*Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

1.Trước hết, tôi xin bàn đúng phạm vi clip Hoài Linh chia sẻ trên VietNamNet cũng như đọc các bài báo liên quan thì theo đó những ảnh chụp giấy xác nhận, thư cảm ơn của chính quyền địa phương cho thấy 2 điều. Thứ nhất, anh có liên hệ với cơ quan Nhà nước của một số địa phương trong các tháng 1, 2, 4 và 5 năm 2021. Thứ hai, anh đã thực tế tiến hành trao quà và nhà tình thương.

Như vậy, khi Hoài Linh thực tế đã triển khai hoạt động từ thiện (liên hệ, trao quà) thì không thể gán cho nghệ sĩ này bất cứ từ nào như om, ỉm, tiền từ thiện. Sai sót của Hoài Linh là chậm, chưa rốt ráo, quyết liệt và thiếu ý thức giải trình.

Giả dụ anh hoặc người quản lý cập nhật hoạt động từ thiện các tháng 1, 2, 4 và 5 trên trang Fanpage rằng anh đã liên hệ ra sao, địa phương phản hồi thế nào, kẹt ở đâu mà chưa tới ngay được,... chắc chắn khán giả không gay gắt với anh như hôm nay. Chẳng hạn, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Tĩnh đã xác nhận chính quyền địa phương có chỉ đạo hoãn vì dịch bệnh, nếu Hoài Linh thông báo lên trang cá nhân thì khán giả có phẫn nộ như vậy?

{keywords}
Hoài Linh từng là một trong nghệ sĩ được khán giả yêu quý nhất.

Cần lưu ý Hoài Linh kết thúc việc kêu gọi quyên góp vào ngày 11/11/2020. Thời điểm này một số vùng miền Trung vẫn chịu ảnh hưởng bởi bão nhưng không nghiêm trọng và nhân dân miền Trung đang trong tâm thế khắc phục hậu quả, tái thiết cuộc sống. Hoài Linh quyên góp tiền chính xác là giúp đỡ người dân tái thiết cuộc sống sau thiên tai chứ không gọi là "cứu trợ". Tôi thấy nhiều người vin vào việc cứu trợ cần khẩn cấp nên chỉ trích nghệ sĩ này là chưa thỏa đáng.

2.Mọi người đang nhìn quá chăm chú vào việc anh xử lý ra sao với số tiền 14 tỷ đồng nhưng không nhìn thấy anh đã sống thế nào và làm gì trong 6 tháng qua.

Hoài Linh có 2 chuyến từ thiện khác diễn ra vào tháng 1 và 4 năm 2021. Đây là điểm tôi thấy bất mãn nhất. Tôi đọc vô số bình luận của khán giả chỉ trích Hoài Linh đi 2 chuyến từ thiện này với tư cách đại sứ nhãn hàng, thật nặng nề làm sao! Quý vị nghĩ gì khi chỉ trích Hoài Linh đi từ thiện với tư cách đại sứ nhãn hàng là coi trọng tiền bạc của nhãn hàng hơn khán giả? Một kiểu chỉ trích chụp mũ rất thiếu tính người. Từ thiện mãi mãi giữ đúng bản chất đẹp đẽ vốn có của nó ngay cả khi người cho là ai, có mục đích cá nhân gì. Và tuyệt đối đừng phân biệt từ thiện của cá nhân, tổ chức hay nhãn hàng; đừng so đo những đứa trẻ ở Điện Biên với người dân Quảng Nam ai khổ hơn ai?

Xin nhắc lại tôi chưa bao giờ nói Hoài Linh đúng nhưng chúng ta cần nhận định chính xác sai sót của anh là gì. Anh chưa tiến hành hoạt động từ thiện một cách rốt ráo, khẩn trương là đúng nhưng nếu chụp mũ anh tham tiền, muốn chiếm đoạt, "xơ múi" là một nghĩa khác hoàn toàn. Đây là lần đầu tiên trong đời anh cầm số tiền quyên góp lớn như vậy lại không phải là người làm từ thiện chuyên nghiệp, không có ekip vận hành nên mọi thứ diễn ra không suôn sẻ. Hoài Linh cần nghiêm túc tự kiểm điểm bản thân dù tôi khá chắc, đây có thể là lần cuối cùng anh kêu gọi quyên góp.

Làm từ thiện chưa bao giờ là dễ dàng và nhất là thời đại hiện nay đã thay đổi. Hoài Linh đã già, có lẽ anh vẫn nghĩ quá đơn giản về làm từ thiện giống như ngày xưa anh vẫn thường làm? Nhưng hôm nay mọi thứ đều yêu cầu phải chuyên nghiệp, anh không thể một mình làm tất cả và khán giả sẽ soi xét anh từng ngày thông qua mạng xã hội.

{keywords}
Nghệ sĩ Hoài Linh.

Ngay sau khi Hoài Linh giải trình bằng clip, một bà chị chuyên làm từ thiện tôi biết đã bình luận rằng: "Chị làm mấy cái bếp ăn cho trẻ em tỉnh Quảng Ngãi, cầm tiền từ tháng 5 năm ngoái tới giờ mới xây được. Nói thì rất dễ, làm trực tiếp mới biết".

Còn về số tiền 1,9 tỷ đồng phúng điếu Chí Tài mà Hoài Linh đang giữ, tôi nghĩ ngoài chị Phương Loan thì không một ai trong chúng ta có tư cách hỏi đến. Vì vậy không gộp chung số tiền này vào vụ việc Hoài Linh giữ 14 tỷ đồng tiền từ thiện của khán giả. 

Còn với cá nhân tôi, Hoài Linh có thể mắc sai sót lần này thì vẫn dành nguyên tình cảm cho anh. Chúng ta trong cơn giận dữ đã xóa sổ toàn bộ ký ức, tình cảm đẹp dành cho Hoài Linh. Nhưng chúng ta vì một sai sót lần này mà muốn chối bỏ toàn bộ những điều tốt đẹp, những cống hiến của anh cả quãng đời trước đó thật sao? Hoài Linh không dại gì đánh đổi danh dự và 30 năm danh tiếng lấy 14 tỷ đồng, như thế thật sự quá rẻ mạt.

Bạn đọc Lê Thu Hà (TP.HCM)

Hoài Linh bị tố chưa chuyển hơn 14 tỷ đồng từ thiện

Hoài Linh bị tố chưa chuyển hơn 14 tỷ đồng từ thiện

Các thông tin về việc Hoài Linh bị tố chưa giải ngân khoản tiền hơn 14 tỷ đồng kêu gọi giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung từ 6 tháng trước

" />

Không thể cáo buộc Hoài Linh ỉm 14 tỷ tiền từ thiện vì tham tiền

Công nghệ 2025-01-27 08:20:50 448

*Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

1.Trước hết,ôngthểcáobuộcHoàiLinhỉmtỷtiềntừthiệnvìthamtiềgiải ngoại hạng tôi xin bàn đúng phạm vi clip Hoài Linh chia sẻ trên VietNamNet cũng như đọc các bài báo liên quan thì theo đó những ảnh chụp giấy xác nhận, thư cảm ơn của chính quyền địa phương cho thấy 2 điều. Thứ nhất, anh có liên hệ với cơ quan Nhà nước của một số địa phương trong các tháng 1, 2, 4 và 5 năm 2021. Thứ hai, anh đã thực tế tiến hành trao quà và nhà tình thương.

Như vậy, khi Hoài Linh thực tế đã triển khai hoạt động từ thiện (liên hệ, trao quà) thì không thể gán cho nghệ sĩ này bất cứ từ nào như om, ỉm, tiền từ thiện. Sai sót của Hoài Linh là chậm, chưa rốt ráo, quyết liệt và thiếu ý thức giải trình.

Giả dụ anh hoặc người quản lý cập nhật hoạt động từ thiện các tháng 1, 2, 4 và 5 trên trang Fanpage rằng anh đã liên hệ ra sao, địa phương phản hồi thế nào, kẹt ở đâu mà chưa tới ngay được,... chắc chắn khán giả không gay gắt với anh như hôm nay. Chẳng hạn, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Tĩnh đã xác nhận chính quyền địa phương có chỉ đạo hoãn vì dịch bệnh, nếu Hoài Linh thông báo lên trang cá nhân thì khán giả có phẫn nộ như vậy?

{ keywords}
Hoài Linh từng là một trong nghệ sĩ được khán giả yêu quý nhất.

Cần lưu ý Hoài Linh kết thúc việc kêu gọi quyên góp vào ngày 11/11/2020. Thời điểm này một số vùng miền Trung vẫn chịu ảnh hưởng bởi bão nhưng không nghiêm trọng và nhân dân miền Trung đang trong tâm thế khắc phục hậu quả, tái thiết cuộc sống. Hoài Linh quyên góp tiền chính xác là giúp đỡ người dân tái thiết cuộc sống sau thiên tai chứ không gọi là "cứu trợ". Tôi thấy nhiều người vin vào việc cứu trợ cần khẩn cấp nên chỉ trích nghệ sĩ này là chưa thỏa đáng.

2.Mọi người đang nhìn quá chăm chú vào việc anh xử lý ra sao với số tiền 14 tỷ đồng nhưng không nhìn thấy anh đã sống thế nào và làm gì trong 6 tháng qua.

Hoài Linh có 2 chuyến từ thiện khác diễn ra vào tháng 1 và 4 năm 2021. Đây là điểm tôi thấy bất mãn nhất. Tôi đọc vô số bình luận của khán giả chỉ trích Hoài Linh đi 2 chuyến từ thiện này với tư cách đại sứ nhãn hàng, thật nặng nề làm sao! Quý vị nghĩ gì khi chỉ trích Hoài Linh đi từ thiện với tư cách đại sứ nhãn hàng là coi trọng tiền bạc của nhãn hàng hơn khán giả? Một kiểu chỉ trích chụp mũ rất thiếu tính người. Từ thiện mãi mãi giữ đúng bản chất đẹp đẽ vốn có của nó ngay cả khi người cho là ai, có mục đích cá nhân gì. Và tuyệt đối đừng phân biệt từ thiện của cá nhân, tổ chức hay nhãn hàng; đừng so đo những đứa trẻ ở Điện Biên với người dân Quảng Nam ai khổ hơn ai?

Xin nhắc lại tôi chưa bao giờ nói Hoài Linh đúng nhưng chúng ta cần nhận định chính xác sai sót của anh là gì. Anh chưa tiến hành hoạt động từ thiện một cách rốt ráo, khẩn trương là đúng nhưng nếu chụp mũ anh tham tiền, muốn chiếm đoạt, "xơ múi" là một nghĩa khác hoàn toàn. Đây là lần đầu tiên trong đời anh cầm số tiền quyên góp lớn như vậy lại không phải là người làm từ thiện chuyên nghiệp, không có ekip vận hành nên mọi thứ diễn ra không suôn sẻ. Hoài Linh cần nghiêm túc tự kiểm điểm bản thân dù tôi khá chắc, đây có thể là lần cuối cùng anh kêu gọi quyên góp.

Làm từ thiện chưa bao giờ là dễ dàng và nhất là thời đại hiện nay đã thay đổi. Hoài Linh đã già, có lẽ anh vẫn nghĩ quá đơn giản về làm từ thiện giống như ngày xưa anh vẫn thường làm? Nhưng hôm nay mọi thứ đều yêu cầu phải chuyên nghiệp, anh không thể một mình làm tất cả và khán giả sẽ soi xét anh từng ngày thông qua mạng xã hội.

{ keywords}
Nghệ sĩ Hoài Linh.

Ngay sau khi Hoài Linh giải trình bằng clip, một bà chị chuyên làm từ thiện tôi biết đã bình luận rằng: "Chị làm mấy cái bếp ăn cho trẻ em tỉnh Quảng Ngãi, cầm tiền từ tháng 5 năm ngoái tới giờ mới xây được. Nói thì rất dễ, làm trực tiếp mới biết".

Còn về số tiền 1,9 tỷ đồng phúng điếu Chí Tài mà Hoài Linh đang giữ, tôi nghĩ ngoài chị Phương Loan thì không một ai trong chúng ta có tư cách hỏi đến. Vì vậy không gộp chung số tiền này vào vụ việc Hoài Linh giữ 14 tỷ đồng tiền từ thiện của khán giả. 

Còn với cá nhân tôi, Hoài Linh có thể mắc sai sót lần này thì vẫn dành nguyên tình cảm cho anh. Chúng ta trong cơn giận dữ đã xóa sổ toàn bộ ký ức, tình cảm đẹp dành cho Hoài Linh. Nhưng chúng ta vì một sai sót lần này mà muốn chối bỏ toàn bộ những điều tốt đẹp, những cống hiến của anh cả quãng đời trước đó thật sao? Hoài Linh không dại gì đánh đổi danh dự và 30 năm danh tiếng lấy 14 tỷ đồng, như thế thật sự quá rẻ mạt.

Bạn đọc Lê Thu Hà (TP.HCM)

Hoài Linh bị tố chưa chuyển hơn 14 tỷ đồng từ thiện

Hoài Linh bị tố chưa chuyển hơn 14 tỷ đồng từ thiện

Các thông tin về việc Hoài Linh bị tố chưa giải ngân khoản tiền hơn 14 tỷ đồng kêu gọi giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung từ 6 tháng trước

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/177d999100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn của Nam Định năm 2021 như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 

Dưới đây là đáp án gợi ý của đề Ngữ văn thi vào lớp 10 Nam Định do Hệ thống giáo dục Hocmai cung cấp:

Phần I. Trắc nghiệm 

{keywords}
 

Phần II. Đọc - hiểu văn bản

Câu 1.Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là: nghị luận.

Câu 2. Việc sử dụng lời nói trực tiếp của nhân vật Kim Woo Chung nhằm mục đích tạo tính chân thực, tin cậy và thuyết phục người đọc khi bày tỏ quan điểm về ước mơ.

Câu 3. Đây là câu hỏi mở, học sinh có thể trình bày theo quan điểm của bản thân. Gợi ý:

Bản thân mỗi người có những quan điểm và ước mơ khác nhau nên khi thực hiện ước mơ không phải ai cũng giống ai, có thể đi ngược lại với quan điểm, sự nhìn nhận của xã hội. Tuy nhiên để thực hiện được ước mơ, con người cần quyết tâm và đi theo con đường chiếm lĩnh ước mơ mà mình đã đề ra.

Phần III. Tập làm văn

Câu 1.

1. Về hình thức

- Xác định đúng yêu cầu cần nghị luận.

- Là đoạn văn đầy đủ dung lượng.

- Bài làm sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp.

- Bài làm sáng tạo và giàu cảm xúc.

2. Về nội dung

a. Xác định vấn đề cần nghị luận

Vai trò của ước mơ

b. Triển khai vấn đề

- Giải thích:  

Ước mơ là khao khát, ý muốn của con người muốn đạt được về vật chất hoặc tinh thần. Khi mỗi người có ước mơ họ trở nên tốt đẹp hơn, đề cao tầm quan trọng của ước mơ trong cuộc sống con người.

- Bàn luận:

Vai trò của ước mơ

+ Ước mơ tạo động lực để con người phấn đấu trong học tập, làm việc, rèn luyện bản thân.

+ Ước mơ, hoài bão giúp con người vượt qua những khó khăn, thử thách, chông gai trong cuộc sống.

+ Ước mơ giúp con người hoàn thiện bản thân mình trở nên tốt đẹp và có ích cho xã hội.

- Liên hệ bản thân:

Liên hệ về nhận thức và hành động của bản thân về mục đích, định hướng trong học tập và cuộc sống: Cần phải có ước mơ.

Câu 2.

1. Về hình thức

- Xác định đúng yêu cầu cần nghị luận.

- Bài viết đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Bài làm sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp.

- Bài làm sáng tạo và giàu cảm xúc.

2. Về nội dung

a. Xác định vấn đề cần nghị luận

Phân tích ba khổ thơ cuối tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật.

b. Triển khai vấn đề

b. 1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu đoạn thơ và vấn đề nghị luận.

b.2. Thân bài

Phân tích đoạn thơ:

* Tình đồng đội thắm thiết (Hai khổ thơ đầu của đoạn thơ)

- Trải qua mưa bom, bão đạn, không chỉ có một mà có cả tiểu đội xe không kính gắn bó thân thiết:

“Những chiếc xe từ trong bom rơi….

Đã về đây họp thành tiểu đội……”

- Sau  những cung đường nguy hiểm các anh lại gặp nhau trong cái bắt tay độc đáo qua ô cửa kính vỡ: “bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi”

+ Bắt tay thắm tình đồng đội

+ Truyền cho nhau sức mạnh

+ Thay cho lời thề quyết thắng

- Khổ 6: Một bữa cơm nấu vội giữa rừng Trường Sơn mà tình đồng chí ấm áp như tình gia đình ruột thịt: “Bếp Hoàng Cầm …./gia đình đấy”.

+ Các anh chung bát đũa, chung mâm cơm, chung bếp lửa, chung tiếng cười rộn rã và chung cả con đường gian lao phía trước.

+ Khi hành quân, các anh chào hỏi động viên qua cảnh ngộ độc đáo. Lúc tới đích các anh nghỉ ngơi trò truyện nói lời tếu táo để rồi tất cả đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, trở thành hành trang để các anh mang theo trên chặng đường đánh Mĩ. Để rồi: “võng mắc chông chênh….trời xanh thêm”

+  Chông chênh - tư thế đu đưa,không thăng bằng,không chắc chắn

                           - Con đường gập ghềnh khó đi

→  Thể hiện sự gian khổ, khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận của những người lính lái xe.

+ Câu thơ “lại đi,lại đi, trời xanh thêm” điệp từ “lại đi” thể hiện nhịp sống và chiến đấu của tiểu đội xe không kính. Không 1 sức mạnh nào của đế quốc Mĩ có thể ngăn trở

=> Ẩn dụ “trời xanh thêm” => thể hiện niềm tin chiến thắng đang đến gần và niềm lạc quan phơi phới của người chiến sĩ.

* Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam (Khổ thơ cuối của đoạn thơ)

- Trải qua mưa bom bão đạn, những chiếc xe ngày càng biến dạng: không kính, không mui, không đèn

+ Điệp ngữ “không có” lặp 3 lần và hình ảnh liệt kê đã nhấn mạnh sự thiếu thốn hỏng hóc của chiếc xe và sự ác liệt của chiến tranh.

- Nhưng không gì có thể cản trở được sự chuyển động của những chiếc xe không kính: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước”.

- Đạn bom của đế quốc Mĩ có thể làm biến dạng chiếc xe nhưng không đè bẹp được tinh thần của những chiến sĩ lái xe.

- Xe vẫn chạy không chỉ vì động cơ máy móc mà còn vì động cơ tinh thần vì miền Nam phía trước. Tác giả lí giải thật bất ngờ : “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.

- Đối lập: giữa không và có

              Vật chất – tinh thần

→ Khổ thơ có sự đối lập giữa không và có, giữa vật chất và tinh thần. Đối lập với những cái không có ở trên là một cái có : đó là có “một trái tim”.

-Trái tim là hình ảnh hoán dụ tượng trưng cho ng lính lái xe yêu nước dũng cảm.

 Đồng thời là 1 ẩn dụ cho lòng yêu nước ,ý chí chiến đấu vì miền Nam

→  Như vậy, chỉ cần trong xe là một người lính yêu nước, can trường thì chiếc xe ấy vẫn băng ra chiến trường.

→  Trái tim là nhãn tự làm sáng bừng cả bài thơ, hội tụ vẻ đẹp người lính và để lại cảm xúc sâu lắng cho người đọc.

c.2. Kết bài

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.

Thanh Hùng

Hướng dẫn làm bài thi môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021

Hướng dẫn làm bài thi môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021

Bài thi Ngữ văn kéo dài 120 phút là môn thi tự luận duy nhất.  VietNamNet cập nhật nhanh nhất Đáp án môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021 và nhận định của các thầy cô giáo về độ khó của đề thi Văn năm nay.

">

Đáp án đề thi lớp 10 môn Ngữ văn tại Nam Định năm 2021

Thanh tra Chính phủ 'điểm mặt' 12 dự án lớn tại Quảng Ngãi có sai phạm

Lãnh đạo UBND phường Hải Sơn cùng đoàn kiểm tra làm việc với nhóm Bông hồng đen.

Nhận được thông tin, UBND phường Hải Sơn đã phối hợp với lực lượng công an, y tế thành lập đoàn kiểm tra. Tại căn nhà được nhóm người trên thuê làm văn phòng hoạt động, cơ quan chức năng phát hiện có 12 học sinh (gồm cả nam và nữ). 

Trong đó có 4 học sinh nữ khoảng 16 tuổi đang ở phía trong và được nhóm người trên tư vấn lấy mẫu xét nghiệm HIV. Bên ngoài có 8 học sinh dưới 16 tuổi đang chờ. Mỗi người đến tư vấn, lấy máu sẽ được tổ chức này cho 100.000 đồng.

Những người trên nhận thuộc nhóm tự lực Bông hồng đen. Cơ quan chức năng quận Đồ Sơn thông tin, bà Đ.T.U (sinh năm 1971, trú tại TDP 2, phường Hải Sơn) là trưởng nhóm Bông hồng đen. Nhóm được thành lập với chức năng thông tin, tuyên truyền, tư vấn nhằm ngăn chặn lây nhiễm HIV ở những người sử dụng ma túy, có các vấn đề về sức khỏe sinh sản... từ 16 đến 24 tuổi.

Bà Bùi Thu Thủy, Trạm phó Trạm y tế phường Hải Sơn cho biết, cả năm người trong nhóm tự ý tham gia lấy máu xét nghiệm học sinh đều nhiễm HIV. 

Căn nhà được nhóm Bông hồng đen thuê làm văn phòng hoạt động.

Tại buổi làm việc, nhóm này chưa cung cấp được đầy đủ hồ sơ pháp lý về việc tổ chức hoạt động theo quy định và thừa nhận chưa báo cáo chính quyền địa phương. 

Theo ghi nhận của VietNamNet, trụ sở của nhóm hiện đóng cửa. Người dân địa phương cho biết, trước đây, vẫn có người tới làm việc và các học sinh đến để lấy máu. 

Toàn cảnh vụ nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh ở Hải Phòng

Toàn cảnh vụ nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh ở Hải Phòng

Chính quyền phường Hải Sơn yêu cầu nhóm "Bông hồng đen" trong ngày hôm nay, 21/8, phải cung cấp đầy đủ giấy tờ, hồ sơ liên quan đến hoạt động được các cấp có thẩm quyền cho phép.">

Lộ diện nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh xét nghiệm ở Hải Phòng

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

- TP.HCM dự kiến kinh phí cho chương trình sữa học đường là 1.482 tỷ đồng trong 2 năm. Trong đó, ngân sách thành phố hỗ trợ 30%, doanh nghiệp cung cấp sữa hỗ trợ 20%, còn lại phụ huynh học sinh phải đóng góp 50%.

‘Tiền uống sữa học đường mỗi tháng chỉ bằng 2 bát phở’

Phụ huynh có thể dừng tham gia sữa học đường bất kỳ lúc nào

Phụ huynh lo ngại chất lượng sữa học đường "cận đát"

Mới đây, văn phòng UBND TP.HCM đã thông báo kết luận của Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong về chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mầm non và tiểu học giai đoạn 2018-2020.

Chủ tịch UBND TP.HCM cơ bản thống nhất với đề xuất của Sở GD-ĐT TP.HCM tại tờ trình số 2112 ngày 21/6/2018 về báo cáo công tác chuẩn bị việc thực hiện đề án Chương trình Sữa học đường, cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mầm non và tiểu học giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn thành phố.

VietNamNet có cuộc trao đổi với bà bà Bùi Thị Diễm Thu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM về đề án này.

{keywords}
Tổng kinh phí thực hiện Sữa học đường ở TP.HCM trong hai năm là 1.482 tỷ đồng- bà Bùi Thị Diễm Thu cho hay (Ảnh: Lê Huyền)

Hơn 84% phụ huynh đồng ý thực hiện Sữa học đường

Phóng viên: Xin bà thông tin cụ thể về đề án Sữa học đường của TP.HCM?

- Bà Bùi Thị Diễm Thu: Thực hiện Quyết định 1340 của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020, UBND TP.HCM giao Sở GD-ĐT soạn thảo đề án Sữa học đường TP.HCM.

Từ năm 2016, Sở GD-ĐT đã làm việc với các sở ban ngành liên quan xây dựng đề án Sữa học đường ở TP.HCM. Trong quá trình xây dựng đề án Sở tổ chức 2 lần lấy ý kiến phụ huynh học sinh mầm non và tiểu học ở trên địa bàn thành phố.

Có 9 tiêu chí chúng tôi khảo sát gồm (1) Quý vị có đồng ý cho con uống sữa tại trường 5 lần/ tuần trong 9 tháng của năm học; (2) HS diện nghèo và cận nghèo được uống sữa miễn phí (thành phố hỗ trợ 50%, doanh nghiệp sữa hỗ trợ 50% kinh phí; (3) HS không thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo: Thành phố hỗ trợ 30%, đơn vị cung cấp sữa hỗ trợ 20%, Cha mẹ đóng góp 50% kinh phí cho con uống sữa tại trường; (4) Sữa được dùng trong chương trình Sữa học đường là sữa tươi tiệt trùng, có đường, đảm bảo các điều kiện theo quy định của Bộ Y tế tại QĐ 5450/QĐ-BYT ngày 28/9/2016 và là sản phẩm thương hiệu Việt Nam nổi tiếng, thương hiệu quốc gia; (5) Đại diện cha mẹ học sinh sẽ tham gia giám sát thực hiện chương trình sữa học đường; (6) Thực hiện thí điểm tại các quận/ huyện: huyện Củ Chi, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn, quận 2, quận 7, quận 9, quận 12, quận Bình Tân, quận Thủ Đức, quận Tân Bình (trong năm 2018-2019); (7) Thực hiện đại trà tại 24 quận/ huyện (trong năm 2018-2019); (8) Thực hiện cho học sinh uống sữa tại trường từ 1-6 tuổi (9) Thực hiện cho học sinh uống sữa tại trường từ 3-6 tuổi. 

Với hai phương án trả lời đồng ý và không đồng ý tại mỗi tiêu chí chúng tôi thu được kết quả tối thiểu trên 84% số phụ huynh lựa chọn một đáp án. Trên cơ sở ý kiến của phụ huynh Sở hoàn thiện đề án tuân thủ đầy đủ các quy định trong Quyết định 1340 của Thủ tướng Chính phủ.  

Đề án Sữa học đường ở TP.HCM được thực hiện trên tinh thần tự nguyện. Chúng tôi không tham vọng 100% phụ huynh có con học mầm non và tiểu học ở TP.HCM đều tham gia. Với những học sinh có cơ địa không phù hợp, đội ngũ y tế trường học sẽ hỗ trợ và có chế độ dinh dưỡng riêng và hướng dẫn phụ huynh chọn sữa phù hợp cho con mình. 

Cần 1.482 tỷ đồng để thực hiện trong 2 năm

Tổng số học sinh mầm non và tiểu học đăng ký tham gia đề án là bao nhiêu thưa bà?

- Hiện tại đề án đang tính toán trên tổng số học sinh mẫu giáo và tiểu học năm học 2018-2019.

Trong đó số cháu ở bậc mẫu giáo (từ 3 tuổi trở lên) là 346.141 cháu, học sinh tiểu học là 151.000 cháu. Nhưng chắc chắn không phải 100% học sinh đều tham gia đề án này.

Bà có thể cho biết kinh phí thực hiện đề án này trong hai năm ở TP.HCM là bao nhiêu? 

- Theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế mỗi học sinh chỉ nên uống lượng sữa 180ml/ ngày.

Với số ngày trẻ uống 5 ngày/ tuần. Khi thực hiện đề án chúng tôi tạm tính giá sữa một số hãng khá nổi tiếng hiện nay với mức giá gần 7.000 đồng/ hộp 180ml.

Sau khi tính toán, tổng số kinh phí thực hiện trong hai năm là 1.482 tỷ đồng. Hai ngày nghỉ cuối tuần phụ huynh cho con uống sữa ở nhà theo nhu cầu.

Ngoài ra đề án thực hiện trên tinh thần tự nguyện nên những phụ huynh không tham gia có thể gửi sữa tới trường cho con.

Khi thực hiện Sữa học đường, các trường mầm non và tiểu học sẽ phải tính toán lại tiền ăn hàng tháng.

Sẽ không có chuyện học sinh phải uống sữa cận "date"

Có ý kiến cho rằng Sữa học đường chỉ phù hợp ở các địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, trẻ em ít được uống sữa. TP.HCM là địa phương có điều kiện kinh tế phát triển không cần thiết thực hiện đề án này. Bà nghĩ sao?

- Đúng là trẻ em TP.HCM đều được uống sữa ở nhà nhưng cách uống sữa chưa khoa học.

Mặt khác, so với trẻ em thế giới thì chiều cao của trẻ em TP.HCM cũng thấp hơn rất nhiều. Ngoài ra, thành phố có số lượng con công nhân rất đông. Hiện tại thành phố có hộ nghèo, cận nghèo nên chúng tôi cho rằng việc thực hiện đề án này là cần thiết.

Trên thực tế tất cả trẻ mầm non ở TP.HCM khi tới trường đều được uống sữa. Tùy theo phụ huynh và trường học có nhiều loại sữa đã được sử dụng như sữa hộp, sữa bột, thậm chí là  sữa đặc. Còn nhiều gia đình có điều kiện thì cho con uống sữa với số lượng lớn từ 3-5 hộp/ ngày.

Trong khi đó theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế trẻ em chỉ cần uống lượng sữa 180ml/ ngày. Chúng tôi thực hiện Sữa học đường vì muốn phụ huynh hiểu rằng uống sữa cũng phải khoa học. Sữa không phải là dinh dưỡng chính. Để trẻ em phát triển không chỉ uống sữa mà còn nhiều yếu tố khác như ăn uống, thể chất. 

Gần đây nhiều phụ huynh ở những địa phương thực hiện Sữa học đường bày tỏ lo ngại con họ sẽ bị uống sữa gần ngày hết hạn sử dụng. TP.HCM có cách nào để giải quyết vấn đề này khi thực hiện đề án? 

- Trong đề án chúng tôi yêu cầu rất rõ nhà cung cấp sữa phải cung cấp sữa có thời hạn sử dụng còn ít nhất 2/3 thời gian sử dụng kể từ ngày sản xuất.

Ngoài ra, chúng tôi cũng yêu cầu các nhà cung cấp sữa cho các trường lượng sữa sử dụng trong 1 tuần.

Với những trường đủ điều kiện, có nơi chứa rộng rãi cung cấp lượng sữa tối đa dùng trong 2 tuần. Ngoài ra khi thực hiện đề án các trường học sẽ thành lập tổ giám sát chất lượng sữa. Tổ giám sát này bao gồm lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh, ban ngành địa phương, nhân viên y tế. Hiệu trưởng nhà trường sẽ phải chịu trách nhiệm nếu để sự việc xảy ra..

Đề án Sữa học đường TP.HCM thực hiện trong hai năm học 2018-2019 và 2019-2020, nhưng hiện tại năm học mới đã bắt đầu được 1 tháng. Dự kiến thời gian nào thì đề án được triển khai thưa bà? Công tác đấu thầy đơn vị cung cấp sẽ được thực hiện như thế nào?

- Hiện tại chúng tôi đang chờ HĐND thành phố thông qua đề án này. Khi đề án được thông qua chúng tôi sẽ bắt tay thực hiện ngay. Về việc lựa chọn nhà cung cấp sẽ có đấu thầu theo quy định. Việc đấu thầu này do đơn vị có thẩm quyền thực hiện. 

Cảm ơn bà đã trao đổi!

Lê Huyền

">

1482 tỷ đồng 'Sữa học đường' ở TP.HCM trong hai năm

Chung cư cao cấp cũng ngập nước

Lâm Đồng 1.jpg
Các tổ công nghệ số cộng đồng ở địa phương tận tình hướng dẫn người dân tiếp cận dễ dàng hơn với các ứng dụng, dịch vụ công trực tuyến.

Mô hình xây dựng xã NTM thông minh bao gồm 6 nội dung, 18 mục tiêu với 39 chỉ tiêu thành phần. Trong đó, CCHC là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên, với các tiêu chí bao gồm: có dịch vụ công trực tuyến một phần; có dữ liệu phần mềm về đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ công/công tác hỗ trợ, điều hành của chính quyền; có phổ biến thông tin pháp luật, thông báo, hướng dẫn... đến tận điện thoại của người dân.

Chủ tịch UBND xã, Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC và chuyển đổi số xã Lạc Lâm, ông Trương Quang Kiên, cho biết: Để sớm đạt được các tiêu chí trên, ngay từ đầu năm, Ban Chỉ đạo CCHC và chuyển đổi số xã đã phân công cụ thể trách nhiệm cho từng ban, bộ phận, nhằm đẩy mạnh thực hiện các dịch vụ công trực tuyến và thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Hệ thống Wi-Fi miễn phí và máy tính đã được lắp đặt tại Bộ phận Một cửa xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi nộp hồ sơ trực tuyến và tiếp cận với các dịch vụ công.

Các thành viên Ban Chỉ đạo không chỉ hướng dẫn người dân nộp hồ sơ thông qua ứng dụng VNeID mà còn thực hiện tuyên truyền, khuyến khích người dân đánh giá mức độ hài lòng trên cổng dịch vụ công. 

Nhờ những nỗ lực này, đến cuối tháng 7/2024, Bộ phận Một cửa xã đã tiếp nhận và giải quyết 740 hồ sơ, trong đó có 733 hồ sơ số hóa, chiếm hơn 99%. Đáng chú ý, có hơn 580 hồ sơ đã được thanh toán trực tuyến thành công, đạt tỷ lệ 100% trong tổng số hồ sơ phát sinh phí, lệ phí có cung cấp thanh toán trực tuyến.

Tất cả các hồ sơ đều được giải quyết và trả đúng hạn, thể hiện sự minh bạch và hiệu quả trong công tác CCHC của địa phương. Những con số ấn tượng này không chỉ cho thấy sự thành công của việc chuyển đổi số trong CCHC mà còn cho thấy sự tin tưởng và ủng hộ mạnh mẽ từ phía người dân.

Chia sẻ về những lợi ích mà chuyển đổi số trong CCHC mang lại, ông Nguyễn Văn Trị - Trưởng thôn Lạc Thạnh, xã Lạc Lâm, cho biết: “Trước đây, người dân phải mất nhiều thời gian và công sức để thực hiện các thủ tục hành chính. Giờ đây, nhờ vào dịch vụ công trực tuyến, chúng tôi có thể nộp hồ sơ ngay tại nhà, thanh toán trực tuyến, giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí đi lại. Chúng tôi cũng thấy tin tưởng hơn khi các thủ tục được giải quyết nhanh chóng, đúng hạn”.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức và kỹ năng số cho cộng đồng, xã Lạc Lâm còn tổ chức nhiều chương trình tập huấn dành cho các thành viên Ban Chỉ đạo CCHC và chuyển đổi số xã, cũng như cán bộ thôn và các tổ chức, đoàn thể tại địa phương.

Đặc biệt, việc thành lập các nhóm zalo cộng đồng tại 10/10 thôn đã tạo điều kiện cho hơn 70% hộ dân tham gia, qua đó thúc đẩy sự kết nối và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình triển khai các dịch vụ công trực tuyến. 

Không chỉ dừng lại ở đó, ông Trương Quang Kiên cho biết, xã Lạc Lâm còn phát động chiến dịch kỹ năng số cơ bản trên toàn địa bàn, với sự tham gia tích cực của các tổ công nghệ số cộng đồng. Các thành viên của tổ đã đến từng nhà dân, tổ chức họp tại các thôn để tuyên truyền về nhiệm vụ chuyển đổi số và kế hoạch xây dựng xã thông minh.

Đồng thời, người dân cũng được hướng dẫn cài đặt sử dụng ứng dụng VNeID, tải và theo dõi ứng dụng donduongtructuyen. Địa phương cũng phối hợp tuyên truyền, vận động các hộ kinh doanh, các tiểu thương tại các chợ, cửa hàng kinh doanh trên địa bàn xã tạo mã QR và thực hiện thanh toán không tiền mặt...

Những nỗ lực này không chỉ giúp người dân tiếp cận dễ dàng hơn với các dịch vụ công, mà còn góp phần tạo dựng một môi trường sống hiện đại, an toàn và tiện ích hơn cho cộng đồng.

Chủ tịch UBND xã, ông Trương Quang Kiên, khẳng định: “Với sự chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự nỗ lực của toàn hệ thống chính trị từ xã đến thôn, cùng với sự đồng thuận của người dân, xã Lạc Lâm quyết tâm hoàn thành sớm các mục tiêu CCHC trong xây dựng xã NTM thông minh”.

Mục tiêu này không chỉ góp phần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong xây dựng NTM mà còn thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống của người dân và thu hẹp khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn và thành thị. “Xã Lạc Lâm kỳ vọng sẽ được công nhận là xã NTM thông minh, giai đoạn 2024 - 2025, về chuyển đổi định hướng chính quyền số, hạ tầng số, dịch vụ nông thôn số, kinh tế số, đảm bảo an ninh trật tự”, ông Trương Quang Kiên, chia sẻ.

Theo NHẬT QUỲNH(Báo Lâm Đồng)

">

Xã Lạc Lâm (Lâm Đồng): Nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử

友情链接