tuấn làm điều này

Giải trí 2025-01-27 10:07:38 46791

Trong chương trình Là vợ phải thế mùa 2 tập 1,átPhượngsẽchếtkhinămnữaKiềuMinhTuấnlàmđiềunàarsenal vs west ham Cát Phượng chia sẻ, cô sẽ "chết", "chết" vì sung sướng khi Kiều Minh Tuấn vẫn tốt với cô khi cô già, cô xấu.

Tổ ấm ngọt ngào của Lan Phương và chồng Tây cao 2 mét
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/187b199243.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Tôi năm nay 24 tuổi, vừa kết hôn cách đây một tuần. Tôi và chồng có khoảng thời gian quen nhau vài tháng trước khi yêu nhau chính thức, quá trình yêu nhau tôi cảm thấy anh ấy là một người đàn ông chín chắn, nghiêm túc và rất trưởng thành, lại kiếm tiền rất giỏi nữa.

Cách biệt tuổi tác 9 tuổi không là rào cản với cả hai bởi tôi thấy hợp nhau nhiều điểm, ở bên anh ấy tôi rất yên tâm, tin tưởng.

Yêu nhau được 6 tháng, người yêu tôi do đã không còn trẻ nên thúc giục tôi làm đám cưới. Tôi cũng băn khoăn lắm, vì hai người yêu nhau cũng chưa lâu, hai gia đình cũng chưa biết gì về nhau, chưa gặp nhau lần nào, vậy mà đã tiến triển đến hôn nhân.

Suốt thời gian yêu nhau, tôi cũng chỉ ghé qua nhà người yêu chơi 2 lần, ngồi một lúc lại đi chơi. Nhân một lần mệt mỏi vì bố mẹ tôi sốt ruột chuyện tôi chưa có công ăn việc làm ổn định, vậy mà suốt ngày đi chơi với người yêu, ít khi ở nhà và không màng đến chuyện công việc.

Tôi giận dỗi bố mẹ, cho rằng bố mẹ cấm đoán chuyện yêu đương, coi tôi vẫn còn là đứa trẻ như thời đi học. Tôi cũng mới đi làm, lương không cao nhưng cũng bước đầu tự lo cho bản thân, không còn xin tiền bố mẹ như trước nữa.

Ảnh minh họa.

Tìm đến người yêu và khóc tức tưởi, anh ấy vỗ về tôi: "Thôi, đừng buồn nữa. Về nhà anh, anh sẽ lo cho em. Để bố mẹ không phải bận tâm, lo lắng nữa. Chúng mình sướng khổ có nhau".

Vậy là tôi nghe theo lời người yêu, đồng ý làm đám cưới, mặc dù bố mẹ tôi cũng phân tích, cho rằng tôi làm như thế là hơi vội vã… Tôi vẫn cứ khăng khăng theo ý mình, nhà bạn trai đến xin cưới trong sự vui mừng của tôi.

Đám cưới của tôi diễn ra êm thấm, mặc dù tôi vẫn nghe thấy những lời xì xào, bàn tán sau lưng tôi: "Lấy chồng già hơn mình, sau này sẽ khổ thôi", "Đang tuổi trẻ bay nhảy, lấy chồng sớm làm gì cho khổ", "Nó thích sống dựa nên mới vội vã kết hôn như thế"… Tôi tự chịu trách nhiệm về cuộc đời mình, không cần ai phải lo lắng cho tôi.

Đêm tân hôn, tôi ở nhà chồng và hồi hộp cho ngày vui, ngày ý nghĩa trong đời khi cả hai chính thức làm vợ chồng. Chuẩn bị đi ngủ, mẹ chồng có nhờ tôi đưa một số đồ vật cất trên tầng 4, vốn là nơi phòng thờ và để những vật dụng ít khi sử dụng.

Tôi thực hiện theo lời mẹ chồng, cất đồ gọn gàng xong, tôi bỗng dưng tò mò với những bức ảnh treo trên tường của gia đình. Trong đó có nhiều ảnh thời trẻ của chồng tôi.

Bất chợt, tôi sững người khi phát hiện ra ảnh cưới của chồng tôi với người khác. Tôi cứ nghĩ rằng ai đó họ hàng, nhưng nhìn kỹ đúng là chồng tôi rồi, không lẫn vào đâu được. Tôi mang thắc mắc chuyện này thì chồng tôi nói rằng đúng là đã từng cưới vợ, hai người sống với nhau được 3 năm, chưa có con, hai người lục đục nên ly hôn.

Vợ cũ của chồng tôi cũng đã mất cách đây 2 năm. Chồng tôi xin lỗi vì đã giấu chuyện này, vì sợ nếu biết thì tôi và gia đình sẽ không đồng ý cho làm đám cưới.

Suốt đêm tân hôn tôi không thể nào chợp mắt nổi, những hình ảnh của chồng và vợ cũ của anh ấy cứ hiện lên trong tâm trí tôi. Tôi buồn và rất sốc khi chồng đã nói dối mình, che giấu chuyện đã có một đời vợ.

Sáng hôm sau, tôi lấy lý do ốm nên về nhà bố mẹ đẻ nghỉ ngơi, từ hôm đó đến nay tôi chưa về lại nhà chồng và cũng không muốn về đó nữa mặc cho chồng tôi gọi điện, nhắn tin mong tôi tha thứ. Tôi rất mệt mỏi, tôi có nên chấp nhận quá khứ của chồng, hay ly hôn vì anh ấy đã lừa dối tôi?

Theo Gia đình và Xã hội

Nghĩ chồng ăn 'chả', vợ cũng ăn 'nem' và cái kết khiến cả hai rơi nước mắtKhi tôi và cô bạn gái đứng chờ ngoài sảnh một khách sạn, tôi vẫn luôn hy vọng rằng bạn tôi đã nhầm. Chồng tôi, anh ấy không thể ngoại tình, anh ấy chẳng có lý do gì để làm điều đó.">

Thấy bức ảnh trong nhà chồng, tôi chỉ muốn ly hôn

Tôi chưa bao giờ vơi niềm tự hào khi là giáo viên môn thể dục

Một nhóm học sinh nam xứ Wales bị cấm túc vì mặc đồ nữ đến trường

Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

Chiều ngày 21/8, buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?” trong khuôn khổ Ngày hội Toán học mở đã diễn ra tại thư viện Tạ Quang Bửu (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội).

Mở đầu buổi thảo luận, bà Nguyễn Thị Lê Hương, Viện phó Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán liệt kê khoảng 20 cuộc thi Toán học trong nước và quốc tế mà rất nhiều học sinh Việt Nam có tham gia.  Các kỳ thi này tốt hay nhảm nhí, có mang tính thương mại, đánh bóng tên tuổi hay không, làm thế nào để phụ huynh phân biệt được…là những vấn đề cần được nhìn nhận thấu đáo.

{keywords}

Các khách mời trong buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?” thuộc khuôn khổ Ngày hội Toán học mở diễn ra tại thư viện Tạ Quang Bửu, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Trả lời câu hỏi chủ đề của buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?”, TS Trần Nam Dũng – thành viên Titan Education và Spunik Education cho rằng, các kỳ thi nhìn vào mặt tích cực đang tạo không khí học tập cho học sinh. “Đây là một trong những cái gốc của sự học. Học phải có thi. Thi trước hết là để kiểm tra, đánh giá. Thi cũng tạo ra những hiệu ứng tâm lý tốt. Thi là để thi đua, nếu đạt được thì trẻ rất là phấn khởi để tiếp tục học tiếp”.

Tuy nhiên, TS Dũng cũng đưa ra một số khuyến nghị. Ông cho rằng thi là để khuyến học, mà khuyến học thì nên dành cho tất cả các lớp, tất cả các đối tượng, chứ không chỉ cho một vài đối tượng như hiện nay.

Ông Dũng cũng chia sẻ về cách thức tổ chức kỳ thi ở một số nước. “Các kỳ thi của họ không gắn liền với cơ quan Chính phủ, mà là các tổ chức có chuyên môn, các tổ chức phi Chính phủ. Họ không lấy tiền của Nhà nước để tổ chức các kỳ thi, mà thu lệ phí của học sinh. Kinh phí được xã hội hoá, tạo điều kiện cho tất cả mọi người, học sinh tất cả các khối lớp đều được thi”.

Đồng tình với quan điểm của TS Trần Nam Dũng, PGS Nguyễn Vũ Lương khẳng định, “ngay như ở trường của tôi, nếu như trường chuyên mà bỏ các kỳ thi thì trường chuyên mất ý nghĩa”.

“Các kỳ thi một mặt là để đánh giá trình độ của học sinh, một mặt quan trọng hơn là chăm sóc cho từng học sinh. Nếu như chỉ có các kỳ thi quốc tế, quốc gia thôi thì không đủ để đáp ứng mong muốn, nguyện vọng của học sinh”.

Theo ông, “phần lớn các kỳ thi là cần thiết và có ích, chỉ có điều người lớn phải tổ chức như thế nào cho hiệu quả”.

Ngoài ra, ông cũng đề xuất, các kỳ thi nên được chuyển giao cho các nhà khoa học nắm chuyên môn vững, trình độ công nghệ thông tin tốt để tối ưu hoá, đảm bảo chất lượng các kỳ thi. Nếu như chất lượng kỳ thi được đảm bảo, Việt Nam hoàn toàn có thể tổ chức các kỳ thi mà học sinh nước ngoài có thể tham gia.

Nói tiếp ý kiến “kỳ thi dành cho tất cả mọi người” của TS Dũng, PGS Lê Anh Vinh – Phó Hiệu trưởng Trường THPT Khoa học Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, phần lớn các kỳ thi là dành cho học sinh giỏi, khiến nó xa rời với đại đa số học sinh. Ông Vinh chia sẻ, ông  rất tâm đắc với ý “ngày hội Toán học mở” của GS Ngô Bảo Châu trong bài phát biểu khai mạc, nghĩa là nó không quá xa vời, mà phải gần gũi để trẻ con thấy rằng có rất nhiều cách để yêu thích Toán. PGS Lê Anh Vinh cũng đưa ý kiến, không cần cứ phải là học sinh giỏi mới được tham gia các kỳ thi, để phong trào học tập được lan rộng, chứ không phải chỉ ở một nhóm nhất định.

{keywords}

GS Ngô Bảo Châu đưa ra thắc mắc, liệu có phải là bất thường hay không khi Việt Nam có tất cả các kỳ thi của thế giới?

Phát biểu tại buổi toạ đàm, GS Ngô Bảo Châu chia sẻ câu chuyện riêng của mình với các kỳ thi: “Hồi tôi còn bé, tôi rất thích đi thi, chưa bao giờ tôi sợ thi cả. Đỗ cũng thích mà trượt cũng thích. Có lẽ do một số yếu tố về mặt di truyền, người Việt Nam thích đi thi, thì tôi cũng không phải là trường hợp cá biệt”.

Tuy nhiên, ông đặt ra một câu hỏi tại buổi toạ đàm: “Chẳng hạn khi tôi ở Pháp, học sinh Pháp có thi Kangaroo. Khi sang Mỹ thì họ thi IMC. Ở Singapore có kỳ thi của Singapore, ở Trung Quốc có kỳ thi của Trung Quốc. Nhưng liệu có phải là bất thường hay không khi Việt Nam có tất cả các kỳ thi đó?”

Thắc mắc mà GS Châu đưa ra khiến câu chuyện chuyển hướng sang vấn đề chất lượng các kỳ thi. Theo PGS Lê Anh Vinh, chất lượng của một kỳ thi được đánh giá dựa trên 3 yếu tố: uy tín của ban tổ chức, chất lượng thí sinh và chất lượng đề thi.

Ở một góc nhìn khác, TS Trần Nam Dũng cho rằng một kỳ thi tốt cần đảm bảo 2 yếu tố: sự công bằng và tính chuyên môn.  “Ở Việt Nam đã có những kỳ thi không công bằng” – ông khẳng định. Tình trạng này xảy ra khi người trong ban chọn đề cũng có những học sinh đi thi. Họ sẽ chọn những đề thi mà mình đưa ra, và thường là những đề lắt léo, chỉ có học sinh của mình làm được. Và khi đã có tư tưởng học sinh của mình, học sinh của người khác, khi đã nghĩ tới thành tích thì yếu tố công bằng sẽ không được đảm bảo. Ông cũng chia sẻ, ở nhiều nước, ban ra đề rất đông, khoảng 30-50 người, mỗi người góp một ít, đề thi rất đa dạng. Nhưng ở Việt Nam, có thể vì lý do bảo mật hay gì đó mà ban ra đề chỉ là một nhóm rất ít.

Trước băn khoăn của một số phụ huynh, rằng liệu các kỳ thi có đang gây sức ép, đang biến các em thành “gà công nghiệp” hay không, và liệu có thể không có các kỳ thi mà vẫn tốt hay không, các khách mời toạ đàm cũng đưa ra một số quan điểm.

TS Trần Nam Dũng cho biết, bản thân ông không ủng hộ việc luyện thi trong một thời gian dài, có chăng chỉ cần 2, 3 buổi trước kỳ thi để giải thích cho các em về cách thức, hình thức đề thi. Bản thân là một nhà giáo dục, ông cũng thường xuyên giải thích cho phụ huynh hiểu có những kỳ thi hoàn toàn giống nhau, không nhất thiết phải tham gia tất cả. “Mục đích của kỳ thi là để khuyến học, chứ không phải là huy chương. Tôi không khuyến khích luyện thi là một khoá học dài”.

{keywords}

PGS Lê Anh Vinh cho rằng các kỳ thi không nên chỉ dành cho đối tượng học sinh giỏi

Trong khi đó, PGS Lê Anh Vinh khẳng định, hiện nay các kỳ thi đều dựa trên tinh thần tự nguyện tham gia, không ai bắt ép các em phải tham gia cả. “Chúng ta nói về thành tích, tưởng rằng chúng ta đang nói về nhà trường nhưng đôi khi sức ép lớn nhất lại là từ phụ huynh. Nếu như cảm thấy việc học tập đang là áp lực thì chúng ta đừng nên tạo áp lực cho trẻ con nữa. Nếu như thấy con mình phải thi 4, 5 kỳ thi mệt mỏi quá, thì chúng ta đừng ép con mình phải làm như vậy”.

“Chúng ta nên đặt nhẹ thành tích xuống thì sẽ thấy mọi việc rất nhẹ nhàng, đặc biệt là về học tập, thi cử. Tôi nghĩ là đầu tiên phải từ gia đình, sau đó sẽ tác động đến nhà trường, chứ không nên cả hai bên đổ cho nhau để cuối cùng trẻ con là người thiệt thòi nhất”.

Nguyễn Thảo

">

Thắc mắc của GS Ngô Bảo Châu khi bàn luận ‘thi toán, ích gì?’

Kim Chi lấy lại vóc dáng sau sinh đôi, trở lại phim trường cùng Ginô Tống - 1

Ginô Tống - Kim Chi trên phim trường (Ảnh: Đoàn phim cung cấp).

Bà mẹ hai con cho biết, phần 10 có sự tham gia của các nghệ sĩ gạo cội trong nghề nên cô vừa áp lực nhưng cũng vừa rất đỗi tự hào để có thể mang những thước phim ý nghĩa gửi tới công chúng.

Trên trường quay, Kim Chi nhận được nhiều động viên của NSƯT Hữu Châu, NSƯT Công Ninh khi chứng kiến cảnh cô chăm lo cho ê-kíp và khách mời.

Ginô chia sẻ: "Dù làm phim chiếu mạng trong giai đoạn này vô cùng khó khăn nhưng nhờ bà xã động viên mà tôi quyết tâm vượt khó khăn, thực hiện dự án như món quà dành tặng khán giả đã đồng hành cùng hai vợ chồng và loạt phim này suốt nhiều năm qua".

Những người bạn của vợ chồng Ginô như Lục Anh, Dư Khánh Vũ, Thành Khôn cũng tất bật từ sáng tới khuya. Vì bối cảnh phim chủ yếu là ở trường học, ê-kíp chỉ được quay hình vào cuối tuần nên phải tranh thủ tiến độ. Lịch quay gần như kín mít từ 6h sáng hôm trước tới tận 3h sáng hôm sau liên tục trong hai tháng trời mới hoàn thành xong 6 tập phim.

Kim Chi lấy lại vóc dáng sau sinh đôi, trở lại phim trường cùng Ginô Tống - 2

Cảnh NSƯT Hữu Châu thẳng tay tát Ginô (Ảnh: Đoàn phim cung cấp).

Ngoài vợ chồng Ginô - Kim Chi, phần 10 loạt phim "Học đường nổi loạn" có sự tham gia của những gương mặt quen thuộc như Thành Khôn, Lục Anh, Dư Khánh Vũ và gương mặt mới Thu Trang - cô gái sở hữu nút kim cương YouTube cùng dàn nghệ sĩ tên tuổi như NSƯT Hữu Châu, NSƯT Công Ninh, NSƯT Trọng Hải, diễn viên Quách Ngọc Tuyên...

Trailer phần 10 hé lộ nhiều tình tiết bất ngờ, kịch tính trong đó có cảnh NSƯT Hữu Châu thẳng tay tát Ginô khi vào vai thầy hiệu trưởng đồng thời cũng là bố của Ginô. Tình tiết phần nào phản ánh về sự xung đột thế hệ.

Sáu tập phim của phần 10 sẽ lên sóng vào chủ nhật hằng tuần bắt đầu từ 1/12 trên YouTube.

Gino Tống (SN 1993) là đạo diễn, diễn viên của phim chiếu mạng chủ đề học đường dài hơn 200 tập mang tên Phim cấp 3 - Học đường nổi loạn.Ngoài ra, anh cũng từng góp mặt trong các phim Mỹ nhân thần sách, Giấc mơ thứ 7, Nailbiz đại chiến...

Kim Chi (SN 1994) là diễn viên chính trong Phim cấp 3 - Học đường nổi loạnvà từng đóng MV của Vương Anh Tú, Trịnh Đình Quang... Gino Tống và Kim Chi đã có hơn 7 năm yêu nhau trước khi tổ chức đám hỏi vào tháng 5/2023.

">

Kim Chi lấy lại vóc dáng sau sinh đôi, trở lại phim trường cùng Ginô Tống

友情链接