448692 o.jpg
Robot THEMIS nổi tiếng của nhà thâu quốc phòng Milrem.

Tại Diễn đàn Công nghiệp Quốc phòng lần thứ nhất ở Ukraine, Milrem, nhà phát triển robot và hệ thống tự hành hàng đầu châu Âu, đã công bố ký kết thỏa thuận với Hiệp hội doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Ukraine (Ukroboronprom) để phát triển và xây dựng các hệ thống robot chiến đấu đa nhiệm thế hệ tiếp theo. 

Thỏa thuận này xác định một số lĩnh vực mà Milrem và Ukroboronprom có ​​kế hoạch phát triển hợp tác. Ukraine rất kỳ vọng các công nghệ mới của Milrem sẽ tăng cường đáng kể tính hiệu quả của lực lượng vũ trang Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.

Kuldar Vaarsi - Giám đốc điều hành của Milrem, cho biết: “Hợp tác giữa Ukroboronprom và Milrem để phát triển và sản xuất các hệ thống robot sẽ giúp Ukraine bảo vệ quân đội, đảm bảo an toàn cho quân nhân, làm suy yếu kẻ địch và giành chiến thắng trong cuộc xung đột này”.

Alexander Kamyshin - Bộ trưởng Bộ các vấn đề chiến lược ngành công nghiệp Ukraine tuyên bố: “Ukraine đang tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ quốc phòng. Chúng tôi đang cố gắng mở rộng hợp tác với các công ty công nghệ cao quốc tế hàng đầu để tạo ra quân đội của thế giới tự do”.

448751 o.jpg
Type-X có thể tích hợp hệ thống phóng đạn tuần kích UVision Hero-120 hoặc UVision Hero-400EC. 

Theo đại diện Milrem, các nhà phát triển và sản xuất quốc phòng Ukraine sẽ tích hợp các công nghệ quân sự của mình - vũ khí, thiết bị tác chiến điện tử, rà phá bom mìn - vào các robot Milrem để đáp ứng nhu cầu của Quân đội Ukraine.

Các bên dự định nghiên cứu triển khai sản xuất các sản phẩm của Milrem tại Ukraine, đặc biệt là phương tiện mặt đất không người lái (UGV) THEMIS, có thể mang súng máy hạng nặng và vũ khí chống tăng.

Thiết bị này cũng có thể được ứng dụng cho các nhiệm vụ phi sát thương như rà phá bom mìn. Ngoài ra, Ukraine cũng có kế hoạch cùng Milrem phát triển robot chiến đấu bánh lốp (RCV) hoàn toàn mới.

THEMIS là UGV cỡ trung, có thể chạy trên mọi địa hình, được thiết kế như phương tiện vận chuyển binh lính, triển khai vũ khí từ xa, phát hiện và xử lý thiết bị nổ tự tạo (IED)... Cấu trúc mở của THEMIS cho phép thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. 

THEMIS có thể tích hợp nhiều hệ thống vũ khí khác nhau, bao gồm FGM-148 Javelin, trạm vũ khí điều khiển từ xa tầm trung deFNder (ROWS), trạm vũ khí bảo vệ từ xa M151, IMPACT, hệ thống chống tăng Brimstone… Hiện nay, Milrem đã cung cấp cho Ukraine 15 chiếc THEMIS để hỗ trợ hậu cần, sơ tán thương binh và dọn dẹp đường giao thông.

448734 o.jpg
Type-X được thiết kế để hỗ trợ các đơn vị xe tăng chiến đấu chủ lực, được trang bị pháo tự động 25-50 mm.

Milrem hiện đang phát triển một RCV nặng 12 tấn có tên là Type-X. Về bản chất, đây là một chiếc xe tăng rất nhẹ. Type-X được thiết kế để có thể dễ dàng nâng cấp với chi phí tương đối thấp. 

Được thành lập vào năm 2013, Milrem là nhà phát triển, tích hợp hệ thống nổi tiếng về robot và hệ thống tự động ở châu Âu. Công ty có văn phòng tại Estonia, Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan và Mỹ.

Milrem được biết đến nhiều nhất với các sản phẩm như THEMIS, Multiscope, Type-X và hệ thống tự động MIFIK.

(theo OL)

Nga làm chủ chiến trường nhờ vô số thiết bị công nghệ di động chống UAV hiện đại

Nga làm chủ chiến trường nhờ vô số thiết bị công nghệ di động chống UAV hiện đại

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã cho thấy UAV đang trở thành loại vũ khí đáng sợ. Để đối phó, Nga phải nhờ đến các thiết bị chống UAV di động hiện đại trên chiến trường." />

Công nghệ robot chiến đấu mới được Ukraine kỳ vọng để đối phó Nga

Thể thao 2025-02-06 16:46:59 9287
448692 o.jpg
Robot THEMIS nổi tiếng của nhà thâu quốc phòng Milrem.

Tại Diễn đàn Công nghiệp Quốc phòng lần thứ nhất ở Ukraine, Milrem, nhà phát triển robot và hệ thống tự hành hàng đầu châu Âu, đã công bố ký kết thỏa thuận với Hiệp hội doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Ukraine (Ukroboronprom) để phát triển và xây dựng các hệ thống robot chiến đấu đa nhiệm thế hệ tiếp theo. 

Thỏa thuận này xác định một số lĩnh vực mà Milrem và Ukroboronprom có ​​kế hoạch phát triển hợp tác. Ukraine rất kỳ vọng các công nghệ mới của Milrem sẽ tăng cường đáng kể tính hiệu quả của lực lượng vũ trang Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.

Kuldar Vaarsi - Giám đốc điều hành của Milrem, cho biết: “Hợp tác giữa Ukroboronprom và Milrem để phát triển và sản xuất các hệ thống robot sẽ giúp Ukraine bảo vệ quân đội, đảm bảo an toàn cho quân nhân, làm suy yếu kẻ địch và giành chiến thắng trong cuộc xung đột này”.

Alexander Kamyshin - Bộ trưởng Bộ các vấn đề chiến lược ngành công nghiệp Ukraine tuyên bố: “Ukraine đang tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ quốc phòng. Chúng tôi đang cố gắng mở rộng hợp tác với các công ty công nghệ cao quốc tế hàng đầu để tạo ra quân đội của thế giới tự do”.

448751 o.jpg
Type-X có thể tích hợp hệ thống phóng đạn tuần kích UVision Hero-120 hoặc UVision Hero-400EC. 

Theo đại diện Milrem, các nhà phát triển và sản xuất quốc phòng Ukraine sẽ tích hợp các công nghệ quân sự của mình - vũ khí, thiết bị tác chiến điện tử, rà phá bom mìn - vào các robot Milrem để đáp ứng nhu cầu của Quân đội Ukraine.

Các bên dự định nghiên cứu triển khai sản xuất các sản phẩm của Milrem tại Ukraine, đặc biệt là phương tiện mặt đất không người lái (UGV) THEMIS, có thể mang súng máy hạng nặng và vũ khí chống tăng.

Thiết bị này cũng có thể được ứng dụng cho các nhiệm vụ phi sát thương như rà phá bom mìn. Ngoài ra, Ukraine cũng có kế hoạch cùng Milrem phát triển robot chiến đấu bánh lốp (RCV) hoàn toàn mới.

THEMIS là UGV cỡ trung, có thể chạy trên mọi địa hình, được thiết kế như phương tiện vận chuyển binh lính, triển khai vũ khí từ xa, phát hiện và xử lý thiết bị nổ tự tạo (IED)... Cấu trúc mở của THEMIS cho phép thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. 

THEMIS có thể tích hợp nhiều hệ thống vũ khí khác nhau, bao gồm FGM-148 Javelin, trạm vũ khí điều khiển từ xa tầm trung deFNder (ROWS), trạm vũ khí bảo vệ từ xa M151, IMPACT, hệ thống chống tăng Brimstone… Hiện nay, Milrem đã cung cấp cho Ukraine 15 chiếc THEMIS để hỗ trợ hậu cần, sơ tán thương binh và dọn dẹp đường giao thông.

448734 o.jpg
Type-X được thiết kế để hỗ trợ các đơn vị xe tăng chiến đấu chủ lực, được trang bị pháo tự động 25-50 mm.

Milrem hiện đang phát triển một RCV nặng 12 tấn có tên là Type-X. Về bản chất, đây là một chiếc xe tăng rất nhẹ. Type-X được thiết kế để có thể dễ dàng nâng cấp với chi phí tương đối thấp. 

Được thành lập vào năm 2013, Milrem là nhà phát triển, tích hợp hệ thống nổi tiếng về robot và hệ thống tự động ở châu Âu. Công ty có văn phòng tại Estonia, Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan và Mỹ.

Milrem được biết đến nhiều nhất với các sản phẩm như THEMIS, Multiscope, Type-X và hệ thống tự động MIFIK.

(theo OL)

Nga làm chủ chiến trường nhờ vô số thiết bị công nghệ di động chống UAV hiện đại

Nga làm chủ chiến trường nhờ vô số thiết bị công nghệ di động chống UAV hiện đại

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã cho thấy UAV đang trở thành loại vũ khí đáng sợ. Để đối phó, Nga phải nhờ đến các thiết bị chống UAV di động hiện đại trên chiến trường.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/183a999021.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó

Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại

{keywords}Hành khách đi xe buýt điện mua vé bằng thẻ chip của ngân hàng.

Ngày 2/12/2021, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) phối hợp Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải Sinh thái Vinbus triển khai dịch vụ thanh toán không tiếp xúc trên buýt điện bằng thẻ NAPAS do các ngân hàng Việt Nam phát hành. Như vậy, tuyến xe buýt điện đầu tiên do Vinbus vận hành chính thức phục vụ người dân Hà Nội. Hành khách có thể sử dụng thẻ chip nội địa không tiếp xúc do các ngân hàng TPBank, BIDV, Agribank, SHB, Ngân hàng Bản Việt, Viet Bank và SeABank để mua vé.

Với giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt trong giao thông do NAPAS cung cấp, khách hàng có thể thực hiện phương thức thanh toán không tiếp xúc chỉ bằng thao tác đưa thẻ chạm nhẹ lên thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt trên xe buýt để nhận vé.

Với sự sẵn sàng về công nghệ và hạ tầng kỹ thuật, trong thời gian tới NAPAS sẽ mở rộng giải pháp thanh toán đa ứng dụng với tất cả các Ngân hàng thành viên trọng hệ thống cũng như phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải mở rộng mạng lưới thanh toán giao thông công cộng góp phần khuyến khích người dân trải nghiệm các dịch vụ di chuyển mới, thân thiện và bảo vệ môi trường.

Ông Nguyễn Đăng Hùng, Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh của NAPAS cho biết: “Thẻ chip nội địa không chỉ dừng ở các chức năng cơ bản rút tiền tại ATM và và thanh toán tại các điểm chấp nhận thanh toán POS mà còn được tích hợp sử dụng trong các lĩnh vực khác như: Giao thông , y tế, giáo dục… Việc phát triển các sản phẩm thanh toán đa tính năng ứng dụng công nghệ chip trong nhiều lĩnh vực là hướng đi lâu dài của NAPAS nhằm đem lại nhiều tiện ích, gia tăng trải nghiệm cho người dùng, từ đó thúc đẩy thói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân cũng như nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế.”

Thẻ chip nội địa do các ngân hàng Việt Nam phát hành ra mắt thị trường từ tháng 5/2019 sử dụng chung thương hiệu NAPAS với công nghệ tiếp xúc và không tiếp xúc đáp ứng Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) về thẻ chip do Ngân hàng Nhà nước ban hành và Tiêu chuẩn quốc tế EMV; mang lại sự tiện lợi, an toàn cho khách hàng và hạn chế các giao dịch gian lận, giả mạo. Đến nay, NAPAS đã cùng 43 Tổ chức thành viên hoàn thành công tác triển khai TCCS về thẻ chip nội địa theo yêu cầu của NHNN.

Là xe buýt điện thông minh, VinBus mang đến trải nghiệm tiện nghi và an toàn vượt trội cho hành khách. Xe có hệ thống tự động kiểm soát hành vi của người lái, cảnh báo những nguy cơ gây mất an toàn; chế độ tự động hạ thấp thân xe khi lên xuống phù hợp với người già, trẻ em, người khuyết tật, phụ nữ mang thai...; bảng điện tử thông báo điểm dừng sắp tới; WiFi miễn phí, cổng sạc USB, màn hình giải trí và hệ thống camera an ninh và kiểm soát hành trình, cảnh báo lùi, quan sát khi dừng đỗ...  Những phương tiện thông minh là mảnh ghép quan trọng để tiến tới đô thị thông minh tại Việt Nam.

Hiện nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng các công nghệ tiên tiến như dịch vụ xe buýt theo yêu cầu qua ứng dụng trên điện thoại di động, hay xe buýt không người lái nhằm giúp tiết kiệm chi phí cũng như giảm ách tắc giao thông. trên cơ sở các ứng dụng công nghệ đó, cần thiết lập trung tâm điều hành đảm bảo tính tích hợp, khai thác các dữ liệu từ trên phương tiện, trên hạ tầng để có thể theo dõi, giám sát và xử lý một cách linh hoạt, thông minh, trực tiếp, chính xác, minh bạch.

Các tuyến của VinBus đều nằm trong hệ thống giao thông công cộng chung của thành phố, kết nối các khu vực đông dân cư và các điểm thu hút như trường học, bến xe, khu đô thị, khu vui chơi giải trí và các điểm trung chuyển xe buýt lớn cũng như tuyến đường sắt đô thị 2A. Tần suất hoạt động của các tuyến từ  15 – 20 phút/chuyến, hoạt động xuyên suốt từ 5h sáng đến 21h đêm hàng ngày.

Trong tháng 12, VinBus sẽ triển khai thêm tuyến E05 với lộ trình Long Biên – Yên Phụ - Thanh Niên – Thụy Khuê – Đào Tấn – Cầu Giấy – Xuân Thủy – Phạm Hùng – Đại Lộ Thăng Long – KĐT Smart City; tuyến E01 với lộ trình: Bến xe Mỹ Đình – Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trường Chinh – Đại La – Minh Khai – Cầu Vĩnh Tuy - Aeon Mall Long Biên – Cổ Linh – KĐT Ocean Park. 

VinBus áp dụng chính sách giá vé chung của các tuyến xe buýt thành phố, giá vé lượt từ 7.000 -9.000 đồng, vé tháng từ 55.000 - 200.000 đồng; miễn phí người cao tuổi, người có công, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc hộ nghèo… Đối với hành khách sử dụng vé tháng có thể mua vé tháng, nạp tiền vào thẻ VinBus theo hình thức trực tuyến thông qua cổng thanh toán điện tử NAPAS.

Nguyễn Thái 

Xây dựng đô thị thông minh cần đi vào thiết thực, phục vụ con người

Xây dựng đô thị thông minh cần đi vào thiết thực, phục vụ con người

Theo đề xuất, hai Bộ Xây dựng và TT&TT sẽ phối hợp triển khai rà soát quy hoạch các đô thị dự kiến triển khai đô thị thông minh, đảm bảo việc triển khai đô thị thông minh có đầy đủ cơ sở pháp lý ngay từ khi lập quy hoạch.

">

hành khách đi xe buýt điện mua vé bằng thẻ ngân hàng

友情链接