{keywords} 

Tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tự học ngoại ngữ thứ hai

Phạm Thị Bích Loan - cựu học sinh chuyên Văn, trường THPT Chuyên Cao Bằng có niềm yêu thích với ngôn ngữ Trung Quốc. Bích Loan chia sẻ, em đã tự học qua các khóa học online trên mạng, từ cơ bản đến nâng cao. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, Loan đã đăng ký dự thi môn ngoại ngữ là tiếng Trung thay môn tiếng Anh. Với nỗ lực không ngừng, em đã đạt được 8,4 điểm.

{keywords}
 Phạm Thị Bích Loan dành tình yêu đặc biệt với ngôn ngữ Trung Quốc

Ngoài ra, Loan từng đạt giải Ba môn Địa lý cấp tỉnh năm 2021 và được tuyển thẳng vào ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, trường Đại học Phenikaa Uni.

Loan chia sẻ: "Em không có bí quyết học tập gì đặc biệt, chủ yếu học và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa. Quan trọng là em luôn tìm thấy cảm hứng với các môn học. Khi yêu thích môn nào đó, em luôn tò mò và không ngừng tìm tòi, khám phá, nhờ đó ghi nhớ kiến thức tốt hơn”.

Trở thành một trong những tân sinh viên đầu tiên của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Phenikaa Uni, Loan bày tỏ: “Em ấn tượng với Phenikaa Uni bởi cơ sở vật chất hiện đại, các thầy cô luôn nhiệt tình tư vấn và giúp đỡ sinh viên, môi trường học tập năng động, sáng tạo. Em mong rằng, 4 năm đại học tại Phenikaa sẽ giúp em hiện thực hóa ước mơ trở thành biên dịch viên của mình”.

Tân sinh viên chương trình Vật lý tài năng: nỗ lực học tốt để không phụ lòng bố

Phùng Phương Uyên là cô gái nhỏ nhắn, xinh xắn và giàu nghị lực. Mẹ qua đời khi em mới 3 tuổi, lớn lên trong tình yêu thương của bố và bà nội nên từ nhỏ, em luôn ý thức phải học thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của gia đình.

Năm 2021, Uyên giành giải Nhì cấp tỉnh môn Vật lý, đạt 26.8 điểm (Toán 8.8; Lý 9.5; Hóa 8.5) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Với thành tích này, Uyên đã chọn một ngành “mới tinh” - Vật lý tài năng của ngôi trường tư thục Đại học Phenikaa là nơi “chắp cánh” ước mơ.

{keywords}
 Phương Uyên (ngoài cùng bên phải) chọn Phenikaa để nuôi dưỡng ước mơ trở thành nhà khoa học

Uyên chia sẻ: “Em biết đến trường qua sự gợi ý của các thầy cô giáo cấp 3, đồng thời cũng tự tìm hiểu qua các phương tiện truyền thông. Khi em biết đến chương trình Vật lý tài năng, em đã tìm hiểu rất kỹ về đội ngũ giảng viên, chương trình học, cơ sở vật chất và chính sách học bổng. Em đã không chần chừ và đăng ký ngay chương trình Vật lý tài năng của trường để hiện thực hóa ước mơ trở thành nhà khoa học".

Phương Uyên được tuyển thẳng vào Phenikaa Uni cùng học bổng Tài năng (miễn học phí toàn khóa học) nhằm sẻ chia phần nào gánh nặng kinh tế, giúp em yên tâm học tập.

Tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc đạt IELTS 6.5 có nhiều thành tích đáng nể

Suốt 3 năm học dưới trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), Linh đều là học sinh giỏi và là chủ nhân giải Nhì môn Lịch sử cấp thành phố năm học 2020 - 2021.

Trong kì thi tốt nghiệp vừa qua, Linh đạt tổng điểm 25.25 (trong đó Văn 8.25; Địa 7.75 và Sử 9.25 điểm) và trở thành tân sinh viên khóa đầu tiên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo hình thức tuyển thẳng.

{keywords}
 Lê Thùy Linh là một cô gái đa tài

Ngoài việc đạt thành tích điểm IELTS 6.5, Thùy Linh còn nhiệt tình tham gia các hoạt động, phong trào như: thành viên nhóm nhạc của trường Chu Văn An (Ribbon Band), tham gia các nhóm nhảy trên phố đi bộ…

“Chị gái em đang là sinh viên của trường Đại học Phenikaa, nên những thông tin về trường em đã tìm hiểu rất kỹ và quyết định theo học tại trường. Em có niềm đam mê với ngôn ngữ Hàn Quốc từ lâu, nên khi biết tin năm nay trường mở thêm khoa tiếng Hàn, em rất vui vì biết cơ hội của mình đã tới. Em thấy Phenikaa Uni sẽ là nơi phù hợp, có môi trường thuận lợi để em phát triển các thế mạnh của bản thân”, Linh chia sẻ.

Tân sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử: khám phá khoa học để thỏa mãn trí tò mò

Nguyễn Đình Trung là học sinh tiêu biểu của trường THPT Thạch Thành 3 (Thanh Hóa), từng đạt giải Ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh với đề tài “Robot và máy thông minh”.

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, em đạt 25.4 điểm (trong đó Toán 8.2, Lý 8.0, Tiếng Anh 9.2). Với thành tích này, Trung được tuyển thẳng và trở thành tân sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử K15 của trường Đại học Phenikaa.

{keywords}
 Nguyễn Đình Trung đam mê khoa học từ nhỏ

Trung cho biết: “Từ nhỏ em rất yêu khoa học kỹ thuật, em luôn tò mò xem bên trong có gì, rồi tháo các chi tiết và lắp lại như ban đầu. Lên lớp 9, em bắt đầu biết lập trình và càng học thì em lại càng thích khoa học. Vì thế, khi đến thăm phòng thí nghiệm tại Phenikaa Uni, em “mê” luôn và tin chắc rằng, đây sẽ là môi trường phù hợp, lý tưởng  giúp em phát triển tiềm năng của mình”.

Tuy chỉ mới xuất hiện trên “bản đồ” giáo dục đại học Việt Nam được 3 năm, nhưng Phenikaa đã được nhiều sinh viên tài năng gửi gắm ước mơ. Ngoài 4 gương mặt xuất sắc trên, trong lần nhập học trực tuyến đợt 1, Phenikaa Uni còn chào đón nhiều sinh viên tài năng như: Nguyễn Hoàng Nam - Huy chương Đồng Olympic Vật lý châu Á, Lê Bá Luật - giải Nhì môn Toán Quốc gia và nhiều sinh viên xuất sắc khác.

Phương Dung

" />

Lộ diện 4 tân sinh viên tài năng đầu tiên của Đại học Phenikaa

Công nghệ 2025-01-27 04:22:00 4962
{ keywords}
 

Tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tự học ngoại ngữ thứ hai

Phạm Thị Bích Loan - cựu học sinh chuyên Văn,ộdiệntânsinhviêntàinăngđầutiêncủaĐạihọbong da truc tiep trường THPT Chuyên Cao Bằng có niềm yêu thích với ngôn ngữ Trung Quốc. Bích Loan chia sẻ, em đã tự học qua các khóa học online trên mạng, từ cơ bản đến nâng cao. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, Loan đã đăng ký dự thi môn ngoại ngữ là tiếng Trung thay môn tiếng Anh. Với nỗ lực không ngừng, em đã đạt được 8,4 điểm.

{ keywords}
 Phạm Thị Bích Loan dành tình yêu đặc biệt với ngôn ngữ Trung Quốc

Ngoài ra, Loan từng đạt giải Ba môn Địa lý cấp tỉnh năm 2021 và được tuyển thẳng vào ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, trường Đại học Phenikaa Uni.

Loan chia sẻ: "Em không có bí quyết học tập gì đặc biệt, chủ yếu học và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa. Quan trọng là em luôn tìm thấy cảm hứng với các môn học. Khi yêu thích môn nào đó, em luôn tò mò và không ngừng tìm tòi, khám phá, nhờ đó ghi nhớ kiến thức tốt hơn”.

Trở thành một trong những tân sinh viên đầu tiên của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Phenikaa Uni, Loan bày tỏ: “Em ấn tượng với Phenikaa Uni bởi cơ sở vật chất hiện đại, các thầy cô luôn nhiệt tình tư vấn và giúp đỡ sinh viên, môi trường học tập năng động, sáng tạo. Em mong rằng, 4 năm đại học tại Phenikaa sẽ giúp em hiện thực hóa ước mơ trở thành biên dịch viên của mình”.

Tân sinh viên chương trình Vật lý tài năng: nỗ lực học tốt để không phụ lòng bố

Phùng Phương Uyên là cô gái nhỏ nhắn, xinh xắn và giàu nghị lực. Mẹ qua đời khi em mới 3 tuổi, lớn lên trong tình yêu thương của bố và bà nội nên từ nhỏ, em luôn ý thức phải học thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của gia đình.

Năm 2021, Uyên giành giải Nhì cấp tỉnh môn Vật lý, đạt 26.8 điểm (Toán 8.8; Lý 9.5; Hóa 8.5) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Với thành tích này, Uyên đã chọn một ngành “mới tinh” - Vật lý tài năng của ngôi trường tư thục Đại học Phenikaa là nơi “chắp cánh” ước mơ.

{ keywords}
 Phương Uyên (ngoài cùng bên phải) chọn Phenikaa để nuôi dưỡng ước mơ trở thành nhà khoa học

Uyên chia sẻ: “Em biết đến trường qua sự gợi ý của các thầy cô giáo cấp 3, đồng thời cũng tự tìm hiểu qua các phương tiện truyền thông. Khi em biết đến chương trình Vật lý tài năng, em đã tìm hiểu rất kỹ về đội ngũ giảng viên, chương trình học, cơ sở vật chất và chính sách học bổng. Em đã không chần chừ và đăng ký ngay chương trình Vật lý tài năng của trường để hiện thực hóa ước mơ trở thành nhà khoa học".

Phương Uyên được tuyển thẳng vào Phenikaa Uni cùng học bổng Tài năng (miễn học phí toàn khóa học) nhằm sẻ chia phần nào gánh nặng kinh tế, giúp em yên tâm học tập.

Tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc đạt IELTS 6.5 có nhiều thành tích đáng nể

Suốt 3 năm học dưới trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), Linh đều là học sinh giỏi và là chủ nhân giải Nhì môn Lịch sử cấp thành phố năm học 2020 - 2021.

Trong kì thi tốt nghiệp vừa qua, Linh đạt tổng điểm 25.25 (trong đó Văn 8.25; Địa 7.75 và Sử 9.25 điểm) và trở thành tân sinh viên khóa đầu tiên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo hình thức tuyển thẳng.

{ keywords}
 Lê Thùy Linh là một cô gái đa tài

Ngoài việc đạt thành tích điểm IELTS 6.5, Thùy Linh còn nhiệt tình tham gia các hoạt động, phong trào như: thành viên nhóm nhạc của trường Chu Văn An (Ribbon Band), tham gia các nhóm nhảy trên phố đi bộ…

“Chị gái em đang là sinh viên của trường Đại học Phenikaa, nên những thông tin về trường em đã tìm hiểu rất kỹ và quyết định theo học tại trường. Em có niềm đam mê với ngôn ngữ Hàn Quốc từ lâu, nên khi biết tin năm nay trường mở thêm khoa tiếng Hàn, em rất vui vì biết cơ hội của mình đã tới. Em thấy Phenikaa Uni sẽ là nơi phù hợp, có môi trường thuận lợi để em phát triển các thế mạnh của bản thân”, Linh chia sẻ.

Tân sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử: khám phá khoa học để thỏa mãn trí tò mò

Nguyễn Đình Trung là học sinh tiêu biểu của trường THPT Thạch Thành 3 (Thanh Hóa), từng đạt giải Ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh với đề tài “Robot và máy thông minh”.

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, em đạt 25.4 điểm (trong đó Toán 8.2, Lý 8.0, Tiếng Anh 9.2). Với thành tích này, Trung được tuyển thẳng và trở thành tân sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử K15 của trường Đại học Phenikaa.

{ keywords}
 Nguyễn Đình Trung đam mê khoa học từ nhỏ

Trung cho biết: “Từ nhỏ em rất yêu khoa học kỹ thuật, em luôn tò mò xem bên trong có gì, rồi tháo các chi tiết và lắp lại như ban đầu. Lên lớp 9, em bắt đầu biết lập trình và càng học thì em lại càng thích khoa học. Vì thế, khi đến thăm phòng thí nghiệm tại Phenikaa Uni, em “mê” luôn và tin chắc rằng, đây sẽ là môi trường phù hợp, lý tưởng  giúp em phát triển tiềm năng của mình”.

Tuy chỉ mới xuất hiện trên “bản đồ” giáo dục đại học Việt Nam được 3 năm, nhưng Phenikaa đã được nhiều sinh viên tài năng gửi gắm ước mơ. Ngoài 4 gương mặt xuất sắc trên, trong lần nhập học trực tuyến đợt 1, Phenikaa Uni còn chào đón nhiều sinh viên tài năng như: Nguyễn Hoàng Nam - Huy chương Đồng Olympic Vật lý châu Á, Lê Bá Luật - giải Nhì môn Toán Quốc gia và nhiều sinh viên xuất sắc khác.

Phương Dung

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/155c999091.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng

- Trong buổi giao lưu tại Trường ĐH Vinh ngày14/12, GS Ngô Bảo Châu nhận xét học sinh Việt Nam có kiến thức phổthông tốt nhưng lại đuối dần vào năm thứ hai đại học và càng kém ở bậcthạc sĩ, tiến sĩ. Học sinh Việt Nam có tiềm năng nhưng dễ thui chột.

Quan sát của GS Ngô Bảo Châu thực ra chỉ xới lại một hiện tượng của giáo dục Việt Nam mà không ít người đã chỉ ra trước đó. 

Càng lên cao càng đuối

Khả năng của học sinh phổ thông không chỉ là tự công nhận với nhau, mà đã có những minh chứng quốc tế.

Lầnđầu tiên tham gia chương trình khảo sát PISA vào năm 2012, các học sinh15 tuổi của Việt Nam đã đạt được hạng 17 về toán học, hạng 8 về khoahọc và hạng 17 về đọc hiểu trong số 65 nước hay vùng lãnh thổ tham gia,đặt Việt Nam ở mức cao hơn chuẩn mực trung bình của toàn khối OCDE.

{keywords}
Học sinh phổ thông Việt Nam có nhiều tiềm năng. Ảnh: Văn Chung

Kếtquả PISA của Việt Nam đặc biệt ấn tượng nếu dựa trên khía cạnh bất lợixã hội đối với học sinh. Theo chuyên gia Andreas Schleicher, điều phốiviên PISA, “gần 17% số học sinh 15 tuổi thuộc dạng nghèo nhất Việt Namnằm trong số 25% học sinh hàng đầu của 65 quốc gia hay lãnh thổ tham giathi PISA”...

Nhìn chung, năng lực của học sinh Việt Nam ngang ngửa với các bạn cùng tuổi ở Hàn Quốc, dù điều kiện xã hội khác biệt.

Theokhảo sát của đề án Young Lives của cơ quan Oxfam, trong số 20 trẻ em 10tuổi tại Việt Nam, có khoảng 19 em có thể làm phép cộng 4 chữ số, trongkhi 85% có thể trừ phân số. Nếu so sánh với Ấn Độ, nước có thu nhậpbình quân đầu người tương tự, thì có đến 47% học sinh lớp 5 không làmđược toán trừ với 2 chữ số!

Còn đối vớinhững học sinh ưu tú nhất, thì hàng năm, trong các kì thi Olympic quốctế đặc biệt ở lĩnh vực Toán học, Vật lý, học sinh Việt Nam đều đứng thứhạng cao.

Năm 2015, Việt Nam cử 7 đoànhọc sinh tham dự các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế các môn Vật lý,Hoá học, sinh học, Toán học, Tin học với 28 học sinh tham gia 37 lượtthi, tất cả các em đều đoạt giải. Đặc biệt, đây là năm có tỉ lệ học sinhđoạt HCV Olympic quốc tế cao nhất từ trước đến nay.

“Học là một quá trình gây mê không hồi sức”

Điềugì khiến cho sức học của người Việt Nam càng lên cao càng đuối: Thờiphổ thông học rất giỏi, nhưng thường không thể duy trì thành tích đó khiđặt chân vào giảng đường đại học?

Vớicâu hỏi này, ThS. Trịnh Văn Anh, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học,Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trong một bài viếtcủa mình đã cho rằng “Cách dạy, cách học, cách thi hiện nay rất khóphát huy khả năng sáng tạo cho người học. Thời học sinh còn nhỏ - giaiđoạn não phát triển rất mạnh - lẽ ra nó phải tự do bay bổng, tư duy sángtạo thì lại nhường chỗ cho học thuộc bài vì lối dạy đọc chép của thầycô, từ đó tạo đường mòn cho học sinh tiếp thu theo kiểu “ghi âm trithức””.

">

Học sinh càng lên cao càng dễ thui chột

{keywords}Á hậu Trịnh Kim Chi cùng chồng và các con có chuyến du lịch biển để hâm nóng tình cảm. Trong suốt chuyến đi, cô luôn quấn quýt tình cảm bên chồng.
{keywords}
Trịnh Kim Chi và ông xã Trấn Phương kết hôn ngày 1/9/2000 và hiện có tổ ấm hạnh phúc hai con gái Khánh Ngân, Khánh Vy.

 

{keywords}
Á hậu từng chia sẻ, ông xã là người tâm lý, thương vợ con và đặc biệt là hiểu cho công việc của vợ.
{keywords}
Cuộc hôn nhân 20 năm của Trịnh Kim Chi và ông xã vẫn luôn rất hạnh phúc, chưa từng xảy ra điều tiếng. Cô còn thường xuyên được ông xã doanh nhân tặng nhẫn kim cương, biệt thự tiền tỷ vào mỗi dịp đặc biệt.

 

{keywords}
Dù đã sống với nhau được 20 năm, tình cảm của Trịnh Kim Chi và ông xã vẫn như ngày đầu. Họ không ngại dành những cử chỉ âu yếm mỗi lúc bên nhau.
{keywords}
"Anh đã kiên nhẫn chờ đến hôm nay - sinh nhật của em. Anh âm thầm bao lâu nay, tặng em món quà vô cùng đặc biệt. Em và hai con cứ toàn quyền thay đổi màu sắc, vật dụng trong nhà nhé. Sinh nhật vui vẻ, hạnh phúc nhé vợ yêu" - ông xã Trịnh Kim Chi ngọt ngào viết khi tặng cô một căn biệt thự dịp sinh nhật tuổi 47.

 

{keywords}
Ở tuổi 48, Trịnh Kim Chi có một sự nghiệp viên mãn khi đóng hàng chục bộ phim truyền hình, kịch nói và sở hữu một sân khấu kịch mang tên mình. Chị từng chia sẻ, chính ông xã là người luôn hậu thuẫn, động viên cho công việc của mình.
{keywords}
Á hậu Việt Nam 1994 luôn được chồng cưng chiều hết mực. Dù bận rộn, chồng cô luôn dành thời gian rảnh rỗi chăm sóc, giúp đỡ vợ con, thậm chí là vào bếp.

Hà Lan

Đời thường gợi cảm của MC có nụ cười đẹp nhất VTV

Đời thường gợi cảm của MC có nụ cười đẹp nhất VTV

- Hình ảnh đời thường khác hẳn trên màn ảnh nhỏ của Thùy Linh - "MC có nụ cười đẹp nhất VTV'' khiến khán giả bất ngờ.

">

Á hậu Trịnh Kim Chi và cuộc sống viên mãn bên chồng doanh nhân

{keywords} 

Người dùng Apple hưởng lợi không nhỏ từ quyết định này của “táo khuyết”. iPhone SE đời đầu vẫn hoạt động khá tốt dù đã ra mắt được hơn 6 năm. Máy có thể chạy hệ điều hành iOS mới nhất và nằm trong danh sách Apple hỗ trợ. Không có lý do gì để iPhone SE (2020) và iPhone SE (2022) không đi theo lộ trình như vậy (cập nhật phần mềm trong vòng 5-6 năm và hoạt động tốt trong dài hạn).

Mới đây, Google cũng đã học tập Apple khi giới thiệu Google Pixel 6A, trang bị chip cao cấp cho một thiết bị tầm trung. Cụ thể, Pixel 6A dùng chip Tensor do Google tự phát triển. Tensor xuất hiện lần đầu trên hai flagship Pixel 6 và Pixel 6 Pro năm 2021. Đây là thành tựu phần cứng lớn nhất của Google trong lịch sử. Dù còn đi sau Apple A15 Bionic về hiệu suất, Tensor vẫn nhanh và thông minh hơn so với hầu hết các con chip tầm trung khác.

Điều này đặt ra câu hỏi vì sao Samsung, một tên tuổi lớn trên thị trường di động, lại chưa có động thái nào tương tự. Tháng 4 năm nay, “ông lớn” công nghệ Hàn Quốc trình làng Galaxy A53 (5G) với nhiều tính năng hấp dẫn. A53 (5G) sở hữu màn hình 120Hz, pin khủng 5.000mAh. Nhược điểm duy nhất là máy dùng chip Exynos 1280, tương đương Snapdragon 778G của năm ngoái (đã dùng trên Galaxy A52 5G) và chắc chắn không thể theo kịp chip của iPhone SE (2022) và Pixel 6A.

Theo các bài kiểm tra hiệu chuẩn Geekbench 5 và Antutu 9, chip Exynos 1280 kém hơn 135% về hiệu suất CPU và gần 100% về hiệu suất GPU so với chip A15 Bionic. So với Tensor, nó kém hơn tương ứng 50% và 75%. Người dùng Galaxy A53 trên các diễn đàn Reddit, Twitter và XDA Forums cũng báo cáo hoạt động chậm và giật trong quá trình sử dụng như khi cuộn màn hình, mở máy ảnh, chụp ảnh…

Dù cùng tầm giá với iPhone SE hay Pixel, Galaxy A53 lại không thể mượt như hai đối thủ. Đó là một điều đáng lo ngại. Một con chip tốt sẽ ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác trong trải nghiệm smartphone, đặc biệt là máy ảnh. Nhờ Tensor, Google Pixel 6 có thể chụp ảnh đẹp hơn nhiều smartphone bình dân khác, trong khi nhờ A15 Bionic, iPhone SE quay phim trong điều kiện sáng yếu tốt hơn các điện thoại Android cùng phân khúc.

Với các lý do nêu trên, đã đến lúc Samsung trang bị chip đời mới cho các mẫu smartphone tầm trung của mình.

Du Lam (Theo PhoneArena)

Sau Apple, đến lượt Samsung cắt giảm sản lượng smartphone năm nay?

Sau Apple, đến lượt Samsung cắt giảm sản lượng smartphone năm nay?

Trước áp lực của lạm phát, chiến tranh và khủng hoảng bán dẫn, Samsung được cho là sẽ cắt giảm sản lượng smartphone trong phần còn lại của năm 2022.

">

Đã đến lúc Samsung trang bị chip cao cấp cho điện thoại tầm trung

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Hôm 21/1, Ngọc Lan đăng tải hình ảnh ghi lại khoảnh khắc con trai Louis trên trang cá nhân. Theo nữ diễn viên, hôm nay (27 Tết), bé Louis sẽ về nhà nội chơi nhưng vì Thanh Bình vẫn đau chân do vụ tai nạn mô tô cách đây không lâu nên kế hoạch này đã không thực hiện được.

Nữ diễn viên viết: "Con tôi tự chơi, tự tưởng tượng,nói chung tự xử. Tưởng 3 giờ được về ông nội chơi ai dè chân ba Bình còn đau quá nên không đi được, giờ nằm sải lai không ngủ luôn. Chiều 27 tết, chiến dịch dọn dẹp nhà cửa thôi".

{keywords}
Dòng chia sẻ của Ngọc Lan nhắc tên chồng cũ gây chú ý.

Dòng chia sẻ nhanh chóng nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người khi đây là lần hiến hoi Ngọc Lan nhắc tới tên chồng cũ sau hơn 3 tháng quyết định công khai việc ly hôn. Điều này cũng đã thay lời chứng minh mối quan hệ giữ cô với Thanh Bình vẫn rất tốt đẹp như đúng những gì hai người chia sẻ sau khi 'đường ai nấy đi'.

Dưới phần bình luận, nhiều người hâm mộ để lại những lời chúc tốt đẹp tới 2 mẹ con và cũng không ít người mong rằng nữ diễn viên sẽ tái hợp với Thanh Bình. 

"Mong chị và ba Bình tái hợp sau sóng gió", "Mong anh chị tái hợp, thương cả nhà", "Tái hợp lại đi anh chị ơi, một gia đình hạnh phúc đi nè", "Mong gia đình năm mới sum họp như xưa"..., nhiều khán giả bình luận. 

Tháng 11/2019, Ngọc Lan và Thanh Bình thông báo đã ly hôn sau 4 năm sống chung khiến người hâm vô cùng bất ngờ. Cả hai chia tay vì không có tiếng nói chung, không có chuyện là do người thứ 3 hay rắc rối tình cảm riêng tư nào. Ngọc Lan cũng cho biết cô và chồng cũ sẽ cùng nhau chăm sóc con chung, bé Louis. Cô nói con trai sẽ ở với mẹ nhưng ba Bình có thể thăm con bất cứ lúc nào khi có thời gian. 

Hậu ly hôn, Ngọc Lan và Thanh Bình đều đang có cuộc sống riêng và giữ mối quan hệ tốt để cùng nuôi dạy con trai. Riêng Thanh Bình ngoài thời gian bận rộn với công việc, anh vẫn thường xuyên tới thăm con và đưa bé đi chơi mỗi khi rảnh rỗi.

T.N

Thanh Bình: Ly hôn Ngọc Lan không phải do người thứ 3

Thanh Bình: Ly hôn Ngọc Lan không phải do người thứ 3

Sau Ngọc Lan, Thanh Bình cũng đã xác nhận ly hôn và lần đầu lên tiếng về tin đồn có người thứ 3.

">

Ngọc Lan nhắc tên chồng cũ, khẳng định mối quan hệ sau ly hôn vẫn tốt đẹp

Bức thư gửi con gái mới sinh một tuần của tỷ phú Mark Zuckerberg - CEO Facebook được đăng tải trên trang cá nhân, không chỉ là tình yêu thương dành cho con gái, mà còn là những khát vọng, sứ mệnh và trách nhiệm và vợ chồng tỷ phú trẻ đặt ra cho mình, để “biến thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn cho con và cho tất cả trẻ em”.

{keywords}
Vợ chồng tỷ phú Zuckerberg và con gái đầu lòng

Dưới đây là toàn văn bức thư của tỷ phú Mark Zuckerberg gửi con gái:

Max thân mến,

Mẹ con và ta vẫn chưa tìm ra lời nào để diễn tả những hi vọng mà con đã trao cho chúng ta về tương lai. Cuộc sống mới của con đầy hứa hẹn, và chúng ta hi vọng con sẽ hạnh phúc và khỏe mạnh để có thể khám phá đầy đủ cuộc sống này. Con đã cho chúng ta một lý do để suy ngẫm về thế giới mà chúng ta mong muốn con được sống.

Giống như tất cả các ông bố bà mẹ khác, chúng ta muốn con lớn lên trong một thế giới tốt đẹp hơn thế giới của chúng ta bây giờ. Trong khi báo chí thường tập trung vào những thứ tiêu cực thì theo nhiều cách thế giới này đang trở nên tốt đẹp hơn. Sức khỏe được cải thiện. Đói nghèo giảm bớt. Kiến thức ngày càng rộng mở. Con người kết nối với nhau. Công nghệ tiên tiến ở mọi lĩnh vực đồng nghĩa với việc cuộc sống của con sẽ tốt hơn rất nhiều so với chúng ta hôm nay.

Chúng ta sẽ làm phần việc của mình để điều này xảy ra, không chỉ bởi vì chúng ta yêu con, mà còn vì chúng ta có trách nhiệm với tất cả trẻ em của những thế hệ kế tiếp.

Chúng ta tin rằng cuộc sống của tất cả mọi người đều có những giá trị như nhau. Xã hội chúng ta có trách nhiệm đầu tư để cải thiện cuộc sống của tất cả những sinh linh đang đến với thế giới này, chứ không chỉ cho những người đang sống.

Nhưng ngay lúc này, con người không phải lúc nào cũng chung tay đầu tư nguồn lực vào những cơ hội và vấn đề lớn nhất mà thế hệ của các con sẽ phải đối mặt.

Hãy xem xét vấn đề bệnh dịch. Hiện tại, xã hội chúng ta phải chi tiêu cho việc điều trị bệnh tật một số tiền gấp 50 lần số tiền chúng ta chi cho việc nghiên cứu để không phải mắc những căn bệnh đó.

Chỉ cần chưa đến 100 năm để y học trở thành một ngành khoa học thực sự, và chúng ta đã nhìn thấy những phương pháp chữa trị triệt để cho một số căn bệnh và một tiến trình điều trị tốt cho một số bệnh khác. Khi công nghệ phát triển vượt bậc, chúng ta có một cú đánh thực sự trong việc ngăn ngừa, điều trị tất cả hoặc hầu hết các căn bệnh còn lại trong vòng 100 năm tới.

Ngày nay, hầu hết con người chết vì 5 thứ: đau tim, ung thư, đột quỵ, suy nhược thần kinh và bệnh truyền nhiễm – và chúng ta có thể làm tiến trình tìm ra phương pháp điều trị những căn bệnh này và cả những căn bệnh khác diễn ra nhanh hơn.

Khi bố mẹ nhận ra thế hệ của con và con cháu con có thể không bị mắc những căn bệnh này, bố mẹ có trách nhiệm phải dành sự đầu tư của mình nhiều hơn một chút cho tương lai để biến những điều này thành sự thật. Mẹ con và ta muốn đóng góp phần trách nhiệm của mình.

Chữa bệnh sẽ cần thời gian. Trong khoảng thời gian ngắn từ 5-10 năm, có thể sẽ không có gì khác biệt nhiều. Nhưng trong một thời gian dài, những hạt giống được gieo trồng ngày hôm nay sẽ lớn lên, và một ngày nào đó, con và con cháu con sẽ nhìn thấy điều mà bây giờ chúng ta đang tưởng tượng: một thế giới không có bệnh tật.

Có quá nhiều những cơ hội như thế này. Nếu xã hội tập trung năng lượng của mình nhiều hơn cho những thách thức lớn này, thì chúng ta sẽ để lại cho thế hệ các con một thế giới tốt đẹp hơn nhiều.

Hi vọng của chúng ta dành cho thế hệ các con tập trung vào 2 vấn đề: Đẩy mạnh tiềm năng của con người và tăng cường bình đẳng.

Đẩy mạnh tiềm năng của con người là vấn đề mở rộng các ranh giới để cuộc sống của một con người trở nên tuyệt vời hết mức có thể. .

Con có thể học hỏi và trải nghiệm gấp 100 lần chúng ta ngày hôm nay không?

Thế hệ chúng ta có thể điều trị những căn bệnh để các con được sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn không?

Chúng ta có thể kết nối thế giới để các con có thể tiếp cận với mọi ý tưởng, con người và cơ hội hay không?

Chúng ta có thể khai thác năng lượng sạch nhiều hơn để các con có thể phát minh ra những thứ mà thế hệ chúng ta ngày nay không thể tưởng tượng được mà vẫn có thể bảo vệ môi trường hay không?

Chúng ta có thể nuôi dưỡng tinh thần doanh nhân để các con có thể gây dựng bất cứ loại hình kinh doanh nào và giải quyết mọi thách thức để phát triển hòa bình và thịnh vượng hay không?

Tăng cường bình đẳng là vấn đề đảm bảo rằng ai ai cũng được tiếp cận với những cơ hội này – không phân biệt quốc gia hay xuất thân gia đình.

Xã hội chúng ta phải làm điều này không chỉ vì công lý hay từ thiện, mà vì sự vĩ đại trong sự phát triển con người.

Cách duy nhất để đạt được đầy đủ tiềm năng là tập trung vào những tài năng, những ý tưởng và đóng góp của mỗi con người trên thế giới này.

Thế hệ chúng ta có thể loại bỏ đói nghèo hay không?

Chúng ta có thể mang lại dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản cho tất cả mọi người không?

Chúng ta có thể xây dựng một cộng đồng toàn diện và cởi mở hay không?

Chúng ta có thể nuôi dưỡng những mối quan hệ hòa bình và hiểu biết giữa người dân các quốc gia với nhau hay không?

Chúng ta có thực sự trao quyền cho tất cả mọi người – phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người nhập cư và những người không có kết nối hay không?

Nếu thế hệ của chúng ta đầu tư đúng đắn thì câu trả lời cho những câu hỏi trên có thể là “có”, hi vọng là trong thời đại của con.

Sứ mệnh này sẽ đòi hỏi một cách tiếp cận mới cho tất cả những người đang làm việc vì mục tiêu này.

Chúng ta phải kiếm được những khoản đầu tư dài hạn cho 25, 50 năm hay thậm chí là 100 năm nữa. Thách thức lớn nhất này đòi hỏi những tầm nhìn lâu dài và không thể được giải quyết bằng tư duy ngắn hạn.

Chúng ta phải tham gia trực tiếp với những người mà chúng ta đang phục vụ. Chúng ta không thể trao quyền cho mọi người nếu chúng ta không hiểu nhu cầu và mong muốn của cộng đồng. Chúng ta phải xây dựng công nghệ để tạo sự thay đổi. Nhiều tổ chức đang đầu tư tiền bạc vào những thách thức này, nhưng hầu hết sự phát triển đến từ việc tăng năng suất nhờ đổi mới.

Chúng ta phải tham gia vào các chính sách và vận động chính sách để tạo tranh luận. Nhiều tổ chức không sẵn sàng làm điều này, nhưng sự phát triển phải được ủng hộ bởi các phong trào bền vững.

Chúng ta phải chấp nhận rủi ro bây giờ để rút ra những bài học cho ngày mai. Chúng ta vẫn còn sớm trong quá trình học tập. Nhiều thứ chúng ta thử nghiệm sẽ không hiệu quả, nhưng chúng ta sẽ lắng nghe, học hỏi và tiếp tục cải thiện.

Những trải nghiệm của chúng ta với vấn đề cá nhân hóa học tập, truy cập Internet, giáo dục cộng đồng và y tế đã định hình triết lý của chúng ta.

Thế hệ của chúng ta lớn lên trong những lớp học – nơi mà chúng ta học tập những thứ giống nhau với một tốc độ như nhau bất chấp sự quan tâm hay nhu cầu khác nhau của mỗi người.

Thế hệ của con sẽ đặt ra những mục tiêu cho cái mà con muốn trở thành – một kỹ sư, một nhân viên y tế, một nhà văn hay một người lãnh đạo cộng đồng. Con sẽ có những công nghệ hiểu được cách học tập tốt nhất của mình và cái gì con cần tập trung vào. Con sẽ tiến bộ nhanh chóng trong những môn học mà con quan tâm nhất, nhận được sự giúp đỡ mà con cần trong những vấn đề thách thức nhất. Con sẽ khám phá những chủ đề mà thậm chí trường học ngày nay không cung cấp. Giáo viên của con cũng sẽ có những công cụ và dữ liệu tốt hơn để giúp con đạt được mục tiêu của mình.

Thậm chí, học sinh trên khắp thế giới này sẽ có thể sử dụng các công cụ học tập cá nhân hóa qua Internet, ngay cả khi họ không sống gần những trường học tốt. Tất nhiên, để ai cũng có một khởi đầu công bằng trong cuộc sống thì không chỉ cần có công nghệ, nhưng cá nhân hóa học tập có thể là một cách đa năng để mang đến cho tất cả trẻ em một nền giáo dục tốt hơn, những cơ hội công bằng hơn.

Bây giờ chúng ta đang bắt đầu xây dựng công nghệ này và kết quả rất hứa hẹn. Học sinh không chỉ hoàn thành các bài thi tốt hơn, mà còn đạt được những kỹ năng và sự tự tin để học bất cứ thứ gì mà họ muốn. Hành trình này mới chỉ đang bắt đầu. Công nghệ và giảng dạy sẽ nhanh chóng cải thiện trong từng năm học.

Mẹ con và ta đều đang làm công việc giảng dạy, và chúng ta đều biết cần phải có những gì. Sẽ cần phải làm việc với những nhà lãnh đạo cứng rắn nhất trong ngành giáo dục để giúp các trường học trên khắp thế giới thích nghi với cá nhân hóa học tập. Sẽ cần sự tham gia của cộng đồng. Đó cũng là lý do tại sao chúng ta bắt đầu ở cộng đồng Vịnh San Francisco của chúng ta. Sẽ cần phải xây dựng những công nghệ mới và thử nghiệm những ý tưởng mới. Cũng sẽ cần cả những sai lầm, những bài học được rút ra trước khi đạt được mục tiêu.

Nhưng khi chúng ta hiểu thế giới mà chúng ta có thể tạo ra cho thế hệ của con, thì chúng ta đặt ra cho mình trách nhiệm tập trung đầu tư cho tương lai để biến những điều này trở thành sự thật.

Cùng chung tay, chúng ta có thể làm điều này. Và khi chúng ta làm được, thì việc cá nhân hóa học tập sẽ không chỉ giúp học sinh ở những ngôi trường hàng đầu, mà còn giúp mang lại cơ hội bình đẳng hơn cho bất cứ ai có kết nối Internet.

Những cơ hội lớn nhất cho thế hệ của con sẽ tới từ việc trao cho tất cả mọi người kết nối Internet.

Mọi người thường nghĩ về Internet như một thứ chỉ để giải trí và giao tiếp. Nhưng với rất nhiều người trên thế giới, Internet có thể là con đường sống của họ.

Nó mang đến giáo dục nếu con không sống gần một trường học tốt. Nó mang đến thông tin về sức khỏe, cách phòng trách bệnh tật hay cách nuôi dưỡng một đứa trẻ khỏe mạnh nếu con không sống gần một bác sĩ. Nó mang đến các dịch vụ tài chính nếu con không sống gần một ngân hàng. Nó giúp con tiếp cận những công việc và cơ hội nếu con không sống trong một nền kinh tế tốt. Internet quan trọng đến mức cứ 10 người có kết nối thì có 1 người thoát khỏi đói nghèo và có khoảng 1 công việc mới được tạo ra.

Tuy nhiên, vẫn còn hơn một nửa dân số thế giới – hơn 4 tỷ người người – không có kết nối Internet.

Nếu thế hệ của chúng ta có kết nối, chúng ta có thể có hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo. Chúng ta cũng có thể giúp hàng trăm triệu trẻ em được đi học và cứu hàng triệu mạng sống bằng cách giúp họ tránh được bệnh tật.

Đây là một nỗ lực dài hơi khác có thể được phát triển bằng công nghệ và hợp tác. Sẽ cần phát minh ra những công nghệ mới để Internet có giá phải chăng hơn và mang kết nối đến những khu vực không có kết nối. Sẽ cần sự hợp tác với các Chính phủ, các doanh nghiệp và tổ chức phi lợi nhuận. Sẽ cần sự tham gia của cộng đồng để hiểu được nhu cầu của họ. Những người tốt sẽ có những quan điểm khác nhau về con đường tốt nhất phía trước, và chúng ta sẽ phải có nhiều thử nghiệm trước khi chúng ta thành công.

Tuy nhiên, nếu chung tay, chúng ta có thể đi đến thành công và tạo nên một thế giới bình đẳng hơn.

Bản thân công nghệ không thể giải quyết được các vấn đề. Xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn bắt đầu bằng việc xây dựng những cộng đồng lành mạnh và vững chắc.

Trẻ em có cơ hội tốt nhất khi chúng được học hành. Và chúng chỉ học tập tốt nhất khi chúng khỏe mạnh.

Sức khỏe được hình thành từ sớm – bằng một gia đình ngập tràn yêu thương, bằng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, bằng một môi trường an toàn và ổn định.

Những đứa trẻ phải đối mặt với những trải nghiệm đau buồn sớm trong cuộc sống thường phát triển tâm hồn và thể xác kém lành mạnh hơn. Các nghiên cứu cho thấy những thay đổi thể chất trong sự phát triển não bộ dẫn đến khả năng nhận thức thấp hơn.

Mẹ con là một bác sĩ và là một nhà giáo dục nên cô ấy có thể tự thấy rõ điều này.

Nếu con có một tuổi thơ không lành mạnh, thì thật khó để con có được đầy đủ tiềm năng của mình.

Nếu con phải tự hỏi xem mình có thức ăn, có nhà ở hay không, phải lo lắng về việc bị lạm dụng hay tội phạm, thì thật khó để con có được đầy đủ tiềm năng của mình.

Nếu con lo sợ con phải vào tù thay vì học đại học vì màu da của con, lo sợ gia đình con sẽ bị trục xuất vì tình trạng pháp lý, hay lo sợ mình có thể là nạn nhân của bạo lực vì tôn giáo, vì khuynh hướng tình dục hay giới tính, thì thật khó để con có được đầy đủ tiềm năng của mình.

Chúng ta cần những tổ chức hiểu rằng tất cả những vấn đề này cần được kết nối. Đó là triết lý về kiểu trường học mới mà mẹ con đang xây dựng.

Bằng cách hợp tác với các trường học, các trung tâm y tế, các nhóm phụ huynh và chính quyền địa phương, bằng cách đảm bảo rằng tất cả trẻ em đều được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt từ khi còn nhỏ, chúng ta có thể bắt đầu xử lý những bất bình đẳng này khi được kết nối. Chỉ khi đó chúng ta mới có thể cùng nhau trao cơ hội bình đẳng tới tất cả mọi người.

Sẽ mất nhiều năm để hoàn thiện mô hình này. Nhưng đó là một ví dụ khác cho thấy việc thúc đẩy tiềm năng con người và tăng cường công bằng có mối liên kết chặt chẽ đến mức nào. Nếu chúng ta muốn làm một trong hai, trước hết chúng ta phải xây dựng những cộng đồng khỏe mạnh và toàn diện.

Để thế hệ của con được sống trong một thế giới tốt đẹp hơn, có quá nhiều việc mà thế hệ chúng ta có thể làm.

Hiện tại, mẹ con và ta cam kết sẽ dành cả cuộc đời mình, đóng góp phần nhỏ bé của mình để giúp giải quyết những thách thức này. Ta sẽ tiếp tục giữ cương vị CEO của Facebook trong nhiều năm tới, nhưng những vấn đề này cấp bách đến mức không thể đợi đến lúc con hay chúng ta già đi mới được bắt đầu. Bằng cách bắt đầu ngay từ khi còn trẻ, chúng ta hi vọng sẽ nhìn thấy những lợi ích trong suốt cuộc đời chúng ta.

Khi con trở thành người tiếp theo kế tục gia đình Chan Zuckerberg, chúng ta cũng bắt đầu Sáng kiến Chan Zuckerberg để cùng mọi người trên khắp thế giới thúc đẩy tiềm năng con người và tăng cường công bằng cho tất cả trẻ em thế hệ tiếp theo. Lĩnh vực tập trung ban đầu của chúng ta sẽ là cá nhân hóa học tập, điều trị bệnh tật, kết nối mọi người và xây dựng những cộng đồng vững mạnh.

Chúng ta sẽ dành 99% cổ phần của Facebook – hiện tại là khoảng 45 tỷ đô la – trong suốt cuộc đời của mình để thúc đẩy sứ mệnh này. Chúng ta biết đây chỉ là phần đóng góp nhỏ bé so với tất cả nguồn lực và tài năng của những người đang chung tay giải quyết những vấn đề này. Nhưng chúng ta muốn làm việc mà chúng ta có thể làm, chung tay với nhiều người khác.

Chúng ta sẽ chia sẻ chi tiết hơn trong những tháng tiếp theo khi chúng ta ổn định với thành viên mới của gia đình và quay trở lại với công việc sau thời gian nghỉ thai sản. Chúng ta hiểu rằng con sẽ có nhiều câu hỏi tại sao và bằng cách nào chúng ta có thể làm được việc này. Khi chúng ta trở thành cha mẹ và bước vào một chương mới của cuộc đời, chúng ta muốn nói rằng chúng ta đánh giá cao sự đóng góp của tất cả mọi người để việc này trở thành sự thật.

Chúng ta có thể làm được điều này chỉ vì chúng ta có một cộng đồng vững mạnh trên khắp thế giới đứng sau mình. Việc xây dựng Facebook đã tạo ra nguồn lực để cải thiện thế giới vì những thế hệ sau. Mỗi thành viên trong cộng đồng Facebook đều đang đóng góp phần của mình vào công việc này.

Chúng ta có thể phát triển chỉ nhờ chúng ta có những chuyên gia – những cố vấn, những đối tác và những con người tuyệt vời đã góp sức xây dựng.

Và chúng ta chỉ có thể tập trung vào việc phục vụ cộng đồng và sứ mệnh này vì xung quanh chúng ta là một gia đình tràn ngập yêu thương, những người bạn luôn ủng hộ và những đồng nghiệp tuyệt vời. Chúng ta hi vọng con cũng sẽ có những mối quan hệ sâu sắc và truyền cảm hứng như vậy trong cuộc đời mình.

Max, chúng ta yêu con và cảm thấy phải có trách nhiệm lớn lao trong việc để lại một thế giới tốt đẹp hơn cho con và tất cả trẻ em. Chúng ta mong con có một cuộc sống đầy tình yêu thương, hi vọng và niềm vui như cuộc đời mà con đã mang đến cho chúng ta. Chúng ta mong ngóng từng ngày để nhìn thấy những điều tốt đẹp mà con mang tới thế giới này.

Yêu con,

Bố mẹ của con

  • Nguyễn Thảo(dịch)

Xem thêm:

Ông chủ Facebook cam kết làm từ thiện 99% tài sản trong thư gửi con gái">

Bức thư tuyệt vời của CEO Facebook gửi con gái

{keywords}

Trường THCS Phạm Đình Hổ, nơi xảy ra sự việc

Ngoài ra, do sợ hăm dọa, đánh đập, hơn 1 tháng nay H không dám đến trường mà phải nghỉ học ở nhà. Sự việc vỡ lở, gia đình D phải bồi hoàn lại cho gia đình H với số tiền 3 triệu đồng.

Xác nhận với Tiền Phong, bà Vũ Ngọc Hằng, Hiệu trưởng Trường THCS Phạm Đình Hổ (quận 6, TPHCM) cho biết, sự việc trên là có thật.

Theo bà Hằng, vào cuối năm lớp 6, H có mượn đồ chơi của D nhưng làm hỏng. Sau đó, giữa H và D có thỏa thuận với nhau về việc bồi hoàn tiền đồ chơi, mỗi ngày, H đưa cho D 10 ngàn đồng, có ngày nhiều hơn. Sự việc kéo dài cho đến tháng 11 năm nay thì phụ huynh trình báo nhà trường (đầu năm lớp 8).

Ngay sau đó, Ban giám hiệu trường THCS Phạm Đình Hổ đã giao thầy Nguyễn Chí Hiếu (quản sinh của trường) đã yêu cầu H. và một số bạn trong lớp có liên quan viết hơn 20 bản kiểm điểm kể lại sự việc. Tuy nhiên, phía gia đình Hùng cho rằng, thầy Hiếu đã không lấy những tờ này mà lại bắt các học sinh phải viết lại một bản kiểm điểm khác theo ý của thầy Hiếu.

Đến ngày 11/11, nhà trường đã mời H, D và phụ huynh của hai em lên làm việc. Tại buổi làm việc, D thừa sự việc lấy tiền của H, đồng thời phía hai gia đình thỏa thuận gia đình thỏa thuận gia đình D sẽ bồi thường tổng số tiền 3 triệu đồng cho gia đình H. tuy nhiên, do gia đình D khó khăn nên số tiền 3 triệu được hai bên thỏa thuận trả trong vòng 6 đợt, mỗi đợt 500 ngàn đồng.

Ngày 14/11, nhà trường đã cảnh cáo D trước toàn trường, còn H được cho chuyển lớp để học tốt hơn. Thế nhưng, phía gia đình H không chịu mà bắt buộc phải chuyển trường cho con, đồng thời cho con nghỉ học từ đó đến nay với lý do tâm lý không ổn định, mỗi lần ba mẹ kêu đi học lại, mặt cháu tái nhợt…

Ngoài ra, phía gia đình H còn yêu cầu làm rõ việc thầy Hiếu bắt các em viết theo bản tường trình theo ý của thầy. Về sự việc này, bà Hằng cho biết: “Trong quá trình viết bản tường trình, thầy Hiếu không hề đe dọa hay bắt các em viết theo ý thấy mà là do lúc truyền đạt các vấn đề để các em viết bản tường trình không rõ nên gây hiểu nhầm cho các em. Về việc này, nhà trường cũng đã yêu cầu thầy Hiếu rút kinh nghiệm”.

Cũng theo bà Hằng, sau khi sự việc được giải quyết, đến ngày 23/11, nhà trường đã có văn bản gửi UBND Phường 8, quận 6 (nơi gia đình H cư trú) để thông báo tình hình. “Tuy nhiên, đến giờ H vẫn chưa đi học, còn gia đình em thì một mực xin chuyển trường”, bà Hằng nói.

Trả lời PV vì sao sự việc xảy ra trong hơn 2 năm nhưng nhà trường không hề hay biết? Bà Hằng cho biết: “Đây là sự thỏa thuận ngầm của hai em nên không chỉ nhà trường mà cả phía gia đình cũng không phát hiện được. Tuy nhiên, nhà trường cũng xin nhận trách nhiệm khi để xảy ra sự việc này, đồng thời rất muốn em H quay lại trường để tiếp tục học tập bởi kỳ thi đến rất gần. Nếu cần thiết, đích thân tôi và hiệu phó sẽ đến nhà để vận động em H”.

Cũng theo bà Hằng, sau sự việc này, nhà trường sẽ mở một phòng tư vấn tâm lý để các em giải quyết những thắc mắc, tránh xảy ra sự cố đáng tiếc như trên.

(Theo Tiền Phong)

">

Bị bạn vòi tiền hàng ngày, nam sinh lớp 8 hoảng sợ nghỉ học

友情链接