您现在的位置是:Công nghệ >>正文

Viettel chấp nhận đầu tư trước có thể rủi ro để đẩy nhanh tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử

Công nghệ6879人已围观

简介Viettel đang là một trong những doanh nghiệp tiên phong về Cách mạng Công nghiệp 4.0 ở Việt Nam,ấpnh...

Viettel đang là một trong những doanh nghiệp tiên phong về Cách mạng Công nghiệp 4.0 ở Việt Nam,ấpnhậnđầutưtrướccóthểrủirođểđẩynhanhtiếntrìnhxâydựngChínhphủđiệntửtrực tiếp bóng đá thái lan Viettel có định hướng như thế nào trong việc tìm hiểu và triển khai các sản phẩm, giải pháp mới, đưa công nghệ len lỏi vào mọi ngõ ngách của cuộc sống?

Viettel là Tập đoàn về công nghệ nên có quá trình nghiên cứu xu thế và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác nhau trong lĩnh vực này. Từ đó, chúng ta tìm hiểu những công nghệ mới nào có thể đổi mới và tăng năng suất lao động các ngành nghề rồi triển khai thành các sản phẩm cụ thể. Tuy nhiên, những sản phẩm này không phải lúc nào cũng có thể đi ngay vào cuộc sống. Bởi thứ nhất, sản phẩm công nghệ thường rất trừu tượng; thứ hai, để có được sản phẩm chất lượng thì cần đầu tư lớn; thứ ba, các doanh nghiệp và người dân nếu chưa theo kịp xu thế phát triển thì sẽ hoài nghi về những điều mới.

Vì vậy, Viettel không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu và tạo ra sản phẩm mà còn chủ động triển khai trước và dùng hiệu quả để chứng minh. Có thể kể đến trong Dự án Chính phủ điện tử, Viettel hỗ trợ các cấp chính quyền phần mềm quản lý cư dân, quản lý cơ sở dữ liệu. Về quản lý đô thị, Viettel cung cấp các giải pháp tới từng lĩnh vực: giao thông, điện, nước, viễn thông, dịch vụ hành chính… Còn đối với người dân, khi họ thấy rằng thay vì trước đây phải xếp hàng tại các địa điểm hành chính, giờ có thể kê khai thông tin, nộp giấy tờ qua mạng thì đó là lúc họ đã nhìn ra được lợi ích của Chính phủ điện tử.

Với các dự án triển khai Chính phủ điện tử, Viettel sẽ đầu tư trước, vì sao Viettel lại đưa ra chủ trương này?

Chính phủ điện tử vẫn còn vướng rào cản về mặt pháp lý. Hiện tại vẫn chưa có thông tư về việc cho thuê hạ tầng cơ sở thông tin và chưa có nguồn ngân sách dành riêng cho Chính phủ điện tử. Nếu đợi tới khi hai điều kiện này được thỏa mãn thì không thể đáp ứng nhu cầu của Chính phủ và bắt kịp xu thế chung của thế giới. Việt Nam sẽ lỡ mất con tàu 4.0.

Vì vậy, Viettel lựa chọn tiến hành song song. Một mặt, Viettel kiến nghị để các Bộ, Ban, Ngành hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách. Mặt khác, Viettel đồng hành với Chính phủ và địa phương để xây dựng phương án, hệ thống. Như vậy, Viettel cần đầu tư trước về nhân sự chuyên trách, đầu tư trước các hạng mục nền tảng như hạ tầng mạng quang, hệ thống các phần mềm, công nghệ. Cho đến khi các giấy tờ pháp lý được thông qua, phần lớn các công việc nền tảng đã được Viettel giải quyết.

Mặc dù quá trình đầu tư trước có thể có những rủi ro nhưng Viettel xác định rằng, việc tạo ra một nền tảng tri thức, tạo ra sự đồng thuận trong nhận thức, tạo ra các hệ thống có lợi cho tương lai chính là trách nhiệm, nghĩa vụ mà Viettel cần phải làm. Vì vậy, Viettel vẫn lựa chọn và kiên định với nhiệm vụ này.

Viettel đã triển khai quá trình số hóa các Bộ, Ban, Ngành và các đại phương từ nhiều năm trước. Tính đến nay, hiệu quả của việc “đầu tư trước” này như thế nào thưa ông?

Tags:

相关文章



最新文章

友情链接