Công nghệ

Minh Cúc 'Về nhà đi con' viết thư cho con gái bị bại não

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 10:05:16 我要评论(0)

Minh Cúc chia sẻ,úcVềnhàđiconviếtthưchocongáibịbạinãbournemouth – wolves mỗi dịp sinh nhật con đều lbournemouth – wolvesbournemouth – wolves、、

Minh Cúc chia sẻ,úcVềnhàđiconviếtthưchocongáibịbạinãbournemouth – wolves mỗi dịp sinh nhật con đều là dịp cô thấy xúc động vì ngồi đếm lại những dấu mốc thời gian mà hai mẹ con cùng nhau trải qua. Nữ diễn viên gọi con bằng cái tên thân yêu "Mụ". Minh Cúc bộc bạch những cung bậc cảm xúc cùng con gái đi qua “vui, buồn, giận, hờn” và cũng từ đó biết được sự kiên cường mà con gái mình đã trải qua.

Cô cùng con gái bé nhỏ của mình đã chụp một bộ hình kỷ niệm để lưu giữ lại những khoảnh khắc đẹp nhất của con, mà theo lời Minh Cúc, đó chính là giây phút đầy hạnh phúc mà con có được bên gia đình và những người thân yêu.

{ keywords}
Nụ cười hồn nhiên của con gái diễn viên Minh Cúc.

Minh Cúc xúc động bộc bạch về những dịp sinh nhật con gái, khi cô bận không thể ở nhà, cô luôn cảm thấy có lỗi. Tú Minh bé nhỏ theo lời mẹ kể rất thích bài hát “chúc mừng sinh nhật”. Mỗi lần thêm tuổi mới, cô để cho con được thổi nến dù phần nhiều là mẹ giúp đỡ nhưng bé thể hiện rất thích việc này, và hình ảnh con gái chăm chú với những ngọn nến làm người mẹ xúc động rơi nước mắt.

“Giây phút Mụ đăm đăm nhìn nến cháy luôn làm mẹ phải khóc, chắc hắn là Mụ không chỉ cầu nguyện một mà là rất nhiều điều” – Minh Cúc cảm nhận được những suy nghĩ cảm xúc của con gái dù cô bé không thể thể hiện ra.

{ keywords}
Khoảnh khắc tình cảm của hai mẹ con.

Dù con gái không thể chạy nhảy cười nói như các bạn bè đồng trang lứa, song Minh Cúc thể hiện rằng mình vẫn luôn sẵn sàng cùng con vượt qua mọi cung bậc cảm xúc, khi con gái chuẩn bị bước vào một giai đoạn trưởng thành khác của cuộc đời.

“Tuổi mà các cô bé bắt đầu biết đặt ra những câu hỏi tò mò về dậy thì, tuổi bắt đầu biết yêu thương nhớ nhung, cái tuổi biết sẵn sàng chia sẻ với người bạn luôn tin tưởng nhất đó là mẹ”. Những dòng chữ gây xúc động mạnh cho người đọc.

Cũng như bao người mẹ khác, cuối tâm thư, Minh Cúc chúc mừng sinh nhật con và khẳng định tình cảm yêu thương vô điều kiện với con. Những dòng chia sẻ của cô nhận được nhiều lời đồng cảm và quan tâm động viên của các khán giả.

{ keywords}
Những chia sẻ của Minh Cúc truyền cảm hứng cho nhiều người.

Con gái Minh Cúc tên thật là Tú Minh, bị bại não từ nhỏ. Nữ diễn viên tạm gác sự nghiệp giải trí lại để chăm sóc con gái những năm qua cho đến khi quay trở lại với bộ phim “Về nhà đi con” và được khán giả đón nhận.

Minh Cúc từng chia sẻ trong một chương trình về những khó khăn gặp phải khi ly hôn, đưa con về nhà bố mẹ đẻ và phải chật vật sống cuộc sống mưu sinh, nhưng luôn lạc quan và cố gắng vì con. Sự mạnh mẽ và kiên định của cô là nguồn động lực truyền cảm hứng cho nhiều bà mẹ có hoàn cảnh tương tự.

Tiểu Ngọc

Minh Cúc 'Về nhà đi con' bất ngờ dịu dàng khác hẳn trên phim

Minh Cúc 'Về nhà đi con' bất ngờ dịu dàng khác hẳn trên phim

 - Nhiều khán giả bất ngờ với vẻ dịu dàng, mong manh của Minh Cúc trong tà áo dài Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Từ ngày ngoại có Face, thỉnh thoảng tôi sẽ nhận được những bất ngờ thú vị.

Hôm thì ngoại nhắn tin nhắc tôi mặc ấm khi ra đường vì ngoại đọc báo nghe bảo hôm nay trời trở lạnh. Chà, tự nhiên mình có riêng một cái máy dự báo thời tiết kiêm nhiệm bảo vệ sức khỏe… ấm lòng đến lạ!

Hôm thì ngoại gửi cho tôi một bài báo về nuôi dạy con. Hỏi thì ngoại cười nói ngoại thấy tụi bây nuôi con khổ quá. Suốt ngày bắt ăn, bắt uống… Phải đọc mà lắng nghe lời khuyên của chuyên gia giáo dục để mở mang tầm nhìn chứ!

Có lần ngoại tìm đâu được cái ảnh cũ của mấy chị em tôi, thế là ngoại đăng Facebook khoe. Nhìn cái ảnh cũ, đọc dòng chữ “Mấy đứa cháu cưng của tui”, mắt tôi cay cay vì nhớ ra đã lâu mình không về thăm “ông già khó tính”. Thế là ngay chiều hôm ấy, bỏ lại hết những bộn bề công việc tôi quyết định chở con về thăm ngoại. Nhìn ngoại cười mà tôi thấy hạnh phúc.

Trước đây, mỗi lần mệt mỏi vì công việc, mỗi lần giận chồng, cãi nhau với mẹ chồng tôi thường trút hết bực dọc lên Face, khi thì than thở, lúc thì trách cứ. Nhưng từ ngày ngoại dùng Facebook, trang Facebook của tôi cũng không còn những lời than, những lời nói làm đau lòng người khác nữa.

Tôi chỉ đăng những chuyện vui, những bức ảnh gia đình… vì tôi biết ngoại đang dõi theo đứa cháu cưng là tôi qua trang Facebook. Nếu thấy những lời than, tiếng trách, ngoại sẽ lo lắng, sẽ buồn. Lâu dần thành quen. Tôi cũng học được cách buông bỏ những gì không vui. Thế là lòng tôi cũng nhẹ nhõm hơn.

Ngoại dùng Facebook nên lâu lâu tôi lại nhận được những bình luận của “ông già khó tính” khi tôi đăng status. Những bình luận có khi là khen, có khi là lời nhắn nhủ, nhắc nhở. Đặc biệt, có lần ngoại còn thả tim khi tôi đăng ảnh gia đình. Nhìn bình luận mà tôi bất ngờ. Và vui.

Vậy đấy. Ông già khó tính của tôi đã hơn bảy mươi tuổi  mà khi dùng Facebook cũng “chịu chơi”, cũng vui tính lắm. Nên tôi thấy vui vui kể từ dạo ngoại dùng Facebook.

Theo VOV

Tình yêu không phải bức ảnh hoàn hảo bạn hay nhìn thấy trên Facebook

Tình yêu không phải bức ảnh hoàn hảo bạn hay nhìn thấy trên Facebook

Cô bạn tôi rủ cả hội đi ăn tối, tiện thể cô ấy giới thiệu người yêu. Phải nói rằng tôi cực kỳ hào hứng...

" alt="Khi ông ngoại dùng Facebook" width="90" height="59"/>

Khi ông ngoại dùng Facebook

Sau bài viết "Hẹn nhau khi hết dịch: Ta sẽ làm gì đầu tiên?", nhiều độc giả đã bật mí mong muốn thú vị của bản thân sau đại dịch. Người chỉ cần một ly cafe, người muốn đi dạo phố, người lại rất thực tế: muốn kiếm tiền trả nợ. Tất cả chúng ta đều tin ngày đó không còn xa.

Những tháng ngày không ai mong lặp lại 

Đó là chia sẻ của một độc giả có tên Mỹ Dung và cũng là suy nghĩ của rất nhiều người. Độc giả này viết: "Thương Sài Gòn, thương Hà Nội... thương cả Việt Nam. Đây là những tháng ngày có một không hai trong lịch sử nhưng chắc chẳng ai mong lặp lại!". 

Cũng đang bám trụ ở TP.HCM giữa "cuộc chiến" với Covid-19, bạn Huỳnh Anh quyết tâm: "Đầu tiên tôi sẽ dùng xe máy cố gắng dạo hết thành phố, 24 năm ở đây nhưng lại chưa từng biết hết. Qua cơn bạo bệnh, chúng ta mới thấy yêu cuộc sống này đến nhường nào!".

{keywords}
Người dân trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM khi chưa giãn cách. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Bạn Khổng Minh Thư nói về giấc mơ nho nhỏ của mình: "Chẳng mơ gì cao sang, chỉ mong được đến cơ quan làm việc". Còn Minh Tiến bình luận: "Xưa đường đông đúc mình hay cáu, ước ao đường vắng. Giờ chỉ mong muốn được chứng kiến cảnh đông đúc như vậy". 

Độc giả Toàn Đức, Thanh Hoàng, Thuý Hằng... cùng rất nhiều bạn đọc của VietNamNetcùng chung một giấc mơ hẹn nhau khi hết dịch, ta phải gặp bạn bè: "Chỉ mong hết dịch để được xách xe ra đường thong dong dạo phố, ghé đâu đó làm ly cafe vỉa hè". 

Ước mơ con trẻ - khát khao người lớn 

Độc giả Cảnh Nguyễn tâm sự về câu chuyện của con gái mình khiến nhiều người rớt nước mắt: "Hôm qua, thấy con gái (6 tuổi) gọi điện cho bạn và hẹn nhau hết dịch sẽ đi Gigamall Thủ Đức, để đi TiNiWorld".

Trẻ con mơ được gặp bạn bè, còn người lớn thấu hiểu những khó khăn khi dịch bệnh bủa vây nên có những mong chờ vô cùng thực tế. Bạn Like&Share tâm sự: "Việc đầu tiên sau dịch là phải đi làm kiếm tiền đóng học, nuôi con". Còn độc giả Việt chia sẻ ngắn gọn hơn: "Hẹn hết dịch... kiếm tiền để trả nợ". 

Dẫu biết diễn biến của dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều phức tạp, khó khăn nhưng giữa tâm bão, sự lạc quan của người Sài Gòn, người Hà Nội và nhân dân cả nước vẫn ngời sáng. Đó cũng là niềm tin để chúng ta vững bước tới tương lai Khoẻ mạnh - Bình an - Thịnh vượng. Bạn Hoàng Dương chia sẻ những vần thơ ngắn: 

Sài Gòn ơi, khoẻ nhanh nha

Đồng bọn ơi, khoẻ nhanh nha

Để người về với người,

Tay lại nắm tay, cười toe toét

Rồi cho ôm một cái, hôn một cái luôn

Nhớ rồi đó, hổng giỡn đâu nha!

Còn độc giả Lê Long lại hẹn hò bạn bè bốn phương cùng hội tụ để thưởng thức các món ngon Hà thành: 

Hẹn hết dịch ta cùng nhau ra phố

Ăn bát phở Thìn

Uống ly cafe Giảng

Ngắm Hồ Gươm

Thưởng kem Tràng Tiền 

Những câu thơ của Kim Rung cũng chính là những gì tất cả chúng ta đang mong chờ nhất: 

Hẹn nhau khi hết dịch

Tay nắm chặt bàn tay

Anh em các tỉnh thành

Cùng hô vang câu nói

"Việt Nam vô địch rồi"

Cùng ôm chặt lấy nhau

54 dân tộc - chung dòng máu Lạc Hồng

Đoàn kết và chan hoà

Đúng nghĩa người một nhà!

Hẹn gặp nhé bạn ơi khi Covid đã xa!

Hoa Bằng(tổng hợp)

'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'

'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'

Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.

" alt="Hẹn nhau khi hết dịch Covid" width="90" height="59"/>

Hẹn nhau khi hết dịch Covid

tre em my tu vong vi thu thach tiktok anh 1

Joshua Haileyesu, cậu bé 12 tuổi ở bang Colorado, cũng là nạn nhân từ thử thách Blackout Challenge. Ảnh: New York Post.

Mới đây nhất, cơ quan chức năng thành phố Bethany, bang Oklahoma (Mỹ) tìm thấy một cậu bé 12 tuổi trong trạng thái ngừng thở, có những vết hằn quanh cổ tại nhà riêng.

Nạn nhân được đưa đến Bệnh viện Nhi đồng, ĐH Oklahoma nhưng mọi nỗ lực cứu chữa đều quá muộn. Sau quá trình điều tra, cảnh sát cho biết cậu bé thiệt mạng do thử nghiệm trào lưu Blackout Challenge.

Cậu bé đến từ bang Oklahoma không phải trường hợp duy nhất mất mạng vì trào lưu này. Hồi tháng 6, một gia đình ở thành phố Memphis, bang Tennessee phát hiện cậu con trai 9 tuổi bất tỉnh trong tủ quần áo với một chiếc thắt lưng quanh cổ. Họ cho rằng cậu bé đã tham gia thử thách này.

Tháng 3 năm nay, một cậu bé 12 tuổi ở bang Colorado cũng tìm thấy người em sinh đôi ngất lịm trên sàn nhà tắm sau khi thử Blackout Challenge. Dù được đưa đi cấp cứu, chữa trị trong vòng 19 ngày, nạn nhân vẫn qua đời vì vết thương nặng.

Hồi tháng 1, một bé gái 10 tuổi ở Italy tử vong sau khi tham gia thử thách, khiến quốc gia này ra quyết định chặn người dùng TikTok dưới 13 tuổi.

tre em my tu vong vi thu thach tiktok anh 2

Sở cảnh sát Bethany khuyến cáo các bậc cha mẹ nên chú ý hơn tới hoạt động của trẻ trên mạng xã hội, đặc biệt là trong thời gian giãn cách xã hội. Ảnh: Tech Times.

"Do lệnh phong tỏa kéo dài, trẻ em dễ cảm thấy buồn chán và sẽ tìm mọi cách giết thời gian. Mạng xã hội có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của trẻ nên các bậc cha mẹ cần giám sát chặt chẽ hơn", người phát ngôn của Sở cảnh sát Bethany tuyên bố trong thông cáo báo chí.

Theo VICE, TikTok chưa trả lời yêu cầu bình luận về vụ việc.

Trả lời Washington Post, GASP - tổ chức nâng cao nhận thức về các trào lưu nguy hiểm - cho biết Blackout Challenge vốn ra đời từ những năm 1930, được cải biên theo thời gian dưới nhiều tên gọi khác nhau như "trò chơi ngạt thở" hay "California high".

Từ năm 1995 đến 2007, ước tính có 82 trẻ em và thanh thiếu niên trong độ tuổi 6-19 tử vong vì trò chơi này, theo báo cáo năm 2010 từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh.

Ngoài Blackout Challenge, giới trẻ cũng đối mặt với nhiều hiểm nguy từ một số trào lưu khác trên mạng xã hội những năm gần đây, điển hình như thử thách tự thiêu (tự dùng chất đốt gây hại cho cơ thể) hay TidePod Challenge (ăn viên nước giặt).

Theo Zing

'Hot mom' dạy con trên mạng - vỏ bọc hào nhoáng để kiếm tiền

'Hot mom' dạy con trên mạng - vỏ bọc hào nhoáng để kiếm tiền

Nhiều phụ huynh bị hấp dẫn bởi thành tích học tập xuất sắc của những đứa trẻ "con nhà người ta", vì thế mê muội đi theo phương pháp giáo dục của bố mẹ chúng mà không hề biết đằng sau là đầy rẫy những giả dối.

" alt="Bắt chước thử thách trên TikTok, 3 trẻ em Mỹ tử vong vì ngạt thở" width="90" height="59"/>

Bắt chước thử thách trên TikTok, 3 trẻ em Mỹ tử vong vì ngạt thở