Thế giới

Dịch vụ HD VTVcab tại TP.HCM: Nhà nhà đăng kí, triệu người tin yêu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 07:11:17 我要评论(0)

“Sắp diễn ra Vòng chung kết Euro 2016 rồi nên gia đình tôi cũng đăng kí sử dụng luôn 3 đầu HD cho 3 ánh viênánh viên、、

“Sắp diễn ra Vòng chung kết Euro 2016 rồi nên gia đình tôi cũng đăng kí sử dụng luôn 3 đầu HD cho 3 tivi trong nhà,ịchvụHDVTVcabtạiTPHCMNhànhàđăngkítriệungườitinyêánh viên lại đúng dịp VTVcab trang bị miễn phí đầu thu, nhận ngay quà tặng khi chỉ cần đóng trước có 3 tháng thuê bao. Thật quá tuyệt vời”. Đó là chia sẻ của ông Đậu Đức Nhậm ở 215/14 Nguyễn Xí, Q.Bình Thạnh, TP.HCM.

Dưới cái nắng chói chang của TP.HCM những ngày cuối tháng 4, sắc đỏ của VTVcab luôn rộn ràng khắp các con phố để kịp thời đáp ứng nhu cầu xem truyền hình chất lượng cao của người dân nơi đấy, nhất là khi Vòng chung kết Euro 2016 sắp diễn ra.

Ngay khi biết đến chương trình khuyến mại dịch vụ HD VTVcab tại TP.HCM, ông Đậu Đức Nhậm đã đăng kí ngay cho gia đình mình. Ông Nhậm cho biết: “Giá thành rẻ lại phục vụ chu đáo, thêm quà tặng cho khách hàng rất thiết thực. Bởi vậy chẳng có lí do gì mà gia đình tôi lại không sử dụng dịch vụ của VTVcab, hơn nữa tôi cũng giới thiệu cho bạn bè và người thân. Hè nắng nóng chắc cứ ở nhà mà xem truyền hình thôi”.

Cũng giống như gia đình ông Nhậm, ông Nguyễn Anh Thy (80/32/10/16 đường Gò Giầu, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM cũng đăng kí ngay dịch vụ HD VTVcab để đáp ứng nhu cầu của cả gia đình. Ông Thy chia sẻ: “Không chỉ đáp ứng nhu cầu xem Vòng chung kết Euro của tôi và con trai mà còn có rất nhiều những chương trình phim truyện, giải trí hấp dẫn dành cho vợ con tôi hay những chương trình thiếu nhi cho cháu nhỏ trong nhà nữa, giá cả lại hợp lý. Hơn nữa được trang bị không giới hạn đầu thu nên tôi đăng kí luôn cho các tivi trong nhà, quả là rất tiện lợi. Với 200 kênh trong đó có 60 kênh HD thì cả gia đình có thể thoải mái xem các chương trình yêu thích.”

“Dịch vụ tốt, giá cả hợp lý” – là những nhận xét chung về dịch vụ VTVcab của anh Lâm Mạnh Hà, anh Nguyễn Anh Dũng, chị Lâm Thị Kiều Ngân và nhiều hộ gia đình khác trên con phố Lê Quang Định, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM. Sự ghi nhận và tin dùng của đông đảo người dân nơi đây và nhiều địa bàn khác tại TP.HCM là những minh chứng cho chất lượng dịch vụ VTVcab.

Trang bị đầu thu HD không giới hạn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chúng ta của 8 năm sau tập 39: Nguyệt mềm lòng trước Tùng, Dương chia tay Tuấn

Tác phẩm đài lá chuối tươi có nắp đậy rất cầu kỳ được Huy và 2 người làm liên tục trong 48 giờ mới có thể hoàn thành. 

Tác phẩm đầu tay của Huy là một chiếc đài kết từ lá chuối dùng để đựng đồ. Tác phẩm đó được nhiều người yêu thích khiến Huy như được tiếp thêm lửa đam mê để đắm đuối với loại hình nghệ thuật tưởng chừng như chỉ dành cho nữ giới. 

 “Bên Thái Lan họ đào tạo nghệ thuật này rất bài bản, chính quy trong các trường học. Để làm được nghề này phải học liên tục hơn 3 năm mới tốt nghiệp. Như em làm từ 2020 đến giờ vẫn phải liên hệ với các bạn bên Thái để học thêm kỹ thuật của các bạn bên đó”, Huy nói.

Những đài kết từ lá chuối hay cánh hoa tươi được dùng đựng thức ăn, bánh trái, hoa quả, các vật lễ như trầu cau...

Khi công việc đi làm văn phòng không thuận lợi, Huy định nghỉ việc và khởi nghiệp bằng nghề kết hoa nghệ thuật Thái Lan. Vì đây là loại hình mới với văn hóa người Việt, ít người biết tới nên Huy đã gặp phải khó khăn đầu tiên khi gia đình phản đối dữ dội, nhất là mẹ Huy.

Ai cũng cho rằng nghề này mới lạ, vất vả vì phải thức khuya dậy sớm, lại có tính thời vụ và thu nhập bấp bênh. Trước phản ứng của người thân, Huy xin phép bố mẹ cho suy nghĩ 1 đêm.

Chân dung 9X gắn bó với nghệ thuật kết hoa Thái Lan khiến nhiều người ngưỡng mộ

Sáng hôm sau Huy nói với mẹ: "Con vẫn còn trẻ, muốn thử sức cho thỏa ước mơ. Nếu con không thử làm sao biết không làm được. Xin phép gia đình cho con thỏa ước mơ 1 lần, để con sống chết với nghề xem sao. Nếu không được con sẽ về quê".

Rất may mắn khi các sản phẩm của Huy được mọi người đón nhận nên sau 3 năm khởi nghiệp, Huy vẫn được ở lại TP. HCM theo đuổi đam mê của mình.

"Mặc dù nhiều khi chỉ được ngủ nghỉ 1-2 tiếng mỗi ngày, nhưng Huy đam mê nên không khi nào nản chí. Vào những dịp lễ, Tết… Huy phải thức tới 1-2h sáng để kịp hoàn thành các tác phẩm của mình. Tôi tin, công việc sáng tạo này là việc thiện, bản thân cố gắng chăm chỉ sẽ có quả ngọt", Huy kể lại.

Nguyên liệu Huy thường sử dụng là hoa và lá tươi như hoa nhài, hoa bồng bồng, hoa sen, hoa lan, lá chuối tươi... Thời gian đầu khi mới làm, có nhiều loại kể cả các chợ đầu mối hoa lớn tại TP.HCM cũng ít người cung cấp. Vì thế, để chủ động cho công việc của mình, Huy đã trồng trong vườn các loại cây hoa để tự cung tự cấp như cây bồng bồng hoa trắng, một loại cây hiếm ở Việt Nam.

Để làm ra một vòng qua nghệ thuật, Huy phải thực hiện rất nhiều công đoạn tỉ mỉ, kiên nhẫn và chi tiết trên từng milimet. Dụng cụ để làm chính là kim, kéo, chỉ, dập ghim, thước, xiên que,...

"Có những phần chi tiết rất bé như vòng xoắn làm từ cánh hoa bồng bồng. Huy xé từng cánh hoa ra rồi xỏ thành vòng. Mỗi cánh hoa rất nhỏ, kích thước chưa tới 0.5cm. Vì thế nếu không kiên nhẫn sẽ rách cánh. Chỉ lệch 1 đến 2mm giữa mỗi bông hoa thì vòng hoa sẽ không đẹp", Huy nói.

Để làm một vòng xoắn nhỏ cũng mất từ 15-20 phút. Những chiếc vòng hoa nhài làm trong khoảng 2-3 giờ, cũng có những chiếc vòng cầu kỳ làm 7-8 giờ mới hoàn thành. Giá thành mỗi sản phẩm từ vài trăm nghìn cho tới hơn 1 triệu đồng, tùy thuộc vào độ khó và yêu cầu của khách hàng. 

Các công đoạn tỉ mỉ từ chọn sóng và xếp lá, gấp cắt và đính kết lại đều đòi hỏi đôi tay khéo léo và tỉ mỉ của người làm.

Các sản phẩm nghệ thuật này đều từ hoa lá tươi, vì thế Huy cần phải tính toán làm bộ phận nào trước rồi bảo quản trong tủ lạnh. Khi hoàn thành các chi tiết, lắp ráp xong vẫn tiếp tục bảo quản lạnh cho tới khi đưa ra sử dụng. Tránh để sản phẩm trong môi trường quá nóng, thỉnh thoảng phun sương để giữ được hoa lá tươi lâu. 

Với tất cả niềm đam mê, sự quyết tâm "sống chết" với kết hoa nghệ thuật Thái Lan, Thanh Huy đã dần có được chỗ đứng của mình trong thị trường mới lạ này. Nhiều người tìm tới mua các sản phẩm của anh, trân trọng chúng như một tác phẩm nghệ thuật. 

9X miền Tây mê làm nông nghiệp, trồng cả mía Hawaii, dưa châu PhiVõ Thị Tường Vi (SN 1993, Hậu Giang) đang sở hữu bộ sưu tập hơn 100 giống cây ăn quả độc lạ như dưa châu Phi, mía Hawaii được trồng theo mô hình nông nghiệp tái sinh." alt="9X miền Tây hết lòng với nghệ thuật kết hoa Thái Lan, nhiều người ngưỡng mộ" width="90" height="59"/>

9X miền Tây hết lòng với nghệ thuật kết hoa Thái Lan, nhiều người ngưỡng mộ

Sư Chau Sóc Thon (ngụ xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, An Giang) kể mình sinh ra trong gia đình ba mẹ làm nông ở huyện Tri Tôn (An Giang). 

Lúc mới sinh, Chau Sóc Thon chỉ nặng 2,7kg và thường xuyên bị ốm đau, phải nhập viện điều trị. Năm 4 tuổi, Chau Sóc Thon bị bệnh rất nặng, được cha mẹ đưa vào bệnh viện.

Bác sĩ nói Chau Sóc Thon khó qua khỏi nên trả về để gia đình lo hậu sự. Khi ông nội đến ôm Chau Sóc Thon lần cuối thì thấy cháu trai tỉnh lại. 

Sư Chau  Sóc Thon đã 31 tuổi nhưng chỉ cao 1,45m, nặng 28kg

Đến năm 18 tuổi, khi sư Chau Sóc Thon đang theo học Trường THPT Nguyễn Trung Trực (ở tỉnh An Giang), thì đột ngột đau bụng dữ dội, phải mổ ruột thừa. 

“Bệnh tình tôi trở nặng nên được chuyển từ bệnh viện ở Tri Tôn xuống bệnh viện ở Long Xuyên (An Giang). Khi vào cấp cứu, nhịp tim tôi yếu dần, bác sĩ nói với cha mẹ tôi chuẩn bị ký giấy tờ đưa tôi về lo hậu sự. Sau đó, nhịp tim của tôi bất ngờ hoạt động lại…

Khi tôi “chết đi sống lại lần hai”, cha mẹ khóc rất nhiều và họ nguyện cho tôi vào chùa tu. Năm 20 tuổi, cha mẹ gửi tôi vào chùa Tà Pạ cho đến nay”, sư Chau Sóc Thon .

Bà Néang Nhung (mẹ sư Thon) nói, từ nhỏ con trai đã bị đau ốm triền miên. Gia đình phải bán đất, vay mượn tiền để đưa đi trị bệnh.

“Từ nhỏ đến năm 18 tuổi, Thon đã trải qua hai lần chết đi sống lại. Có lẽ vì uống thuốc quá nhiều nên cơ thể của Chau Sóc Thon không phát triển như người thường”, bà Néang Nhung nói. 

Vào dịp hè, sư Chau Sóc Thon lại lên lớp dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc 

Hòa thượng Chau Sưng, Trụ trì chùa Tà Pạ khẳng định, chuyện sư Chau Sóc Thon “chết đi sống lại” là thật và rất nhiều người biết chuyện này. 

“Từ nhỏ, sư Chau Sóc Thon đã theo cha lên chùa phụ quét dọn, bưng bát khất thực. Năm 20 tuổi, sư Chau Sóc Thon vào chùa tu tập cho đến nay. Từ đó, đến nay, sức khỏe của sư Chau Sóc Thon khỏe mạnh, không còn “chết đi sống lại” như hai lần trước", Hòa thượng Chau Sưng nói. 

Còn về việc đã 31 tuổi nhưng có thân hình tí hon, sư Chau Sóc Thon nói mình từng đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe và kết quả bình thường.

“Trong gia đình, cha mẹ và anh chị em đều cao, to, chỉ mình tôi nhỏ xíu như thế này. Nhiều năm qua, chiều cao, cân nặng của tôi không thay đổi”, sư Chau Sóc Thon nói. 

Ở chùa Tà Pạ, mùa hè đến, sư Châu Sóc Thon lại dạy chữ Khmer cho các trẻ em người dân tộc trong vùng. Cứ đều đều, mỗi buổi trưa lớp học lại vang lên tiếng đọc chữ của sư và các em.

“Tôi dạy chữ Khmer cho các em được 4 năm rồi. Lớp học này được mở ra từ ý tưởng của sư cả. Sư cả muốn các em biết chữ Việt và chữ Khmer. Dù tôi có thân hình nhỏ nhắn nhưng các em vẫn rất tôn trọng”, sư Chau Sóc Thon nói. 

“Nhiều người lần đầu gặp tưởng tôi là chú tiểu khoảng 10 tuổi. Khi tôi nói đã hơn 30 tuổi họ không tin. Khi tôi đưa căn cước công dân ra họ mới bất ngờ...”, sư Chau Sóc Thon cười chia sẻ. 

Sư Châu Sóc Thon và các "học trò".

T.Chí 

" alt="Vị sư ở An Giang ‘chết đi sống lại’, 31 tuổi chỉ cao 1m45, nặng 28kg" width="90" height="59"/>

Vị sư ở An Giang ‘chết đi sống lại’, 31 tuổi chỉ cao 1m45, nặng 28kg