Bóng đá

Cuộc sống ở nơi nhiệt kế bị vỡ vì quá lạnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-29 12:29:45 我要评论(0)

Ngôi làng hẻo lánh Oymyakon tại Siberia,ộcsốngởnơinhiệtkếbịvỡvìquálạvn vs indo Nga hiện là nơi lạnh vn vs indovn vs indo、、

Ngôi làng hẻo lánh Oymyakon tại Siberia,ộcsốngởnơinhiệtkếbịvỡvìquálạvn vs indo Nga hiện là nơi lạnh nhất trên thế giới có người ở. Nơi này lạnh tới mức nhiệt kế điện tử mới đã bị hỏng.

Vũ khí bí mật dưới nước của Nga làm Mỹ lo lắng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Cấp cứu kịp thời đã cứu sống cả mẹ lẫn con trong tình huống nguy kịch. Ảnh : BSCC

Sau khi xét nghiệm kiểm tra lượng tiểu cầu cho phép phẫu thuật an toàn, các bác sĩ quyết định mổ lấy thai cấp cứu. Ca mổ kéo dài 20 phút, ca mổ bắt con thành công, 1 bé gái chào đời với cân nặng 2.900 gram. Hiện, sản phụ sức khỏe ổn định, tiếp xúc tốt, xét nghiệm máu cho thấy số lượng tiểu cầu phục hồi tốt và đang được theo dõi tiếp tục ở khoa sản.

Bác sĩ Cao Văn Nhựt, Trưởng khoa Sản BVĐKTƯ Cần Thơ cho  biết, khi số lượng tiểu cầu dưới 50.000/mm3 (tiểu cầu bình thường từ 150.000-300.000/ mm3) thì nguy cơ xuất huyết nặng. Sản phị mang thai có nguy cơ xuất huyết rất cao do lượng tiểu cầu lúc nhập viện chỉ đạt khoảng 5000/mm3, tiên lượng rất nặng cho cả mẹ và con, nên chỉ định truyền tiểu cầu cấp cứu. 

Bác sĩ Nhựt chia sẻ thêm, sự thành công ca mổ nhờ bệnh nhân được chuyển viện kịp thời từ tuyến dưới, phối hợp nhịp nhàng của bệnh viện Truyền máu huyết học Cần Thơ khi cung cấp chế phẩm tiểu cầu. Ngoài ra, kíp cấp cứu xử trí bình tỉnh phối hợp giữa các chuyên khoa và quan trọng là lựa thời điểm an toàn để mổ bắt con để an toàn cho cả hai.

Phan Nhơn

 

" alt="Sát ngày sinh, sản phụ giảm tiểu cầu xuống thấp, đe dọa tính mạng 2 mẹ con" width="90" height="59"/>

Sát ngày sinh, sản phụ giảm tiểu cầu xuống thấp, đe dọa tính mạng 2 mẹ con

Khu đất 3 mặt tiền Lê Văn Duyệt-Hồ Hán Thương-Bùi Dương Lịch bị chiếm dụng làm bãi tập kết vật liệu, thiết bị máy móc.

Khu đất 3 mặt tiền Lê Văn Duyệt-Hồ Hán Thương-Bùi Dương Lịch bị chiếm dụng làm bãi tập kết vật liệu, thiết bị máy móc.

Tại buổi kiểm tra, Công ty CP Xây dựng CDC chỉ cung cấp được văn bản đề nghị mượn đất phục vụ thi công công trình. Dù chưa nhận được văn bản trả lời của chính quyền địa phương cũng như ngành chức năng nhưng công ty này đã phá rào, chiếm dụng.

Công ty CP Xây dựng CDC đã cắt hàng rào tôn mở cổng vào khu đất, đổ nền bê tông dày 10cm trên diện tích khoảng 300m2, tập kết vật tư, sắt thép, khung dầm, thiết bị máy móc để thi công giá ống thép.

Tương tự, Công ty CP Đức Thành hiện chiếm dụng khu đất rộng gần 300m2 trên đường Trần Nam Trung, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ (Khu đất đang được đấu giá xây dựng Tổ hợp Thể thao, giải trí và Thương mại Hòa Xuân) để làm công trình cho công nhân ở và tập kết máy móc, vật liệu.

Tổ kiểm tra của Trung tâm phát triển quỹ đất phối hợp với UBND phường Hòa Xuân kiểm tra, xác định Công ty CP Đắc Thành Công xây dựng xây dựng lán trại tạm có kết cấu nền bê tông, xi măng, trụ sắt lợp mái tôn trên diện tích khoảng 200m2.

Cạnh đó, công ty còn xây dựng hệ thống chứa nước, bãi đúc kết cấu bê tông, đặt container, bồn dầu. Làm việc với tổ kiểm tra, đại diện công ty không cung cấp được giấy phép xây dựng công trình tạm cũng như hồ sơ liên quan do cơ quan có thẩm quyền đồng ý cho mượn đất.

Đoàn kiểm tra lập biên bản, yêu cầu Công ty CP Đức Thành dừng mọi hoạt động và các hạng mục đang thi công trên khu đất và chỉ được phép hoạt động khi có sự đồng ý của đơn vị chủ quản khu đất.

Khu đất đang được đấu giá xây dựng Tổ hợp Thể thao, giải trí và Thương mại Hòa Xuân bị chiếm dụng trái phép.

Khu đất đang được đấu giá xây dựng Tổ hợp Thể thao, giải trí và Thương mại Hòa Xuân bị chiếm dụng trái phép.

Chiếm đất công cho xe đổ xà bần để thu tiền

Tình trạng lấn chiếm đất công tại Đà Nẵng diễn ra khá phổ biến thời gian qua và đã có trường hợp bị khởi tố.

Cụ thể, ngày 15/10, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, tham nhũng, buôn lậu và môi trường Công an TP Đà Nẵng ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can B.M.T. (trú phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) và cấm đi khỏi nơi cư trú để phục vụ điều tra về hành vi “Gây ô nhiễm môi trường”.

Theo cơ quan công an, từ tháng 5/2024, B.M.T. nhận làm dịch vụ phá dỡ công trình nhà ở cho một số hộ dân tại khu vực phường Hòa Hiệp Nam. Theo quy định, B.M.T. phải đưa số phế thải xây dựng là xà bần, giá hạ từ các công trình về điểm tập kết tại Khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn Khánh Sơn để xử lý và phải trả tiền.

Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí, B.M.T. chỉ đạo nhân viên chở xà bần, giá hạ về đổ trái phép tại bãi đất cuối đường Nguyễn Bá Phát (phường Hòa Hiệp Nam) do Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp Đà Nẵng quản lý.

Không chỉ đổ xà bần, giá hạ từ các công trình do mình tháo dỡ, B.M.T. còn ngang nhiên cho các xe tải chở bùn, xà bần, giá hạ, vỏ chai nhựa… từ các nơi khác vào đổ tại bãi này để thu phí với mức 10 - 50 nghìn đồng/lượt xe, tùy tải trọng.

Để qua mặt cơ quan chức năng, B.M.T. cho máy san gạt, chôn lấp, lu nén số chất thải đã được đổ vào bãi, sau đó phủ một lớp cát mỏng phía trên để ngụy trang.

Hiện trường khu đất bị chiếm dụng, cho người đổ xà bần để thu tiền.

Hiện trường khu đất bị chiếm dụng, cho người đổ xà bần để thu tiền.

Cũng tại địa bàn quận Liên Chiểu, khu đất trống trên đường Hoàng Văn Thái do UBND phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu quản lý cũng bị chiếm dụng, biến thành bãi xà bần khổng lồ.

Còn tại quận Sơn Trà, khu đất hơn 1.000 m2 được cắm biển đấu giá thực hiện Dự án Khu trú bão và neo đậu thuyền Thọ Quang cũng bị đã bị chiếm dụng trái pháp, biến thành bãi đổ xà bần với số lượng ước tính cả nghìn m3.

Theo số liệu từ Trung tâm Phát triển quỹ đất Đà Nẵng, hiện đơn vị đang quản lý 349 khu đất lớn và 20.402 lô đất tái định cư. Thành phố đã có chủ trương sử dụng 47 khu đất để đấu giá, trong đó 4 khu đất để thực hiện Dự án Tổ hợp Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng tại phường Mỹ An quận Ngũ Hành Sơn, 12 khu đất để thực hiện Dự án Không gian sáng tạo tại phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, 200 lô đất ở chia lô để đấu giá quyền sử dụng đất.

Đà Nẵng đã đấu giá thí điểm thành công 3 khu đất lớn và đã phê duyệt quyết định đấu giá với 11 khu đất để làm bãi đỗ xe tạm.

Cũng theo số liệu từ Trung tâm phát triển quỹ đất Đà Nẵng, hiện toàn thành phố có hơn 3.000 lô đất đang bị lấn chiếm, trong đó có hơn 140 khu đất lớn. Để xử lý tình trạng lấn chiếm đất công trái phép, Trung tâm Phát triển quỹ đất Đà Nẵng phối hợp với các địa phương kiểm tra, xử lý hành vi lấn chiếm, xây dựng trái phép và tình trạng đồ rác thải sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng.

Với những khu đất thành phố chưa có kế hoạch sử dụng sẽ được đấu giá cho thuê mặt bằng có thời hạn để quản lý, sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, vướng mắc lớn hiện nay là đang chờ ý kiến hướng dẫn của Bộ Tài nguyên-Môi trường về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với việc cho thuê ngắn hạn các lô đất trống.

Châu Thư" alt="Nhiều doanh nghiệp phá rào chiếm đất công Đà Nẵng đang đấu giá" width="90" height="59"/>

Nhiều doanh nghiệp phá rào chiếm đất công Đà Nẵng đang đấu giá

Ông Đam dẫn chứng có những nước rất phát triển nhưng đã phải tuyên bố chính thức "nguy cơ sinh viên sẽ bỏ học do giá thuê nhà trọ quá cao". Thậm chí, có những nước rất phát triển bắt đầu phải cắt khẩu phần ăn tại trường của học sinh.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu trước Quốc hội

Nhìn về Việt Nam, ông Đam nhấn mạnh mặc dù rất nhiều khó khăn, nhưng "chúng ta vẫn lo rất tốt cho bà con, không chỉ ở vùng đô thị, đặc biệt là cả các vùng núi, vùng dân tộc".

Ông Đam cho biết giáo dục phổ thông Việt Nam đứng trong top 50 quốc gia hàng đầu, đại học phấn đấu ở top 70, giáo dục nghề nghiệp - đã tiến bộ trong những năm qua - hiện đứng khoảng thứ 90. Sự kỳ vọng vào giáo dục là có thật ở tất cả các quốc gia và luôn luôn rất căng thẳng, không chỉ ở các nước đang phát triển.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ câu chuyện gần đây nhất, khi sang Việt Nam dự hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, có vị Bộ trưởng ở một đất nước có nền giáo dục rất xuất sắc và từng làm Bộ trưởng Công thương nói rằng: "Khi tôi làm Bộ trưởng Công thương và được chuyển sang làm Bộ trưởng Giáo dục, các thành viên nội các có nói khi anh làm Bộ trưởng Công thương, chỉ có vài nghìn người muốn thay Bộ trưởng, còn sang làm Bộ trưởng Giáo dục hãy sẵn sàng với việc có vài triệu người muốn thay anh".

Từ đấy, ông Đam nhận định ở tất cả các nước phát triển và đang phát triển, y tế cũng như giáo dục có rất nhiều vấn đề.

"Y tế, giáo dục, văn hóa là những ngành trước mắt không làm ra tiền, thành tích không thấy được ngay. Những ngành này muốn có thành tích cũng phải nhiều năm, bất cập cũng nhiều năm mới bộc lộ và khi bộc lộ cũng mất nhiều năm mới khắc phục được" - ông Đam nhấn mạnh.

Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Về biên chế, Bộ GD-ĐT lo đào tạo nguồn, lo chuẩn về giáo viên và Bộ muốn rằng "cứ ở đâu có học sinh, phải có giáo viên đủ các môn học và số lượng học sinh trên lớp ít nhất có thể". Theo ông Đam, ở các nước tiên tiến có khoảng 20 học sinh/lớp, Việt Nam hiện nay chuẩn đề ra 35 học sinh/ lớp, nhưng vẫn thiếu.

"Ngành giáo dục lo đào tạo giáo viên, mong có đủ giáo viên, nhưng để có đủ thì phải tăng biên chế. Muốn tăng biên chế mà không phát triển giáo dục ngoài công lập được thì chúng ta phải tăng ngân sách, tăng ngân sách thì không có tiền. Do đó, muốn làm được như vậy, chúng ta phải đồng bộ rất nhiều" - ông Đam nói.

Theo ông, đầu tiên phải phát triển giáo dục ngoài công lập nhanh hơn để có nguồn thu nhiều hơn, nhưng phải làm sao để giáo dục ngoài công lập phát triển thực chất. Muốn trường học ngoài công lập, bệnh viện ngoài công lập thì phải có nghị quyết, chính sách...

Ông Đam cho rằng phải đẩy mạnh hơn nữa tự chủ đại học và làm sao có cơ chế để số giáo viên ở đô thị không phải dùng lương từ ngân sách nhà nước, mà có thể từ khoản học phí của những đối tượng sẵn sàng chi trả.

Nói về học phí, ông Đam cho biết cho biết Chính phủ "đã rất cố gắng, nỗ lực"và các tổ chức quốc tế đánh giá rất cao Việt Nam khi với nguồn kinh phí như vậy nhưng vẫn đảm bảo chất lượng giáo dục và y tế tốt hơn so với những nước có cùng mức chi.

Hiện nay, các trường phổ thông được hưởng 60% từ học phí để lo cho chi chuyên môn. Vừa qua, Chính phủ đưa ra chủ trương không tăng học phí.

"Muốn các trường vận hành được thì ngân sách nhà nước phải bù vào phần lẽ ra phải tăng mà không tăng. Chính phủ đang làm những bước cuối cùng để ban hành nghị quyết theo hướng như vậy" - Phó Thủ tướng thông tin.

Về vấn đề tự chủ, ông Đam chia sẻ "đây là vấn đề rất khó khăn từ nhiều năm nay".

"Hai năm qua có giảm nhiều về đầu mối nhưng tổng biên chế vẫn không giảm. Câu chuyện đặt ra là cơ chế quản trị các đơn vị sự nghiệp này, trong đó chủ yếu là trường học và bệnh viện. Điều này chúng ta vẫn làm nhưng khác thế giới" - ông Đam nhận định.

Theo ông, trên thế giới, quản trị bệnh viện và trường học xuất phát từ yêu cầu chuyên môn, được phát huy tính tự chủ, sáng tạo của cơ sở, từ đó cơ sở được quyền tự chủ về bộ máy, về nhân sự, về đầu tư và về lương, về chi. Nhưng ở Việt Nam, vì thiếu tiền nên thiết kế theo hướng lấy tài chính làm tiêu chí đầu tiên, nếu lo được hết cả chi đầu tư và chi thường xuyên thì mới cho tự chủ hoàn toàn. Còn nếu ở mức giá thấp hơn, không lo được đầu tư chỉ chi được thường xuyên là tự chủ được, một mức nữa là tự chủ một phần chi thường xuyên và mức cuối cùng là không tự chủ được.

"Chúng ta ra một phương pháp để quản lý các cơ sở này, chúng tôi vẫn nói với nhau đó là một khóa 4 nấc và 2 chìa. Ví dụ như đại học ở Đức là tự chủ nhưng ngân sách nhà nước vẫn lo 85%, còn ở chúng ta nếu ngân sách nhà nước còn lo thì không có tự chủ và chúng tôi rất tha thiết sẽ phải thay đổi việc này" - Phó Thủ tướng bày tỏ.

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ." alt="Phó Thủ tướng nói về khó khăn trong tự chủ giáo dục" width="90" height="59"/>

Phó Thủ tướng nói về khó khăn trong tự chủ giáo dục