Soi kèo góc Đan Mạch vs Tây Ban Nha, 2h45 ngày 16/11
èogócĐanMạchvsTâyBanNhahngàlịch thi đấu v-league 2024 Hoàng Ngọc - 15/11/lịch thi đấu v-league 2024lịch thi đấu v-league 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
2025-01-21 07:03
-
Bí quyết để sống đến 114 tuổi
2025-01-21 06:59
-
Simon Cowell bị ngã gẫy lưng khi đi xe đạp điện
2025-01-21 06:08
-
Dựa trên sự so sánh với giáo dục nước ngoài, chủ yếu là giáo dục Nhật Bản hiện đại, tôi muốn đưa ra một vài bình luận và góp ý về những điểm mới của dự kiến chương trình phổ thông tổng thể.
Theo những thông tin mới nhất, chương trình phổ thông tổng thể mới sẽ có một số điểm sửa đổi hoặc những điểm trọng tâm như: nhấn mạnh sự phân biệt giữa giai đoạn giáo dục cơ bản (tiểu học và THCS) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT); không tích hợp môn Lịch sử và Địa lý thành môn Khoa học xã hội ở THCS và gộp môn Lịch sử vào môn học mới là Công dân ở tổ quốc ở THPT.
Chương trình phổ thông mới dự kiến có nhiều thay đổi (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Chương trình mới cũng sẽ giảm số môn học và cho phép học sinh lựa chọn các môn.
Ở đây, dựa trên sự so sánh với giáo dục nước ngoài chủ yếu là giáo dục Nhật Bản hiện đại, tôi muốn đưa ra một vài quan sát và góp ý về những điểm mới nói trên.
Lựa chọn môn học chỉ ý nghĩa khi có thiết kế phù hợp
Về việc giảm số môn học và cho phép học sinh chọn môn học, nhiều người háo hức và lạc quan. Tuy nhiên, nếu nghĩ kĩ thì đây là chuyện tất yếu vì khi gộp một số môn lại để tạo thành môn tích hợp đương nhiên số môn học sẽ giảm đi.
Xu hướng học sinh được lựa chọn các môn học ở bậc học THPT là xu hướng chung của thế giới. Cần phải chờ toàn văn bản chương trình chính thức để biết học sinh Việt Nam sẽ được lựa chọn những môn học gì và lựa chọn như thế nào.
Tuy nhiên, ở đây tôi vẫn muốn lưu ý một điều tới các nhà làm chương trình rằng việc lựa chọn môn học chỉ có ý nghĩa khi việc thiết kế các môn học đó có sự phân hóa sâu về nội dung và phù hợp theo các nhóm đối tượng. Nếu không nó sẽ rơi vào sự lựa chọn hình thức.
Chẳng hạn ở Nhật Bản cùng là môn Lịch sử, nhưng ở đó có Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B với cách tiếp cận, xây dựng nội dung phong phú phục vụ các nhóm đối tượng học sinh khác nhau.
Để làm được điều đó cần đến sự nghiên cứu sâu nếu không sẽ lặp lại sai lầm như cách phân ban và viết sách phân ban như đã thấy.
Giới sử học nặng trách nhiệm
Về sự thay đổi các môn học, việc biến mất môn Khoa học xã hội ở cấp THCS và thay vào đó là môn có cái tên rất lạ - Lịch sử và Địa Lý, cùng việc không “tích hợp” môn Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc là chỉ dấu cho thấy Bộ GD-ĐT đã phải nhượng bộ trước các ý kiến phản biện và phản đối của giới sử học, giáo dục lịch sử.
Như vậy, giờ đây trách nhiệm nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông ở phía giới sử học và giáo dục lịch sử sẽ ngày một nặng. Chương trình mới, sách giáo khoa mới trong lần cải cách này sẽ là dịp để nhân dân cả nước kiểm chứng điều ấy.
Để làm được điều đó cần phải có sự cải cách lớn cả về lý luận lẫn các “thực tiễn giáo dục”, thứ vốn gần như vắng bóng ở Việt Nam do hệ quả của cơ chế “một chương trình - một sách giáo khoa” được thực hiện trong thời gian dài tạo ra.
Một vấn đề nữa cần đặt ra ở đây là môn Khoa học xã hội có còn lý luận tích hợp nâng đỡ, vậy khi đặt ra môn Lịch sử Địa lý thì cơ sở lý thuyết nào sẽ là nền tảng cho sự tồn tại của môn học này? Cơ sở nào để ghép hai môn học này lại làm một? Khi ghép như vậy thì sẽ ghép theo nguyên lý nào?
Chương trình và sách giáo khoa sẽ gồm có hai phần Lịch sử, Địa lý độc lập như ở bậc tiểu học hiện hành hay ngoài hai phần độc lập đó sẽ có một vài chủ đề chung cho cả lịch sử và địa lý ở phần sau? Nếu vậy, ai sẽ là người dạy chủ đề chung đó, giáo viên lịch sử hay giáo viên địa lý? Dạy theo phương pháp nào? Đấy là vấn đề cần phải suy nghĩ kĩ.
Nếu không có cơ sở lý luận để ghép hai môn thì việc ghép lại nói trên không có tác dụng gì lớn và trong thực tế nó vẫn là hai môn tồn tại độc lập. Có khác chăng là học sinh dùng một cuốn sách giáo khoa thay cho hai cuốn như truyền thống.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Hy vọng ở tổng chủ biên
Có lẽ đây là lần đầu tiên trong lịch sử Bộ GD-ĐT công bố chính thức vị trí tổng chủ biên chương trình.
Trước kia, mỗi khi bàn về những nhược điểm của chương trình, sách giáo khoa người ta thường phàn nàn rằng những nhược điểm đó một phần là do thiếu “tổng chỉ huy”, thiếu “nhạc trưởng”. Cũng vì thế trách nhiệm của những sai sót thường được quy chung chung về phía Bộ GD-ĐT hoặc tập thể những người biên soạn.
Lần này, GS. Nguyễn Minh Thuyết, trong cương vị tổng chủ biên chương trình sẽ là người gánh trách nhiệm rất nặng nề.
Hy vọng trong cương vị này ông sẽ khắc phục được các nhược điểm của các chương trình cũ như làm theo kiểu chắp vá và thiếu thống nhất về triết lý do thiếu cơ sở lý luận cũng như thực tiễn.
Tại sao không mạnh dạn hơn?
Có một câu tôi muốn hỏi là "Tại sao trong chương trình giáo dục phổ thông lại chỉ có “định hướng nghề nghiệp” mà không mạnh dạn nhấn mạnh là chương trình bao gồm nội dung “giáo dục nghề nghiệp"".
Giáo dục nghề nghiệp có nội hàm rất rộng không chỉ bao gồm đào tạo các kĩ năng để làm một nghề nghiệp nào đó. Giáo dục nghề nghiệp có thể bao gồm cả nhận thức về các nghề phổ biến trong xã hội, tri thức về các nghề chủ yếu, gần gũi với bản thân, khám phá năng lực và khí chất của bản thân trong các nghề nghiệp thông qua trải nghiệm và quan trọng nhất là tạo ra ở học sinh ý thức về nghề nghiệp.
Ở Nhật Bản ngay từ tiểu học nội dung giáo dục nghề nghiệp đã được đưa vào trong các môn học khác nhau như Xã hội, Khoa học. Đến bậc THCS học sinh được trải nghiệm làm việc trong thực tế với thời gian nhất định và để khám phá tư chất của bản thân và đến THPT thì học sinh được học nghề thực sự.
Chính vì vậy mà ngay cả chỉ tốt nghiệp THPT, ý thức về nghề nghiệp, về sự tự lập kinh tế của thanh niên Nhật vẫn tương đối tốt và họ có thể trở thành người lao động ở nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau.
Phải tạo điều kiện cho các “thực tiễn giáo dục” phát triển
Cuối cùng,cũng cần phải nhắc lại rằng trên thế giới cho dù là ở những nước có nền giáo dục tiên tiến nhất cũng không ở đâu có một chương trình giáo dục phổ thông và các bộ sách giáo khoa hoàn hảo.
Suy cho cùng chương trình hay sách giáo khoa cũng chỉ là một phương án tham khảo quan trọng đối với giáo viên khi tiến hành hướng dẫn học sinh học tập.
Trong nền giáo dục hiện đại, chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo và phát triển được tính năng động, tự chủ, sáng tạo ở cả giáo viên và học sinh. Chương trình và sách giáo khoa mới của Việt Nam cũng phải đáp ứng được yêu cầu đó nếu muốn đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với thế giới.
Chương trình và sách giáo khoa này trong thực tế phải đảm bảo và tạo điều kiện cho các “thực tiễn giáo dục” của các giáo viên ở hiện trường phát triển. Đấy cũng điều kiện cơ bản để đảm bảo cho cơ chế “Một chương trình - nhiều sách giáo khoa” không trở thành thứ chỉ có tính chất hình thức.
Nguyễn Quốc Vương
" width="175" height="115" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Tại sao không mạnh dạn hơn?" />Chương trình giáo dục phổ thông mới: Tại sao không mạnh dạn hơn?
2025-01-21 05:57
Toàn cảnh khu biệt thự rộng lớn được Trương Vệ Kiện rao bán.
Sohu cho biết sở dĩ Trương Vệ Kiện quyết định bán nhà là vì bất động sản này liên tục rớt giá, bất chấp giá đất trong khu vực tăng cao qua các năm. So với thời điểm mua ban đầu, anh đã thua lỗ đáng kể.
Thêm vào đó, căn biệt thự có liên quan đến tranh chấp tiền bạc của sao nam với em trai Trương Vệ Di. Theo On, Trương Vệ Di từng xin sống nhờ trong ngôi nhà này. Hai anh em sau đó xảy ra mâu thuẫn, Trương Vệ Kiện buộc em trai rời khỏi biệt thự. Đến năm 2018, Trương Vệ Di qua đời. Vụ việc khiến tài tử Trương Tam Phong bị chỉ trích bạc bẽo với người nhà.
Trương Vệ Kiện sinh năm 1965 tại Hong Kong. Anh được yêu thích nhờ lối diễn xuất hài hước, tự nhiên. Những bộ phim nổi tiếng của nam diễn viên có Trương Tam Phong, Đứa con phá sản, Sóng gió Tử Cấm Thành, Tây du ký, Đại soái ca...
Tại showbiz Hoa ngữ, anh được gọi là “đại gia bất động sản” vì sở hữu cơ ngơi đáng nể. Truyền thông Trung Quốc từng tiết lộ nam diễn viên và vợ Trương Tây đang sống trong căn hộ cao cấp có diện tích 500 m2 ở quận Triều Dương (Bắc Kinh).
Ngoài căn hộ sang trọng này, Trương Vệ Kiện còn nắm trong tay hai khu bất động sản khác ở Bắc Kinh, giá trị mỗi căn ước chừng 8 triệu USD. Tại Hong Kong, anh sở hữu 6 căn hộ khác, tổng giá trị ước tính khoảng 15 triệu USD.
Hình ảnh mới nhất của Trương Vệ Kiện khi tham gia lồng tiếng cho phim hoạt hình. |
Sau khi em trai qua đời, nam diễn viên Đại soái ca tuyên bố không đóng phim truyền hình vì muốn dành nhiều thời gian chăm sóc gia đình. Mới đây, anh tham gia lồng tiếng cho nhân vật Tôn Ngộ Không trong một bộ phim hoạt hình.
(Theo Zing)
'Diễn viên lùn nhất 1m28' Tam Mộc: Từng ngủ gầm cầu, 4 đời vợ
Với chiều cao 1m28, Trần Tam Mộc được gọi là “nam diễn viên lùn nhất Trung Quốc”. Anh khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi tinh thần cầu tiến, vượt gian khổ để có được tên tuổi như hiện tại.
" alt="Trương Vệ Kiện bán nhà vì thua lỗ" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Bài thuyết trình hay nhất thế kỷ 21 về nghệ thuật sống
- Nín thở xem giải cứu người phụ nữ khỏa thân
- Ford Everest có thêm phiên bản Tremor phong cách giống Ranger Raptor
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ‘Nóng’ cuộc đua tiền điện tử của ngân hàng trung ương toàn cầu
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự ngày hội tới trường của 200 em học sinh trường Hope School
- 6 điều hủy hoại sự nghiệp thần tượng Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm