Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào? - 1

Chất thải nhựa sau khi bị đưa ra môi trường có thể len lỏi vào thức ăn, nước và không khí (Ảnh minh họa: HCDC).

Nhựa dùng một lần bị vứt bỏ hoặc đốt gây hại cho sức khỏe con người và đa dạng sinh học, đồng thời gây ô nhiễm hệ sinh thái nghiêm trọng. Hiện nay, nhựa được tìm thấy ở khắp mọi nơi, từ trầm tích ở đáy biển sâu nhất đến băng trôi ở Bắc Cực.

Bất chấp những nỗ lực hiện tại, ước tính có 75-199 triệu tấn nhựa đang được tìm thấy trong các đại dương. Nếu con người không thay đổi cách sản xuất, sử dụng và thải bỏ nhựa, lượng rác thải nhựa xâm nhập vào hệ sinh thái dưới nước có thể tăng gấp 3 lần.

Tại Triển lãm Quốc tế về máy, thiết bị ngành công nghiệp nhựa và cao su (VietnamPlas 2024), diễn ra ở TPHCM, ban tổ chức chia sẻ, hiện nay những mối lo ngại liên quan đến sự tích tụ chất thải nhựa trong môi trường tự nhiên ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu xây dựng chiến lược quản lý và tái chế các sản phẩm từ nhựa.

Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào? - 2

Những tiến bộ trong công nghệ tái chế nhựa và nhựa sinh học có thể giúp giải quyết các vấn đề về môi trường (Ảnh: HC).

Theo số liệu thống kê từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa thải ra môi trường. Có 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn rác nhựa trong số đó bị thải ra biển, nhưng chỉ 27% được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở và doanh nghiệp.

Tiến sĩ Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, ngành tái chế của Việt Nam đang đứng trước một cơ hội lớn để phát triển khi quy định EPR (cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất trong tuân thủ quy định tái chế sản phẩm, bao bì) có hiệu lực thi hành.

Khi đó, doanh nghiệp sẽ tiếp nhận được nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động tái chế. Những tiến bộ trong công nghệ tái chế nhựa và nhựa sinh học sẽ giúp giải quyết các vấn đề về môi trường.

Để tạo ra sự thay đổi tích cực, HCDC tổ chức cuộc thi thiết kế bích chương với chủ đề "Giảm thiểu chất thải nhựa tại cơ sở y tế năm 2024".

Đây là cơ hội để các nhân viên y tế trên địa bàn thể hiện tài năng, sự sáng tạo và lan tỏa thông điệp về việc giảm thiểu, tái sử dụng nhựa hoặc thay thế bằng vật liệu thân thiện với môi trường, cùng nhau nỗ lực xây dựng môi trường làm việc sạch đẹp.

Thời gian nhận bài dự thi từ ngày 15/10 đến hết ngày 10/11. Nhân viên y tế nộp sản phẩm bằng cách gửi file ảnh qua email hoặc tải lên các nền tảng lưu trữ trực tuyến và chia sẻ liên kết qua email: nuocvasuckhoecongdong.hcdc@gmail.com.

" />

Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào?

Giải trí 2025-03-30 15:11:01 228

Ngày 16/10,ệtNammỗinămthảitriệutấnrácnhựaNguyhạisứckhỏethếnàlich bong da ngoai hang anh hom nay Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, rác thải nhựa đang là một trong những thách thức lớn nhất mà chúng ta phải đối mặt, và lĩnh vực y tế cũng không ngoại lệ.

Ước tính, có 19-23 triệu tấn nhựa bị thải ra các hồ, sông và biển hàng năm. Sau khi thải bỏ, chất thải nhựa sẽ phân thành những mảnh nhỏ hơn, tồn tại trong nhiều thế kỷ. Các hạt nhựa có đường kính nhỏ (khoảng 5mm) len lỏi vào thức ăn, nước và không khí.

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, mỗi người bình quân tiêu thụ hơn 50.000 hạt nhựa mỗi năm, và còn nhiều hơn nữa nếu tính đến việc hít phải.

Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào? - 1

Chất thải nhựa sau khi bị đưa ra môi trường có thể len lỏi vào thức ăn, nước và không khí (Ảnh minh họa: HCDC).

Nhựa dùng một lần bị vứt bỏ hoặc đốt gây hại cho sức khỏe con người và đa dạng sinh học, đồng thời gây ô nhiễm hệ sinh thái nghiêm trọng. Hiện nay, nhựa được tìm thấy ở khắp mọi nơi, từ trầm tích ở đáy biển sâu nhất đến băng trôi ở Bắc Cực.

Bất chấp những nỗ lực hiện tại, ước tính có 75-199 triệu tấn nhựa đang được tìm thấy trong các đại dương. Nếu con người không thay đổi cách sản xuất, sử dụng và thải bỏ nhựa, lượng rác thải nhựa xâm nhập vào hệ sinh thái dưới nước có thể tăng gấp 3 lần.

Tại Triển lãm Quốc tế về máy, thiết bị ngành công nghiệp nhựa và cao su (VietnamPlas 2024), diễn ra ở TPHCM, ban tổ chức chia sẻ, hiện nay những mối lo ngại liên quan đến sự tích tụ chất thải nhựa trong môi trường tự nhiên ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu xây dựng chiến lược quản lý và tái chế các sản phẩm từ nhựa.

Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào? - 2

Những tiến bộ trong công nghệ tái chế nhựa và nhựa sinh học có thể giúp giải quyết các vấn đề về môi trường (Ảnh: HC).

Theo số liệu thống kê từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa thải ra môi trường. Có 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn rác nhựa trong số đó bị thải ra biển, nhưng chỉ 27% được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở và doanh nghiệp.

Tiến sĩ Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, ngành tái chế của Việt Nam đang đứng trước một cơ hội lớn để phát triển khi quy định EPR (cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất trong tuân thủ quy định tái chế sản phẩm, bao bì) có hiệu lực thi hành.

Khi đó, doanh nghiệp sẽ tiếp nhận được nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động tái chế. Những tiến bộ trong công nghệ tái chế nhựa và nhựa sinh học sẽ giúp giải quyết các vấn đề về môi trường.

Để tạo ra sự thay đổi tích cực, HCDC tổ chức cuộc thi thiết kế bích chương với chủ đề "Giảm thiểu chất thải nhựa tại cơ sở y tế năm 2024".

Đây là cơ hội để các nhân viên y tế trên địa bàn thể hiện tài năng, sự sáng tạo và lan tỏa thông điệp về việc giảm thiểu, tái sử dụng nhựa hoặc thay thế bằng vật liệu thân thiện với môi trường, cùng nhau nỗ lực xây dựng môi trường làm việc sạch đẹp.

Thời gian nhận bài dự thi từ ngày 15/10 đến hết ngày 10/11. Nhân viên y tế nộp sản phẩm bằng cách gửi file ảnh qua email hoặc tải lên các nền tảng lưu trữ trực tuyến và chia sẻ liên kết qua email: nuocvasuckhoecongdong.hcdc@gmail.com.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/153e999133.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng

Soi kèo phạt góc Luton Town vs Wolves, 21h ngày 23/9

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay

Thầy giáo này còn thực hiện việc kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) cho học sinh rất kỳ, bất thường, hầu như cả lớp (41/43 em) đều dưới trung bình, trong đó rất nhiều em bị 0 hay 1 hay 2 điểm.

Theo phụ huynh, thầy V. có dạy thêm tại nhà, một tháng 600 ngàn đồng tiền học phí, tuần học có 1 ngày, chưa đến 2h một buổi học. Phụ huynh nói, trường ra đề thi thì thường con của vị phụ huynh này chưa bao giờ điểm dưới trung bình.

Trao đổi với báo chí, lãnh đạo Trường THCS Quang Trung thông tin nhà trường đã mời thầy V. lên để làm việc trực tiếp sau khi nghe phụ huynh phản ánh. Tại buổi chia sẻ, thầy giáo thừa nhận mình sai sót, sử dụng những từ ngữ trong giao tiếp với học sinh thiếu chuẩn mực. Thầy gửi lời xin lỗi đến học sinh và phụ huynh của lớp.

Về thông tin phụ huynh phản ánh, thầy V. dạy thêm tại nhà, nhiều phụ huynh không cho con theo học nên các em bị áp lực trên lớp, điểm kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) "có vấn đề" khi điểm học sinh của lớp rất thấp.

Lãnh đạo nhà trường không đề cập đến việc thầy giáo dạy tại nhà, chỉ khẳng định, Hiệu trưởng không ký cho phép bất cứ giáo viên nào dạy thêm ở nhà. Về điểm kiểm tra miệng, trường khẳng định, đây không phải là điểm cố định, chưa vào sổ điểm, các em sẽ còn được kiểm tra lấy điểm cao nhất. Nhà trường yêu cầu thầy V. làm kiểm điểm, nghiêm túc sửa sai, rút kinh nghiệm chung trong toàn thể hội đồng sư phạm. 

Cô giáo tại TP.HCM đánh, mắng chửi hàng loạt học sinh trong lớp

Trước đó một năm - năm 2019, nghi ngờ cô giáo lớp 2/11, Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú, TP.HCM) có hành vi bạo lực với học sinh, phụ huynh lớp này đã bí mật đặt camera ghi lại hình ảnh trong 4 ngày. Thời điểm đặt camera là từ ngày 27-30/8, lúc mới bắt đầu năm học mới.

Xem hình ảnh được ghi lại, nhiều phụ huynh sững sờ, tức giận khi thấy giáo viên liên tục đánh, tát tai, mắng chửi học sinh. Mỗi khi học sinh làm sai, không hiểu bài, cô giáo lại gọi các em lên véo tai, tát và chỉ tay vào mặt mắng chửi. Khi giảng bài, nữ giáo viên cũng lớn tiếng quát nạt học sinh. Trong suốt 4 ngày đặt camera, học sinh nam đầu bàn bên trái bị đánh, mắng nhiều nhất. 

phoxo1.jpg
Hình cô giáo nhéo tai học sinh, cắt từ clip do phụ huynh quay lại

Tới sáng ngày 6/10, khi thông tin này tới báo chí, bà Đỗ Thị Sửu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Chu Trinh xác nhận có sự việc như trên tại lớp 2/11 của trường. Hiệu trưởng cho hay phụ huynh đã gửi video camera ghi lại sự việc và đơn thư phản ánh cho nhà trường từ ngày 9/9.

Đại diện nhà trường tôi đã xin lỗi và nhận trách nhiệm với phụ huynh về sự việc, đồng thời trường đổi giáo viên khác sang dạy lớp 2/11, đình chỉ công tác cô H. Ngay khi nắm bắt sự việc, nhà trường đã chuyển tới cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý. 

Cô Nguyễn H. H., giáo viên chủ nhiệm lớp 2/11 - người đánh học sinh trong clip, đã thừa nhận mình sai và gọi điện thoại xin lỗi một số phụ huynh. 

Tới ngày 21/10, UBND quận Tân Phú đã ra quyết định buộc thôi việc đối với giáo viên này do đã vi phạm các quy định pháp luật về Luật Giáo dục, Luật viên chức và Luật trẻ em năm 2016.

Thanh Hùng và nhóm PV, BTV">

Từ vụ giáo viên mắng 'đầu trâu, đầu chó': Nhìn lại những vụ việc ầm ĩ

Hệ thống tra cứu điểm chuẩn của VietNamNet được cập nhật liên tục. Thí sinh và phụ huynh click vào box để tra cứu điểm chuẩn của các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc, chọn trường và xem điểm.

Hiện hơn 20 trường đại học đã ấn định thời gian công bố điểm chuẩn vào chiều 22/8. Đó là các trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM), Trường ĐH Luật TP.HCM, Trường ĐH Nha Trang…

Trường ĐH Y Dược TP.HCM, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), Trường ĐH Sư phạm TP.HCM… sẽ công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào ngày 23/8. Theo Bộ GD-ĐT, các trường công bố điểm chuẩn trúng tuyển trước 17h ngày 24/8.

Ngay sau khi biết điểm chuẩn, thí sinh đối chiếu các tiêu chí phụ (nếu có), đồng thời xem danh sách trúng tuyển của trường đã có tên mình hay chưa để biết chắc chắn mình có trúng tuyển vào trường.

Trước 17h ngày 8/9, tất cả các thí sinh trúng tuyển cần xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống. Nếu thí sinh không xác nhận nhập học sẽ phải đợi xét tuyển bổ sung vào các đợt xét tuyển tiếp theo của các trường đại học.

Những thí sinh đã xác nhận nhập học sẽ không được đăng ký nguyện vọng xét tuyển tiếp theo, trừ các trường hợp được hiệu trưởng, giám đốc cơ sở đào tạo cho phép không nhập học. 

Trong trường hợp chưa xác định nhập học, thí sinh có thể tiếp tục đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống hoặc Cổng dịch vụ công quốc gia như các thí sinh khác, nếu trúng tuyển, thí sinh sẽ xác nhận nhập học theo lịch chung.

Từ ngày 9/9 đến tháng 12/2023, thí sinh có nhu cầu xét tuyển các đợt bổ sung của cơ sở đào tạo thực hiện theo đề án tuyển sinh được đăng tải trên trang thông tin tuyển sinh của các trường.

Các cơ sở đào tạo phải báo cáo chính xác, đầy đủ kết quả tuyển sinh năm 2023 trên hệ thống trước 31/12.

">

Tra cứu điểm chuẩn các trường đại học 2023 nhanh trên VietNamNet

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Để khắc phục tình trạng này, ông Hoàng cho hay, Sở GD-ĐT Sơn La đã phối hợp với Sở Nội vụ chỉ đạo, hướng dẫn UBND các huyện/thành xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức giáo viên theo chỉ tiêu biên chế số lượng người làm việc được giao để kịp thời chuẩn bị đủ đội ngũ giáo viên cho năm học mới 2023-2024.

Đối với các các cơ sở giáo dục trực thuộc, Sở đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng trình Sở Nội vụ thẩm định phê duyệt và đầu tháng 8/2023 đã thực hiện thông báo tuyển dụng giáo viên, nhân viên cho các trường THPT, trung tâm GDTX và các trường PTDT nội trú THCS&THPT trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, nhằm đảm bảo đáp ứng giáo viên cho các cơ sở còn thiếu giáo viên, theo ông Hoàng, ngành GD-ĐT Sơn La sẽ thực hiện biệt phái giáo viên, cử giáo viên dạy hỗ trợ, phân công giáo viên dạy liên trường từ các cơ sở không thiếu cho các đơn vị còn thiếu giáo viên. 

Cùng đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số (dạy học online, lớp học ảo…) để góp phần khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số môn học, một số địa bàn. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện hợp đồng, thỉnh giảng giáo viên theo Nghị định số 111 ngày 30/12/2022 của Chính phủ.

Có vị trí không có ứng viên nào đăng ký dự tuyển

Cũng theo ông Hoàng, một trong số những khó khăn của các tỉnh miền núi nói chung và Sơn La nói riêng là việc thiếu nguồn tuyển giáo viên, một phần do tâm lý e ngại khi phải lên công tác ở vùng điều kiện tế chưa phát triển.

“Hiện, ở một số địa phương, trong đó có Sơn La đang thiếu giáo viên, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.

Mặc dù Đảng, Nhà nước và tỉnh đã quan tâm bổ sung biên chế, có nhiều chính sách thu hút đối với giáo viên đến công tác tại các vùng khó khăn; tuy nhiên do các vùng khó điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn nên việc thu hút sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường đăng ký tuyển dụng vào còn gặp nhiều khó khăn.

Thậm chí có chỉ tiêu tuyển dụng nhưng không tuyển đủ, có vị trí không có ứng viên đăng ký dự tuyển dụng, nhất là đối với giáo viên mầm non, tiểu học (ở các môn Tin học, Ngoại ngữ)”, ông Hoàng nói.

Theo Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La, bất cập cũng nảy sinh khi các sinh viên dù được đặt hàng theo nghị định 116 nhưng việc tuyển dụng giáo viên vẫn phải theo Nghị định số 115 của Chính phủ. Do đó có khả năng dù đặt hàng nhưng địa phương vẫn không tuyển được giáo viên nếu các em thi tuyển trượt.

Ông Hoàng cũng đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ có cơ chế tuyển dụng đối với các sinh viên được đào tạo theo hình thức đặt hàng của các địa phương theo Nghị định số 116.

Cả nước thiếu hơn 118.000 giáo viên

Cả nước thiếu hơn 118.000 giáo viên

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, cao hơn 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022.">

Nghịch lý Sơn La thiếu hàng nghìn giáo viên, nhiều vị trí không người ứng tuyển

友情链接