Lời tòa soạn: Thông tin cơ sở là một lực lượng truyền thông đặc biệt. Đây là hệ thống truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của Nhà nước, lan tỏa năng lượng tích cực, tạo sự đồng thuận, niềm tin xã hội và sức mạnh tinh thần để Việt Nam bứt phá vươn lên. VietNamNet xin gửi tới độc giả tuyến bài viết về công việc của những người đang làm công tác thông tin cơ sở. 

Bài 1: Các nước đang ‘nói chuyện’ với người dân bằng cách nào?

PV: Vai trò của thông tin cơ sở ở các địa phương rất quan trọng trong công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương... Tuy nhiên, ở một số địa phương hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức. Quan điểm của ông về vấn đề này thế nào?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phát huy được sức mạnh truyền thông ở cơ sở. Từ trước đến nay, hoạt động thông tin cơ sở chủ yếu được truyền tải thông tin đến người dân thông qua một số loại hình như đài truyền thanh cấp xã và cấp huyện, bảng tin công cộng, bản tin, tài liệu không kinh doanh, hoạt động tuyên truyền viên cơ sở.

So với các loại hình truyền thông khác như báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, thông tin cơ sở có đối tượng quản lý, sử dụng và lực lượng tham gia hoạt động thông tin, tuyên truyền đông gấp nhiều lần.

Trong xu thế chuyển đổi số báo chí, truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng, hoạt động thông tin cơ sở đang từng bước thay đổi phương thức, sử dụng các nền tảng công nghệ để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân như mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, các app chức năng, tin nhắn viễn thông...

Có thể khẳng định, hoạt động thông tin cơ sở đã và đang đóng góp hết sức quan trọng vào công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương, phổ biến các kiến thức khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội và phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở.

W-Cuc thong tin co so 5.jpg
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo chia sẻ số liệu về sự phát triển hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin- viễn thông. Ảnh: Trọng Đạt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở - lần đầu tiên hoạt động này được quy định một cách "chính danh". Theo ông, đâu là những giá trị, ý nghĩa mà Nghị định này mang lại?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo:Ngày 10/5/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở. 

Đây là lần đầu tiên hoạt động thông tin cơ sở được thể chế hóa ở tầm Nghị định, thay thế Quy chế hoạt động thông tin cơ sở được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016.  

Lâu nay, khi nói đến thông tin cơ sở, nhiều người cho rằng đó là công việc của xã, phường, của phía dưới. Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã thể chế hóa đầy đủ quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Chỉ thị số 07-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) về đẩy mạnh công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới. Theo đó, thông tin cơ sở được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cho cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Hoạt động thông tin cơ sở phải có sự tham gia ở tất cả các cấp, các ngành chứ không chỉ là công việc của xã, phường, thị trấn. 

Không chỉ vậy, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động thông tin cơ sở. Trước đây, nói đến thông tin cơ sở là mọi người nói đến loa đài, thì bây giờ, thông tin cơ sở sử dụng cả những loại hình thông tin, phương tiện thông tin hiện đại như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, tin nhắn viễn thông để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân. 

Nghị định số 49/2024/NĐ-CP được ban hành sẽ tác động như thế nào đến hoạt động thông tin cơ sở?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã nâng địa vị pháp lý của hoạt động thông tin cơ sở. Nghị định còn khẳng định tính chính danh của lực lượng tham gia hoạt động thông tin cơ sở, chẳng hạn như lực lượng tuyên truyền viên cơ sở. Nghị định đã quy định rõ tuyên truyền viên cơ sở là những ai, trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong việc xây dựng lực lượng, cung cấp thông tin, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền cho họ.  

Như tôi đã nói ở trên, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động của thông tin cơ sở, từ các loại hình thông tin truyền thống như đài truyền thanh, bảng tin công cộng, tuyên truyền viên cơ sở... sang sử dụng cả các loại hình thông tin hiện đại, đa phương tiện, đa nền tảng như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet....

Nghị định số 49/2024/NĐ-CP cũng tạo cơ sở pháp lý trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động thông tin cơ sở để kịp thời cung cấp thông tin nguồn và quản lý, giám sát, đánh giá được hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở trên môi trường số. 

Thông qua các hình thức thể hiện, không gian phát triển mới, hoạt động thông tin cơ sở sẽ chuyển đổi từ thông tin một chiều là chính sang tương tác với người dân, tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và thông tin nội dung trả lời của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

W-Cuc thong tin co so 1.jpg
Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở Nguyễn Văn Tạo. Ảnh: Trọng Đạt

Việt Nam có sự đa dạng lớn về địa hình, điều kiện tự nhiên cũng như có sự khác biệt lớn về văn hóa giữa các vùng, miền. Vậy làm thế nào để thúc đẩy hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở cần phải được tiếp cận đến tất cả người dân, nhiều đối tượng khác nhau, với trình độ nhận thức, hiểu biết và nhu cầu thông tin khác nhau. Để làm được điều đó, với mỗi đối tượng, ở vùng, miền, chúng ta có thể sử dụng những loại hình truyền thông khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở từng vùng, miền. 

Việc sử dụng hình thức truyền thông trên mạng xã hội, trên các nền tảng sẽ phù hợp với khu vực đô thị, hoặc với đối tượng là thanh niên, sinh viên hơn so với người dân ở vùng nông thôn. Với đối tượng người lớn tuổi, có thể nhiều người vẫn thích những hình thức truyền thống như nghe phát thanh, đọc bản tin thay vì các hình thức truyền thông hiện đại. 

Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã quy định rõ 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở. Việc sử dụng loại hình nào, trong những tình huống cần truyền thông đến người dân, các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp căn cứ vào điều kiện thực tế để sử dụng và phát huy cho phù hợp. 

Sau khi Nghị định số 49/2024/NĐ-CP có hiệu lực, ông kỳ vọng lĩnh vực thông tin cơ sở sẽ thay đổi thế nào trong thời gian tới?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Nghị định số 49/2024/NĐ-CP sẽ làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm và hành động của cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp đối với vị trí, vai trò của hoạt động thông tin cơ sở, tầm quan trọng của thông tin cơ sở bởi đây là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp tới người dân, gần dân, sát dân nhất. 

Khi thấy được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hoạt động thông tin cơ sở, cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp sẽ quan tâm hơn tới việc tổ chức xây dựng hệ thống, bố trí nguồn lực để phát triển hoạt động thông tin cơ sở. 

Cùng với xu thế chuyển đổi số, hệ thống thông tin cơ sở sẽ được xây dựng, phát triển, hiện đại hóa, sử dụng các phương thức truyền thông mới, công nghệ mới trong việc làm truyền thông để tiếp cận và đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu của người dân.  

Cảm ơn ông!

Số liệu thống kê trên cả nước về thông tin cơ sở (tính đến tháng 3/2024):

- 10.070 xã, phường, thị trấn có đài truyền thanh, đạt 95%. Số nhân sự phụ trách đài truyền thanh khoảng 14.000 người là công chức cấp xã kiêm nhiệm (chiếm 45%) và người hoạt động không chuyên trách cấp xã (chiếm 55%).

- 666 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đài truyền thanh - truyền hình hoặc trung tâm văn hóa, thông tin và thể thao/trung tâm truyền thông và văn hóa có hoạt động truyền thanh - truyền hình, đạt 94,5%. Số nhân sự hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện khoảng 7.000 viên chức và người lao động.

- 1.716 bảng tin điện tử công cộng của cấp xã và 724 bảng tin điện tử công cộng của cấp huyện quản lý.

- 7.277 trang thông tin điện tử của UBND cấp xã (đạt 57,8%) và 703 cổng/trang thông tin điện tử của UBND cấp huyện (đạt gần 100%).

- 221.000 tuyên truyền viên cơ sở trực tiếp làm công tác tuyên truyền, vận động ở các thôn, tổ dân phố.

Nội dung cơ bản của Nghị định số 49/2024/NĐ-CP: 

Nghị định quy định về hoạt động thông tin cơ sở gồm 4 chương, 43 điều:

Chương I: Quy định chung, gồm 6 điều, trong đó Khoản 1 Điều 3 quy định cụ thể thông tin cơ sở là thông tin thiết yếu được truyền tải trực tiếp đến người dân thông qua 8 loại hình thông tin chủ yếu; Điều 6 quy định cụ thể về nội dung thông tin thiết yếu của hoạt động thông tin cơ sở.  

Chương II: Hoạt động thông tin cơ sở, gồm 8 mục, 28 điều, quy định cụ thể về 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở:

- Đài truyền thanh cấp xã.

- Bảng tin công cộng.

- Bản tin thông tin cơ sở.

- Tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở.

- Tuyên truyền trực tiếp qua tuyên truyền viên cơ sở.

- Tuyên truyền trên cổng hoặc trang thông tin điện tử.

- Tuyên truyền qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet.

- Tuyên truyền qua tin nhắn viễn thông.

Chương III: Tổ chức thực hiện, gồm 6 điều, quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước về thông tin cơ sở; trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền các cấp tham gia hoạt động thông tin cơ sở.

Chương IV: Điều khoản thi hành, gồm 3 điều, trong đó quy định Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2024 và Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thông tin cơ sở hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

" />

Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân

Bóng đá 2025-01-27 07:38:54 73269

Lời tòa soạn: Thông tin cơ sở là một lực lượng truyền thông đặc biệt. Đây là hệ thống truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân,ôngtincơsởlàkênhtruyềnthôngtiếpcậntrựctiếpđếnngườidâgiá đô úc hôm nay phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của Nhà nước, lan tỏa năng lượng tích cực, tạo sự đồng thuận, niềm tin xã hội và sức mạnh tinh thần để Việt Nam bứt phá vươn lên. VietNamNet xin gửi tới độc giả tuyến bài viết về công việc của những người đang làm công tác thông tin cơ sở. 

Bài 1: Các nước đang ‘nói chuyện’ với người dân bằng cách nào?

PV: Vai trò của thông tin cơ sở ở các địa phương rất quan trọng trong công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương... Tuy nhiên, ở một số địa phương hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức. Quan điểm của ông về vấn đề này thế nào?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phát huy được sức mạnh truyền thông ở cơ sở. Từ trước đến nay, hoạt động thông tin cơ sở chủ yếu được truyền tải thông tin đến người dân thông qua một số loại hình như đài truyền thanh cấp xã và cấp huyện, bảng tin công cộng, bản tin, tài liệu không kinh doanh, hoạt động tuyên truyền viên cơ sở.

So với các loại hình truyền thông khác như báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, thông tin cơ sở có đối tượng quản lý, sử dụng và lực lượng tham gia hoạt động thông tin, tuyên truyền đông gấp nhiều lần.

Trong xu thế chuyển đổi số báo chí, truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng, hoạt động thông tin cơ sở đang từng bước thay đổi phương thức, sử dụng các nền tảng công nghệ để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân như mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, các app chức năng, tin nhắn viễn thông...

Có thể khẳng định, hoạt động thông tin cơ sở đã và đang đóng góp hết sức quan trọng vào công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương, phổ biến các kiến thức khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội và phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở.

W-Cuc thong tin co so 5.jpg
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo chia sẻ số liệu về sự phát triển hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin- viễn thông. Ảnh: Trọng Đạt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở - lần đầu tiên hoạt động này được quy định một cách "chính danh". Theo ông, đâu là những giá trị, ý nghĩa mà Nghị định này mang lại?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo:Ngày 10/5/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở. 

Đây là lần đầu tiên hoạt động thông tin cơ sở được thể chế hóa ở tầm Nghị định, thay thế Quy chế hoạt động thông tin cơ sở được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016.  

Lâu nay, khi nói đến thông tin cơ sở, nhiều người cho rằng đó là công việc của xã, phường, của phía dưới. Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã thể chế hóa đầy đủ quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Chỉ thị số 07-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) về đẩy mạnh công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới. Theo đó, thông tin cơ sở được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cho cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Hoạt động thông tin cơ sở phải có sự tham gia ở tất cả các cấp, các ngành chứ không chỉ là công việc của xã, phường, thị trấn. 

Không chỉ vậy, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động thông tin cơ sở. Trước đây, nói đến thông tin cơ sở là mọi người nói đến loa đài, thì bây giờ, thông tin cơ sở sử dụng cả những loại hình thông tin, phương tiện thông tin hiện đại như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, tin nhắn viễn thông để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân. 

Nghị định số 49/2024/NĐ-CP được ban hành sẽ tác động như thế nào đến hoạt động thông tin cơ sở?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã nâng địa vị pháp lý của hoạt động thông tin cơ sở. Nghị định còn khẳng định tính chính danh của lực lượng tham gia hoạt động thông tin cơ sở, chẳng hạn như lực lượng tuyên truyền viên cơ sở. Nghị định đã quy định rõ tuyên truyền viên cơ sở là những ai, trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong việc xây dựng lực lượng, cung cấp thông tin, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền cho họ.  

Như tôi đã nói ở trên, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động của thông tin cơ sở, từ các loại hình thông tin truyền thống như đài truyền thanh, bảng tin công cộng, tuyên truyền viên cơ sở... sang sử dụng cả các loại hình thông tin hiện đại, đa phương tiện, đa nền tảng như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet....

Nghị định số 49/2024/NĐ-CP cũng tạo cơ sở pháp lý trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động thông tin cơ sở để kịp thời cung cấp thông tin nguồn và quản lý, giám sát, đánh giá được hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở trên môi trường số. 

Thông qua các hình thức thể hiện, không gian phát triển mới, hoạt động thông tin cơ sở sẽ chuyển đổi từ thông tin một chiều là chính sang tương tác với người dân, tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và thông tin nội dung trả lời của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

W-Cuc thong tin co so 1.jpg
Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở Nguyễn Văn Tạo. Ảnh: Trọng Đạt

Việt Nam có sự đa dạng lớn về địa hình, điều kiện tự nhiên cũng như có sự khác biệt lớn về văn hóa giữa các vùng, miền. Vậy làm thế nào để thúc đẩy hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở cần phải được tiếp cận đến tất cả người dân, nhiều đối tượng khác nhau, với trình độ nhận thức, hiểu biết và nhu cầu thông tin khác nhau. Để làm được điều đó, với mỗi đối tượng, ở vùng, miền, chúng ta có thể sử dụng những loại hình truyền thông khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở từng vùng, miền. 

Việc sử dụng hình thức truyền thông trên mạng xã hội, trên các nền tảng sẽ phù hợp với khu vực đô thị, hoặc với đối tượng là thanh niên, sinh viên hơn so với người dân ở vùng nông thôn. Với đối tượng người lớn tuổi, có thể nhiều người vẫn thích những hình thức truyền thống như nghe phát thanh, đọc bản tin thay vì các hình thức truyền thông hiện đại. 

Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã quy định rõ 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở. Việc sử dụng loại hình nào, trong những tình huống cần truyền thông đến người dân, các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp căn cứ vào điều kiện thực tế để sử dụng và phát huy cho phù hợp. 

Sau khi Nghị định số 49/2024/NĐ-CP có hiệu lực, ông kỳ vọng lĩnh vực thông tin cơ sở sẽ thay đổi thế nào trong thời gian tới?

Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Nghị định số 49/2024/NĐ-CP sẽ làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm và hành động của cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp đối với vị trí, vai trò của hoạt động thông tin cơ sở, tầm quan trọng của thông tin cơ sở bởi đây là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp tới người dân, gần dân, sát dân nhất. 

Khi thấy được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hoạt động thông tin cơ sở, cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp sẽ quan tâm hơn tới việc tổ chức xây dựng hệ thống, bố trí nguồn lực để phát triển hoạt động thông tin cơ sở. 

Cùng với xu thế chuyển đổi số, hệ thống thông tin cơ sở sẽ được xây dựng, phát triển, hiện đại hóa, sử dụng các phương thức truyền thông mới, công nghệ mới trong việc làm truyền thông để tiếp cận và đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu của người dân.  

Cảm ơn ông!

Số liệu thống kê trên cả nước về thông tin cơ sở (tính đến tháng 3/2024):

- 10.070 xã, phường, thị trấn có đài truyền thanh, đạt 95%. Số nhân sự phụ trách đài truyền thanh khoảng 14.000 người là công chức cấp xã kiêm nhiệm (chiếm 45%) và người hoạt động không chuyên trách cấp xã (chiếm 55%).

- 666 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đài truyền thanh - truyền hình hoặc trung tâm văn hóa, thông tin và thể thao/trung tâm truyền thông và văn hóa có hoạt động truyền thanh - truyền hình, đạt 94,5%. Số nhân sự hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện khoảng 7.000 viên chức và người lao động.

- 1.716 bảng tin điện tử công cộng của cấp xã và 724 bảng tin điện tử công cộng của cấp huyện quản lý.

- 7.277 trang thông tin điện tử của UBND cấp xã (đạt 57,8%) và 703 cổng/trang thông tin điện tử của UBND cấp huyện (đạt gần 100%).

- 221.000 tuyên truyền viên cơ sở trực tiếp làm công tác tuyên truyền, vận động ở các thôn, tổ dân phố.

Nội dung cơ bản của Nghị định số 49/2024/NĐ-CP: 

Nghị định quy định về hoạt động thông tin cơ sở gồm 4 chương, 43 điều:

Chương I: Quy định chung, gồm 6 điều, trong đó Khoản 1 Điều 3 quy định cụ thể thông tin cơ sở là thông tin thiết yếu được truyền tải trực tiếp đến người dân thông qua 8 loại hình thông tin chủ yếu; Điều 6 quy định cụ thể về nội dung thông tin thiết yếu của hoạt động thông tin cơ sở.  

Chương II: Hoạt động thông tin cơ sở, gồm 8 mục, 28 điều, quy định cụ thể về 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở:

- Đài truyền thanh cấp xã.

- Bảng tin công cộng.

- Bản tin thông tin cơ sở.

- Tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở.

- Tuyên truyền trực tiếp qua tuyên truyền viên cơ sở.

- Tuyên truyền trên cổng hoặc trang thông tin điện tử.

- Tuyên truyền qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet.

- Tuyên truyền qua tin nhắn viễn thông.

Chương III: Tổ chức thực hiện, gồm 6 điều, quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước về thông tin cơ sở; trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền các cấp tham gia hoạt động thông tin cơ sở.

Chương IV: Điều khoản thi hành, gồm 3 điều, trong đó quy định Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2024 và Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thông tin cơ sở hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/174b999152.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

anh 1.jpg
Thực đơn đám cưới độc lạ khiến dân mạng xôn xao

Theo đó, tờ thực đơn được thiết kế tỉ mỉ với 14 món ăn, đồ uống như: Dượng mùi kiêm sả ớt, thủy quái tắm trong sương, ngưu đen dạo trong vườn, sơn nữ ném còn, kim ngưu vờn bến thủy, trái ngọt uyên ương, mặt trời êm dịu,...

Được chia sẻ trên diễn đàn mạng xã hội đông thành viên, tờ thực đơn thu hút hàng nghìn lượt thích và bình luận quan tâm. Đa phần dân mạng đều tò mò, dự đoán tên thật của những món ăn này.

“Suối nguồn tình yêu là nước suối, ngưu đen dạo trong vườn là trâu xào, kề môi Tây Bắc có lẽ là rượu... chỉ đoán được mấy món này, còn lại nghĩ thế nào cũng không ra”; “Rối cái não vẫn chưa biết hết tên thật của các món ăn”; “Gia đình vừa hài vừa đỉnh khi nghĩ ra được thực đơn độc lạ cỡ này”;... là một số bình luận thú vị của dân mạng.

anh 2.jpg
Mẹ chú rể (váy hoa) là người nghĩ ra tên lạ cho 14 món ăn

Theo tìm hiểu, đây là thực đơn trong đám cưới của cặp đôi Phạm Tuấn Thành và Đoàn Thanh Nga, cùng sinh năm 2003, quê Yên Bái. Đám cưới của cặp đôi tổ chức vào ngày 17/11 vừa qua. 

Chú rể Tuấn Thành cho hay, mẹ anh là người nghĩ ra thực đơn độc lạ này. Trước đó, anh cùng mẹ họp bàn và chốt món ăn, đồ uống cho tiệc cưới. Mẹ Thành đã dành 2 buổi tối để nghĩ ra tên gọi lạ lùng cho những món ăn.

“Mẹ mình tự đi in thực đơn đám cưới. Tối 16/11, mẹ đem thực đơn về mình mới ‘ngã ngửa’ trước những cái tên lạ lẫm. Mình hỏi lý do thì mẹ bảo, mẹ muốn đem đến cho khách mời niềm vui nho nhỏ và kỷ niệm đáng nhớ khi đến dự tiệc cưới”, anh kể.

Cách đây hơn 10 năm, trong đám cưới của người con trai cả, mẹ Thành cũng nghĩ ra thực đơn với những cái tên đặc biệt. Thành nói: “Nếu năm đó mạng xã hội phát triển như bây giờ thì có lẽ, thực đơn đám cưới của anh trai mình cũng gây chú ý”. 

anh 3.jpg
Cô dâu - chú rể cũng bất ngờ về thực đơn đám cưới 

Vì tờ thực đơn đặc biệt, chú rể Yên Bái gặp nhiều tình huống “dở khóc dở cười”. Thành kể, trong đám cưới của mình, câu hỏi anh được nghe nhiều nhất là “món này là món gì?”. Và anh chàng phải tua đi tua lại nhiều lần tên gọi thật của 14 món ăn.

“Vợ chồng mình đi chúc rượu các mâm, chưa kịp gửi lời cảm ơn đã phải trả lời câu hỏi về tờ thực đơn đặc biệt. Anh em, họ hàng cũng chưa kịp gửi lời chúc phúc đã hỏi tên thật của các món ăn.

Có người mải đoán tên món ăn mà quên cả ăn cỗ. Cũng có người đem tờ thực đơn về nhà để vợ, chồng, con cái cùng chơi trò đoán tên. Ngay cả khi đám cưới xong xuôi, vẫn có người gọi cho mình hỏi về tờ thực đơn lạ”, Thành chia sẻ.

Chú rể Yên Bái giải nghĩa tên thật của 14 món ăn theo thứ tự như sau: khoai chiên, gà hấp lá chanh, tôm chiên, dê xào sả ớt, cá lăng om, trâu nướng tảng cuốn lá cải, giò bò hấp, canh măng mọc, cơm tẻ, xôi nếp, rượu, hoa quả, hạt hướng dương, nước lọc.

Mối tình thuở học trò

Chú rể Tuấn Thành và cô dâu Thanh Nga có 8 năm quen nhau trước khi về chung một nhà. Cùng sinh ra và lớn lên ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, cặp đôi học chung trường từ cấp 2. Năm lớp 9, họ cảm mến nhau và mối quan hệ thân thiết hơn một chút. 

anh 4.jpg
Thành và Nga cảm mến nhau từ thuở học trò 

“Đến năm lớp 11, tụi mình mới đổi xưng hô sang ‘anh – em’. Chuyện tình tuổi học trò của hai đứa cũng đơn giản, bình dị như bao người”, Thành nói. 

Hai bên gia đình chơi thân với nhau nên chuyện tình cảm của Tuấn Thành và Phương Nga được ủng hộ. Nhờ đó, họ có thêm sự tin tưởng để gắn bó với nhau lâu dài.

Thành thừa nhận, 8 năm bên nhau họ cũng có những lúc mâu thuẫn, cãi vã nhưng nhờ có sự hàn gắn của hai bên gia đình, cặp đôi sẵn sàng “chuyện lớn hóa nhỏ” để đi đến hạnh phúc.

Điều khiến Tuấn Thành yêu nhất ở Nga là sự đơn giản. Thanh Nga là cô gái giản dị, không quan tâm đến tiểu tiết, không yêu cầu đối phương phải làm quá nhiều thứ cho mình. Điều cô cần chỉ là sự chân thành và trách nhiệm.

“Ví dụ như các ngày lễ đặc biệt, cô ấy không cần mình phải tặng quà to, quà nhỏ. Nga giản dị và đặc biệt rất quan tâm, yêu thương gia đình”, Thành chia sẻ.

Khi tình cảm chín muồi, cặp đôi quyết định về chung một nhà để xây dựng tổ ấm riêng. Với sự gắn bó bền bỉ suốt nhiều năm, họ có niềm tin vào cuộc hôn nhân hạnh phúc.

Ảnh: NVCC

Gặp nhau nơi xứ người, hai cô gái về Đồng Nai tổ chức đám cướiVới hai cô gái, đám cưới từng là giấc mơ xa vời. Tuy vậy, nhờ tấm lòng bao dung và sự thấu hiểu của mẹ, cả hai đã được khoác áo cô dâu.">

Thực đơn đám cưới ở Yên Bái khiến quan khách 'xoắn não', chú rể tiết lộ lý do

Nhà siêu ấn tượng với những ý tưởng sáng tạo cho đèn trang trí

"Tôi tự hào về các cầu thủ. Họ đã làm hết sức, đặc biệt là hàng phòng ngự chơi rất tốt. Hiệp 2 thật tuyệt vời. Các cầu thủ thể hiện được tốt nhất vai trò của mình.

Họ đứng cùng nhau, xử lý bóng bổng, gây áp lực rất tốt. Toàn đội chơi chặt chẽ, không cho tuyển Việt Nam ghi được bàn thắng.

Dù vậy, trận đấu này có một số điều các cầu thủ không làm đúng như tôi mong đợi. Nhưng nhìn chung đây là kết quả tốt.

{keywords}
 HLV Mano Polking

Một điều đáng tiếc là Chatchai chấn thương sau khi cố cản phá một pha bóng nguy hiểm rồi bị đau. Nhưng chúng tôi cố vượt qua để hướng đến trận chung kết", HLV Mano Polking hạnh phúc sau khi giành vé vào chung kết AFF Cup 2020.

Đánh giá về trận đấu, HLV trưởng người Đức cho biết: "Tôi lo lắng khi Việt Nam có khởi đầu rất tốt với lối chơi tấn công phủ đầu. Đó là những gì chúng tôi đã lường trước, họ dâng cao và gây sức ép rất lớn. Chúng tôi biết mình phải chơi chắc chắn để ngăn cản họ. Toàn đội đã đứng vững.

Nhiều pha bóng 50-50 khiến trận đấu rất căng thẳng. Hiệp 2, tuyển Việt Nam chơi bóng dài. Các trung vệ của chúng tôi đã ngăn chặn được. Công việc phòng ngự của hàng tiền vệ cũng rất tốt. Tôi rất tự hào về các cầu thủ của mình".

{keywords}
Thái Lan có một trận đấu phòng ngự rất chặt

HLV Mano Polking hết lời khen hàng thủ của Thái Lan: "Các cầu thủ là bậc thầy của phòng ngự. Một số người đã nói chúng tôi không biết phòng ngự hay chỉ biết tấn công. Sau trận đấu này họ sẽ phải thay đổi suy nghĩ.

Bình thường tôi vẫn thích chơi tấn công. Nhưng hôm nay, chúng tôi đã cho thấy mình có thể làm tốt cả hai. Nếu có nhiều thời gian hơn, chúng tôi thậm chí có thể chơi tốt hơn".

Huy Phong

Việt Nam 0-0 Thái Lan: Ép sân ghi bàn thắng

Việt Nam 0-0 Thái Lan: Ép sân ghi bàn thắng

Tấn công áp đảo nhưng tuyển Việt Nam chưa thể ghi bàn vào lưới của Thái Lan trong hiệp một trận bán kết lượt về AFF Cup.

">

Kết quả Việt Nam 0

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Paolo Maldini và Ricky Massara sẽ bị sa thải

Chính vì thế, nhiều nguồn tin uy tín từ Italia xác nhận, cả Paolo Maldini và Ricky Massara sẽ bị mất việc.

Sự ra đi Paolo Maldini là đòn giáng mạnh đối với đông đảo fan hâm mộ đội bóng áo đỏ đen, bởi vị thế huyền thoại của ông ở CLB.

Cựu hậu vệ cánh trái 54 tuổi trải qua 25 năm phục vụ AC Milan dưới tư cách cầu thủ. Maldini có 7 lần giành chức vô địch Serie A và đoạt 5 chiếc cúp châu Âu.

Sau khi nghỉ hưu, ông trở lại CLB hồi 2028 với tư cách ban đầu là Giám đốc phát triển rồi được thăng chức Giám đốc kỹ thuật một năm sau đó.

Paolo Maldini từng được ca ngợi khi mang về sân San Siro những cái tên chất lượng như Rafael Leao hay Fikayo Tomori.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh CLB 12 tháng gần đây tương đối thất vọng. Bên cạnh đó, hai bản hợp đồng Divock Origi, De Ketelaere không thể tỏa sáng mùa giải vừa qua khiến CLB chỉ cán đích thứ 4 ở Serie A.

Chính Paolo Maldini tác động để Rafael Leao đặt bút ký gia hạn Milan hồi tuần trước. Dẫu vậy, ngay khi biết tin ông bị sa thải, Leao đăng biểu tượng khuôn mặt cảm xúc bối rối trên trang twitter cá nhân.

Tờ La Repubblica tiết lộ, một số cầu thủ tên tuổi khác của Milan cũng không hài lòng với việc Paolo Maldini phải ra đi.

Hậu vệ cánh trái Theo Hernandez sẽ xem xét tương lai lâu dài. Trong khi thủ môn Mike Maignan có thể từ chối gia hạn hợp đồng.

">

Paolo Maldini bất ngờ bị sa thải, cầu thủ Milan phản ứng gắt

W-mưa bão.jpg
Mưa lớn kéo dài trong ngày 18/9 khiến nhiều tuyến đường ở Đà Nẵng ngập sâu. Ảnh: Hồ Giáp

Công điện dẫn dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ sáng ngày 19/9, bão có thể gây gió mạnh, sóng lớn ven biển và đất liền từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam với sức gió mạnh dần lên cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8, giật cấp 10 (89-102 km/h); gây mưa lớn tại khu vực từ Thanh Hóa đến Bình Định trước, trong và sau bão.

Diễn biến của áp thấp nhiệt đới, bão, mưa lũ còn rất phức tạp (dự báo có thể thay đổi cả về cấp độ gió, tốc độ di chuyển, hướng di chuyển, phạm vi ảnh hưởng và lượng mưa).

Bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản

Tiếp theo công điện ngày 17/9, Thủ tướng yêu cầu: Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố nêu trên tổ chức theo dõi chặt chẽ tình hình, cập nhật liên tục thông tin diễn biến của áp thấp nhiệt đới, bão và mưa lũ; chỉ đạo triển khai kịp thời, quyết liệt, có hiệu quả công tác ứng phó phù hợp với diễn biến thực tế trên địa bàn, quán triệt phương châm "bốn tại chỗ", chủ động xử lý các tình huống xấu nhất có thể xảy ra.

Trong đó, Thủ tướng lưu ý tập trung triển khai các nhiệm vụ trọng tâm như rà soát, hướng dẫn, kêu gọi tàu thuyền không đi vào, thoát ra khỏi vùng nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; triển khai ngay các biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền, phương tiện tại nơi neo đậu tránh trú và các hoạt động sản xuất trên biển, ven biển, nhất là trên lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy hải sản, khu du lịch, dịch vụ ven biển.

Cùng với đó triển khai phương án ứng phó với áp thấp nhiệt đới, mưa bão, ngập lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về tài sản của nhân dân.

Các địa phương triển khai các biện pháp để hạn chế thiệt hại về nhà ở, kho tàng, trụ sở, trường học, cơ sở y tế, sản xuất kinh doanh, đê điều, hồ đập, công trình xây dựng, nhất là công trình giao thông, đê kè đang thi công dở dang; khẩn trương hoàn thành việc cắt tỉa, chằng chống cây xanh đô thị, nhà cửa, trụ sở, nạo vét, khơi thông cống rãnh, hệ thống tiêu thoát nước.

Đồng thời vận hành, điều tiết các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo an toàn tuyệt đối các công trình, góp phần cắt giảm lũ cho hạ du, không để xảy ra tình trạng lũ chồng lũ.

Thủ tướng cũng yêu cầu các tỉnh thành nêu trên chủ động bố trí lực lượng, vật tư, phương tiện, nhất là tại các khu vực dự kiến chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, mưa lũ, địa bàn trọng điểm để sẵn sàng triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới, bão, mưa lũ, cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu; chủ động triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả, tuyệt đối không để ai bị đói, bị rét, không có nơi ở, thiếu nước uống.

Sẵn sàng cứu dân, tài sản và các yêu cầu khẩn cấp khác

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo cơ quan dự báo khí tượng thủy văn tổ chức theo dõi chặt chẽ tình hình, dự báo, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về diễn biến của áp thấp nhiệt đới, bão cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động triển khai có hiệu quả công tác ứng phó theo quy định.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức trực ban 24/7, theo dõi chặt chẽ tình hình, chủ động chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác ứng phó phù hợp với diễn biến thiên tai thực tế, kịp thời báo cáo, đề xuất Thủ tướng, Phó Thủ tướng chỉ đạo những vấn đề vượt thẩm quyền.

Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn đối với tàu thuyền vận tải hoạt động trên biển, trên sông; đảm bảo an toàn hoạt động giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không; triển khai biện pháp phòng, chống bão, lũ bảo đảm an toàn cho người, phương tiện và các dự án quan trọng quốc gia, công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đang thi công tại khu vực.

Bộ trưởng các Bộ: Quốc phòng, Công an chỉ đạo các lực lượng cứu hộ, cứu nạn ứng trực thường xuyên, sẵn sàng cứu dân, tài sản và các yêu cầu khẩn cấp khác.

Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà trực tiếp chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương có liên quan triển khai thực hiện nghiêm túc công điện này.

Dự báo thời tiết 19/9/2024: Bão số 4 khiến miền Trung mưa to như trút

Dự báo thời tiết 19/9/2024: Bão số 4 khiến miền Trung mưa to như trút

Dự báo thời tiết 19/9/2024, do ảnh hưởng của bão số 4, miền Trung có mưa to đến rất to, đặc biệt khu vực từ Hà Tĩnh - Quảng Nam có lượng mưa phổ biến 100-300mm, có nơi trên 500mm.">

Thủ tướng: Tập trung ứng phó với bão số 4, không để tình trạng lũ chồng lũ

Mẹ sinh đôi nhưng người anh mất, còn Trường Phát chào đời với 0,7kg, mang trên mình căn bệnh quái ác

Chị Ngô Thị Đào tâm sự: “Em mang thai đôi được 6,5 tháng thì sinh non. Vừa sinh xong, tỉnh dậy nhận tin một đứa con đã mất, em đau thắt ruột, nhìn sang bé Trường Phát bé tí, thoi thóp thở em càng đau lòng hơn. Khi nằm lồng kính được 5 ngày thì con của em bị xuất huyết não, sau đó biến chứng não ủng thủy”.

Thời tiết nắng nóng, đầu bé Phát càng phình to, lộ rõ những mảng gân xanh

Con sinh ra giữa thời điểm TP HCM bước vào tâm dịch Covid-19, lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, sức khỏe yếu nên không thể phẫu thuật khiến đầu của Trường Phát mỗi ngày một phình to. Thấy bệnh con ngày một trở nặng, vợ chồng chị Đào đưa con về nương nhờ ông bà ngoại ở Hà Tĩnh, tiếp tục đưa con đi bệnh viện điều trị. Cách đây 8 tháng, do chỉ số Kali trong máu không ổn định, chưa thể tiến hành phẫu thuật, bác sĩ cho bé về nhà chăm sóc.

Chị Đào bất lực nhìn con đau yếu

Hơn 8 tháng qua, vòng đầu của Trường Phát đã tăng từ 55cm lên gần 100cm. “Trời càng nắng thì đầu của Phát lại càng to hơn, mắt con lúc nhắm lúc mở, lúc Phát lên cơn đau, mở mắt nhìn mẹ. Ánh mắt của con chằm chằm nhìn mẹ như cầu xin sự sống khiến em càng đau xót”, chị Đào nghẹn lời.

Mấy năm làm công nhân ở miền Nam với đồng lương ít ỏi, hai vợ chồng tích góp được ít tiền đều đổ dồn vào việc chạy chữa cho con. Bệnh tình của Trường Phát cần mẹ túc trực 24/24 nên chị Đào phải ở nhà chăm sóc con, không có thời gian đi làm thuê để có thêm kinh phí lo chữa bệnh.

Hơn 18 tháng, Phát chưa có đêm nào được ngủ ngon giấc vì bạo bệnh

Hơn 18 tháng có mặt trên cuộc đời này là ngần ấy thời gian Trường Phát chống chọi với cơn đau. Có những thời điểm quá mệt vì bạo bệnh, em nhắm hờ mắt, bất tỉnh. Mẹ em lại hoảng loạn, tức tốc đưa con đi viện trong trạng thái hoang mang tột độ.

"Bây giờ mỗi ngày em đều phải chăm sóc con từng tí, vì không yên tâm nhờ người chăm sóc thay nên em không thể đi làm được. Cơ thể của Trường Phát nhạy cảm. Đầu phát quá to, nặng, gân xanh nổi nhiều, rất yếu ớt. Dù hi vọng có ít ỏi, phải đánh đổi nhiều nhưng em vẫn mong cứu được con.

Hiện Trường Phát đã được mẹ đưa ra Hà Nội để chuẩn bị cho ca phẫu thuật, do bảo hiểm trái tuyến nên được chi trả 40% bảo hiểm. Suốt 18 tháng qua, vợ chồng em cũng vay nợ rất nhiều để đưa con đi viện, chi phí đi lại cũng vô cùng tốn kém. Lắm lúc nhìn con đau yếu, rên rỉ không ngủ được, em thường nghĩ quẩn nhưng lại không cho phép bản thân mình làm điều dại dột bởi em còn một bé gái 3 tuổi cần mẹ chăm sóc", người mẹ trẻ nghẹn lòng nói.

Một số người thương xót cho hoàn cảnh của em, đã đến thăm và cho em ít kinh phí để chuẩn bị cho ca phẫu thuật

Cuộc chiến giành giật sự sống cho Trường Phát còn kéo dài và tốn nhiều chi phí, trong khi hoàn cảnh của chị Đào đang rất khó khăn. 

Ông Nguyễn Văn Hưng, Chủ tịch UBND xã Lộc Yên, huyên Hương Khê cho biết: "Bé Trường Phát đáng thương vô cùng bởi sỉnh ra mắc phải bạo bệnh. Gia đình chị Đào hiện chưa có nhà để ở, đang phải ở nhờ nhà mẹ đẻ. Tình trạng của Trường Phát cần phải có tiền đi viện dài ngày. Mong rằng Báo VietNamNet kết nối các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân hỗ trợ, nâng đỡ gia đình vượt qua khó khăn".

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Ngô Thị Đào, trú xóm Tân Lập, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0964.676.583

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.160(Bé Trường Phát)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Mẹ nghèo bất lực nhìn con trai 18 tháng tuổi thoi thóp vì bạo bệnh

友情链接