"Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” đã được tỉnh Quảng Ninh xác định là một trong những Đề án trọng điểm, chiến lược. (Ảnh minh họa)

Trong Báo cáo chính trị và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 cùng Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, “Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” đã được xác định là một trong những Đề án trọng điểm, chiến lược.

Nhiệm vụ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 được giao cho Sở TT&TT chủ trì thực hiện, với thời hạn cần hoàn thành và trình Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Ninh là trước ngày 15/11/2020.

Để triển khai nhiệm vụ này, Sở TT&TT Quảng Ninh đã thành lập Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện của tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Quyết định thành lập Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đã nêu rõ các yêu cầu cần đạt được của Đề án như: mang tính tổng thể, toàn diện về phát triển và ứng dụng CNTT của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; kế thừa, phát triển, tích hợp tổng thể, đầy đủ, tận dụng triệt để các kết quả triển khai từ hệ thống Chính quyền điện tử của tỉnh đang sử dụng và Đề án triển khai mô hình thành phố thông minh giai đoạn 2017 -2020.

Đặc biệt, Đề án phải bám sát mục tiêu và phù hợp với định hướng tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chương trình hành động 36/2020 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết 52/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Chương trình chuyển đổi số tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Bên cạnh đó, Đề án phải tuân thủ theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0 và Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh, phiên bản 2.0; có công nghệ tiến tiến, hiện đại và phù hợp với thực tiễn, yêu cầu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh; có giải pháp phù hợp và hiệu quả để đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin cho hệ thống.

Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh có Tổ trưởng là Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Lê Ngọc Hân; Tổ phó thường trực là Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Trung Tiến; và 4 Tổ phó gồm các Phó Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Đinh Sỹ Nguyên, Lê Quang Ngọc cùng đại diện lãnh đạo Sở KH&ĐT, Sở KH&CN.

Tổ xây dựng Đề án còn có 19 thành viên. Trong đó, ngoài các thành viên là đại diện một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh còn mời 2 cán bộ lãnh đạo chuyên môn cấp phòng của 2 cơ quan thuộc Bộ TT&TT là Cục Tin học hóa, Cục An toàn thông tin tham gia Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh.

Trên thực tế, sẵn sàng đồng hành, hỗ trợ với các địa phương và doanh nghiệp trong việc triển khai các nhiệm vụ đang là tinh thần, cách làm mới của Bộ TT&TT, trong đó có Cục An toàn thông tin và Cục Tin học hóa.

Nói về cách làm mới này, đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT từng chia sẻ, với cách nghĩ “Không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, thời gian qua, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng Sở, từng đơn vị chuyên trách, thường xuyên tổ chức những buổi họp trực tuyến khoảng 30 - 45 phút để tháo gỡ khó khăn cho các bộ, tỉnh.

Cùng với đó, các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục Tin học hóa với cán bộ các Sở TT&TT, đơn vị chuyên trách đã được thiết lập. “Ước tính, khoảng 30% lãnh đạo Sở TT&TT, đơn vị chuyên trách trao đổi hàng ngày với lãnh đạo và cán bộ Cục Tin học hóa”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.

Riêng việc triển khai xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn tỉnh Quảng Ninh, theo đề xuất của Sở TT&TT, dự kiến vào đầu tháng 11/2020, Cục Tin học hóa sẽ cùng Sở này tổ chức hội thảo chủ đề “Chuyển đổi số toàn diện: cơ hội và thách thức”. Hội thảo cũng góp phần đảm bảo chất lượng của Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

M.T

Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số

Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số

Trên cơ sở phân tích những lợi ích của chữ ký số, đại diện NEAC kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số bằng cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Quảng Ninh mời cán bộ Bộ TT&TT vào Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số của tỉnh

时间:2025-01-18 12:49:13 出处:Nhận định阅读(143)

Quảng Ninh mời cán bộ Bộ TT&TT vào Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số của tỉnh
"Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025,ảngNinhmờicánbộBộTTTTvàoTổxâydựngĐềánchuyểnđổisốcủatỉlich hom nay định hướng đến năm 2030” đã được tỉnh Quảng Ninh xác định là một trong những Đề án trọng điểm, chiến lược. (Ảnh minh họa)

Trong Báo cáo chính trị và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 cùng Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, “Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” đã được xác định là một trong những Đề án trọng điểm, chiến lược.

Nhiệm vụ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 được giao cho Sở TT&TT chủ trì thực hiện, với thời hạn cần hoàn thành và trình Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Ninh là trước ngày 15/11/2020.

Để triển khai nhiệm vụ này, Sở TT&TT Quảng Ninh đã thành lập Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện của tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Quyết định thành lập Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đã nêu rõ các yêu cầu cần đạt được của Đề án như: mang tính tổng thể, toàn diện về phát triển và ứng dụng CNTT của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; kế thừa, phát triển, tích hợp tổng thể, đầy đủ, tận dụng triệt để các kết quả triển khai từ hệ thống Chính quyền điện tử của tỉnh đang sử dụng và Đề án triển khai mô hình thành phố thông minh giai đoạn 2017 -2020.

Đặc biệt, Đề án phải bám sát mục tiêu và phù hợp với định hướng tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chương trình hành động 36/2020 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết 52/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Chương trình chuyển đổi số tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Bên cạnh đó, Đề án phải tuân thủ theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0 và Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh, phiên bản 2.0; có công nghệ tiến tiến, hiện đại và phù hợp với thực tiễn, yêu cầu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh; có giải pháp phù hợp và hiệu quả để đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin cho hệ thống.

Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh có Tổ trưởng là Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Lê Ngọc Hân; Tổ phó thường trực là Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Trung Tiến; và 4 Tổ phó gồm các Phó Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Đinh Sỹ Nguyên, Lê Quang Ngọc cùng đại diện lãnh đạo Sở KH&ĐT, Sở KH&CN.

Tổ xây dựng Đề án còn có 19 thành viên. Trong đó, ngoài các thành viên là đại diện một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh còn mời 2 cán bộ lãnh đạo chuyên môn cấp phòng của 2 cơ quan thuộc Bộ TT&TT là Cục Tin học hóa, Cục An toàn thông tin tham gia Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh.

Trên thực tế, sẵn sàng đồng hành, hỗ trợ với các địa phương và doanh nghiệp trong việc triển khai các nhiệm vụ đang là tinh thần, cách làm mới của Bộ TT&TT, trong đó có Cục An toàn thông tin và Cục Tin học hóa.

Nói về cách làm mới này, đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT từng chia sẻ, với cách nghĩ “Không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, thời gian qua, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng Sở, từng đơn vị chuyên trách, thường xuyên tổ chức những buổi họp trực tuyến khoảng 30 - 45 phút để tháo gỡ khó khăn cho các bộ, tỉnh.

Cùng với đó, các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục Tin học hóa với cán bộ các Sở TT&TT, đơn vị chuyên trách đã được thiết lập. “Ước tính, khoảng 30% lãnh đạo Sở TT&TT, đơn vị chuyên trách trao đổi hàng ngày với lãnh đạo và cán bộ Cục Tin học hóa”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.

Riêng việc triển khai xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn tỉnh Quảng Ninh, theo đề xuất của Sở TT&TT, dự kiến vào đầu tháng 11/2020, Cục Tin học hóa sẽ cùng Sở này tổ chức hội thảo chủ đề “Chuyển đổi số toàn diện: cơ hội và thách thức”. Hội thảo cũng góp phần đảm bảo chất lượng của Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

M.T

Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số

Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số

Trên cơ sở phân tích những lợi ích của chữ ký số, đại diện NEAC kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số bằng cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: