{keywords} Với diễn xuất tuyệt vời của nghệ sĩ Trung Anh, đây có lẽ là phân cảnh lấy nước mắt khán giả nhiều nhất. Câu thoại đầy tình yêu thương của người bố mà khiến đứa con nào cũng phải rơi nước mắt: Nhà luôn luôn là chốn bình yên và ấm áp nhất để quay về.
{keywords}
Khi biết con gái mình phải giả vờ hạnh phúc trong một cuộc hôn nhân hợp đồng, ông Sơn đã qua nhà thông gia để đón Thư về. Tình yêu của cha luôn vĩ đại. 
{keywords}
Ông Sơn đã nói câu này nhân bữa cơm sinh nhật của Thư khi phát hiện con rể Vũ có người khác. Câu thoại khiến khán giá phải ứa nước mắt vì sự chua xót của một người cha khi chứng kiến việc con mình bị phản bội. 
{keywords}
Khi Khải đến đòi tiền ông Sơn để chấm dứt với Huệ, ông Sơn đã không ngần ngại bán những miếng đất ở quê đưa tiền cho Khải. Đối với ông, hạnh phúc, sự tự do của con là điều quan trọng nhất.
{keywords}
 Sau những lời răn dạy khiến Huệ phải bỏ nhà ra đi, ông Sơn đã đến tìm và muốn Huệ quay về. Thế mới nói, nhà luôn là nơi bao dung mọi lỗi lầm của chúng ta. 
 

 

{keywords}
 Lời răn dạy đầy thấm thía của bố Sơn không chỉ cho Ánh Dương mà khiến khán giả tăm đắc. 
 
{keywords}
Yêu thương bố có phần hơi ích kỷ nên Thư không muốn ông bước tiếp với bất kỳ ai. Thấy cô Xuyến hàng xóm tán tỉnh bố mình, Thư đã tỏ thái độ và đuổi cô Xuyến ra khỏi nhà. Với sự hỗn láo của mình, Thư bị bố tát nên bỏ đi. Cứ khăng khăng là mình đúng nhưng đến khi nghe được lời tâm sự này, Thư đã bật khóc, ôm bố xin lỗi. 
{keywords}
 Không khi nào ông Sơn thôi lo lắng cho những đứa con của mình. Nỗi đau của các con thì cũng là nỗi đau của những bậc làm cha làm mẹ.

 

{keywords}
 Sau những lời răn dạy khiến Huệ phải bỏ nhà ra đi, ông Sơn đã đến tìm và muốn Huệ quay về. Thế mới nói, nhà luôn là nơi bao dung mọi lỗi lầm của chúng ta. Cùng đón xem tập mới của ‘Về nhà đi con’ được phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 trên VTV1. 


Nam Anh 

Trung Anh không dám xem lại cảnh ông Sơn đến nhà Vũ khóc đón Thư về

Trung Anh không dám xem lại cảnh ông Sơn đến nhà Vũ khóc đón Thư về

Nam diễn viên thủ vai ông Sơn trong 'Về nhà đi con' chia sẻ anh không dám xem lại phân cảnh đẫm nước mắt sắp phát sóng. 

" />

Những câu thoại khiến khán giả xúc động mạnh của ông Sơn trong ‘Về nhà đi con’

Thể thao 2025-01-27 04:31:35 1
{ keywords}
 Với diễn xuất tuyệt vời của nghệ sĩ Trung Anh,ữngcâuthoạikhiếnkhángiảxúcđộngmạnhcủaôngSơntrongVềnhàđkq ngoai hang anh đây có lẽ là phân cảnh lấy nước mắt khán giả nhiều nhất. Câu thoại đầy tình yêu thương của người bố mà khiến đứa con nào cũng phải rơi nước mắt: Nhà luôn luôn là chốn bình yên và ấm áp nhất để quay về.
{ keywords}
Khi biết con gái mình phải giả vờ hạnh phúc trong một cuộc hôn nhân hợp đồng, ông Sơn đã qua nhà thông gia để đón Thư về. Tình yêu của cha luôn vĩ đại. 
{ keywords}
Ông Sơn đã nói câu này nhân bữa cơm sinh nhật của Thư khi phát hiện con rể Vũ có người khác. Câu thoại khiến khán giá phải ứa nước mắt vì sự chua xót của một người cha khi chứng kiến việc con mình bị phản bội. 
{ keywords}
Khi Khải đến đòi tiền ông Sơn để chấm dứt với Huệ, ông Sơn đã không ngần ngại bán những miếng đất ở quê đưa tiền cho Khải. Đối với ông, hạnh phúc, sự tự do của con là điều quan trọng nhất.
{ keywords}
 Sau những lời răn dạy khiến Huệ phải bỏ nhà ra đi, ông Sơn đã đến tìm và muốn Huệ quay về. Thế mới nói, nhà luôn là nơi bao dung mọi lỗi lầm của chúng ta. 
 

 

{ keywords}
 Lời răn dạy đầy thấm thía của bố Sơn không chỉ cho Ánh Dương mà khiến khán giả tăm đắc. 
 
{ keywords}
Yêu thương bố có phần hơi ích kỷ nên Thư không muốn ông bước tiếp với bất kỳ ai. Thấy cô Xuyến hàng xóm tán tỉnh bố mình, Thư đã tỏ thái độ và đuổi cô Xuyến ra khỏi nhà. Với sự hỗn láo của mình, Thư bị bố tát nên bỏ đi. Cứ khăng khăng là mình đúng nhưng đến khi nghe được lời tâm sự này, Thư đã bật khóc, ôm bố xin lỗi. 
{ keywords}
 Không khi nào ông Sơn thôi lo lắng cho những đứa con của mình. Nỗi đau của các con thì cũng là nỗi đau của những bậc làm cha làm mẹ.

 

{ keywords}
 Sau những lời răn dạy khiến Huệ phải bỏ nhà ra đi, ông Sơn đã đến tìm và muốn Huệ quay về. Thế mới nói, nhà luôn là nơi bao dung mọi lỗi lầm của chúng ta. Cùng đón xem tập mới của ‘Về nhà đi con’ được phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 trên VTV1. 


Nam Anh 

Trung Anh không dám xem lại cảnh ông Sơn đến nhà Vũ khóc đón Thư về

Trung Anh không dám xem lại cảnh ông Sơn đến nhà Vũ khóc đón Thư về

Nam diễn viên thủ vai ông Sơn trong 'Về nhà đi con' chia sẻ anh không dám xem lại phân cảnh đẫm nước mắt sắp phát sóng. 

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/145c999185.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

407381468 3566106147002846 5558090074831547540 n.jpg
Lưu học sinh Hàn Quốc đóng trích đoạn vở cải lương "Tiếng trống Mê Linh" gây xúc động.

Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chia sẻ, trong xu thế hội nhập và phát triển, tiếng Việt là cầu nối quan trọng gắn kết quê hương, đất nước với bạn bè quốc tế. Chính vì vậy, việc dạy và học tiếng Việt luôn được Bộ GD-ĐT đặc biệt chú trọng, cải thiện, nâng cao chất lượng trong những năm qua.

Cùng với xu hướng đào tạo của các nước trên thế giới, lấy nền tảng ngôn ngữ là chìa khóa mở cánh cửa đầu tiên trong hành trình học tập đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thử thách, Bộ GD-ĐT luôn xác định yếu tố then chốt quyết định chất lượng giảng dạy, học tập của lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam là trình độ tiếng Việt. 

Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tiếng Việt luôn được xem là một nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình đào tạo tại tất cả các cơ sở giáo dục trên toàn quốc.

“Việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là việc giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung”, Thứ trưởng Phúc chia sẻ. 

Ông Phúc cũng bày tỏ tin tưởng, thông qua cuộc thi, các lưu học sinh nước ngoài và các học sinh, sinh viên Việt Nam, các thầy cô giáo sẽ có thêm một diễn đàn để giao lưu chuyên môn, văn hóa, nuôi dưỡng và vun đắp tình hữu nghị trên cơ sở ngôn ngữ chung là Tiếng Việt.

giải Nhất.jpg
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc trao giải Nhất cho đội thi đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.

Năm 2023 là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT tổ chức Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài với quy mô cả nước, nhằm tạo sân chơi cho tất cả các lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam được giao lưu, thi đua học tập, tạo động lực cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Việt, đồng thời góp phần quảng bá giáo dục, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Được phát động vào tháng 8/2023, qua 3 vòng thi sơ khảo tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam, hơn 600 trăm lưu học sinh đến từ 15 quốc gia đang học tập ở 63 cơ sở đào tạo của Việt Nam đăng ký tham gia. 

Với chủ đề “Việt Nam trong tôi", tại vòng sơ khảo các thí sinh đã khai thác chủ yếu về đặc trưng văn hóa, danh lam thắng cảnh, điểm đến hấp dẫn của Việt Nam, tình đoàn kết hữu nghị và có góc nhìn rất thú vị về những trải nghiệm lần đầu tại Việt Nam. Các lưu học sinh đã thể hiện vốn từ phong phú, cách diễn đạt hợp lý và cuốn hút, mang lại nhiều cảm xúc cho người xem.

Những sự kết hợp độc đáo về thuyết trình, kể chuyện, diễn kịch, ngâm thơ, đọc ca dao và hát bằng tiếng Việt, tạo nên những bài dự thi đa sắc màu vô cùng ấn tượng. Các thí sinh cho thấy không chỉ sử dụng tiếng Việt thuần thục mà có sự hiểu biết rất sâu sắc về đất nước, con người Việt Nam và thực sự đã hòa mình vào văn hóa Việt.

12 đội thi đại diện cho 12 cơ sở đào tạo đã được chọn tranh tài tại vòng chung kết toàn quốc. Chung cuộc, ban giám khảo đã trao 1 giải Nhất cho đội thi đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.

2 giải Nhì được trao cho các đội thi đến từ Trường ĐH Cửu Long và  Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3 đội đoạt giải Ba gồm Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia TP HCM.

Hiện nay, có khoảng 22 nghìn lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại trên 160 cơ sở đào tạo Việt Nam. Trong 5 năm gần đây (2016-2022), Việt Nam tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trung bình, hằng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam.
Sinh viên nước ngoài bất ngờ với 'văn hóa' ngồi trà đá vỉa hè của người Việt

Sinh viên nước ngoài bất ngờ với 'văn hóa' ngồi trà đá vỉa hè của người Việt

Sáng 28/10, Bộ GD-ĐT tổ chức khai mạc Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam năm 2023. Trong phần hùng biện, nhiều sinh viên nước ngoài trình bày trôi chảy, lưu loát, thậm chí rất am hiểu về văn hóa Việt Nam.">

Sinh viên nước ngoài ngâm thơ, ca cải lương ở chung kết thi Hùng biện Tiếng Việt

vinh danh.jpg
Tối 30/11, ĐH Đà Nẵng đã vinh danh 9 sinh viên thủ khoa các trường ĐH thành viên, các đơn vị đào tạo trực thuộc

PGS.TS Lê Thành Bắc – Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng, cho hay, năm 2023, ĐH Đà Nẵng đã ký kết hợp tác toàn diện với 3 đại học là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Bách Khoa Hà Nội; 

Bên cạnh đó, 4/6 trường thành viên đã kiểm định chất lượng đào tạo chu kỳ 2, 1 trường chu kỳ 1, 1 trường được xếp hạng 4 sao bởi hệ thống đối sánh đại học UPM. Năm 2023 cũng đặc biệt ghi dấu ấn với nhiều thành tích trong phong trào học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên. Ông Bắc cho biết, năm 2024, là năm đánh dấu chặng đường 30 năm hình thành, xây dựng và phát triển của ĐH Đà Nẵng. 

“ĐH Đà Nẵng đang triển khai các định hướng chiến lược, tập trung thực hiện đề án phát triển thành Đại học Quốc gia Đà Nẵng… Mục tiêu quan trọng hướng đến là tạo ra một môi trường tốt để sinh viên học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng và phát triển toàn diện bản thân; cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho xã hội”, lãnh đạo ĐH Đà Nẵng thông tin.

 PGS.TS Lê Thành Bắc cũng nhắn nhủ tới các tân sinh viên đã nỗ lực vượt qua các kỳ thi để trở thành sinh viên của trường.

“Năm học mới đã qua gần nửa chặng đường, bên cạnh niềm vui của sự khởi đầu, chắc hẳn ít nhiều các em vẫn còn những ưu lo về cuộc sống sinh viên. Các em an tâm là sẽ không lẻ loi trên hành trình ý nghĩa này bởi bên cạnh là gia đình, nhà trường, thầy cô và cộng đồng xã hội. Điều quan trọng nhất vẫn là ý chí quyết tâm của chính mình. Hãy bắt đầu từ những điều rất giản đơn trong cuộc sống hàng ngày, là sự chăm chỉ học tập, yêu thương những người xung quanh, lắng nghe và hãy sống hết mình với những niềm đam mê chính đáng của tuổi trẻ”, PGS.TS Lê Thành Bắc chia sẻ.

Tại buổi lễ, ĐH Đà Nẵng đã vinh danh 9 sinh viên thủ khoa các trường ĐH thành viên, các đơn vị đào tạo trực thuộc, tuyên dương 3 sinh viên tuyển thẳng; khen thưởng 32 sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện năm học 2022-2023. 

ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc giaNăm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT.">

ĐH Đà Nẵng xây dựng đề án phát triển thành ĐH quốc gia

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi

Để tiếp tục việc học ở Phần Lan, cô phải duy trì công việc này suốt mùa hè. Ở Trung Quốc, công việc kinh doanh của bố mẹ Grace Wang bị sa sút. Thậm chí, họ phải tuyên bố phá sản vào cuối năm ngoái. Không chỉ Grace Wang, nhiều du học sinh Trung Quốc cũng gặp phải vấn đề tài chính tương tự. 

giao duc.png
Ảnh minh họa: SCMP

Theo thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, tổng số sinh viên du học của đất nước này đạt mức cao kỷ lục 703.500 vào năm 2019, nhưng đã giảm xuống còn 450.900 vào năm 2020 và đạt 662.100 vào năm 2022.

Dịch bệnh kéo dài 3 năm, khiến nền kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề, mức tăng trưởng hàng năm từ 6,0% vào năm 2019 giảm xuống còn 5,2% trong hai năm qua. Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ cũng bị ảnh hưởng và quá trình phục hồi sẽ diễn ra chậm hơn. 

Ông Trần Kiến Vỹ - nhà nghiên cứu tại Đại học Kinh doanh và Kinh tế Quốc tế tại Bắc Kinh, cho biết: "Chủ doanh nghiệp và các gia đình trung lưu thường là động lực chính thúc đẩy việc du học".

Theo khảo sát năm 2022 của New Oriental- cơ quan du học hàng đầu ở Trung Quốc thống kê: “40% gia đình cho con đi du học có thu nhập hàng năm từ 100.000-300.000 NDT (330 triệu-1 tỷ đồng); 15,7% gia đình kiếm được 300.000- 500.000 NDT/ năm (1-1,6 tỷ đồng) và 4% gia đình có thu nhập hàng năm trên 1 triệu NDT (3,3 tỷ đồng)”.

Ông Trần Kiến Vỹ nhấn mạnh việc sa thải và cắt giảm lương của nhiều công ty lớn, cũng như rủi ro trong các lĩnh vực bất động sản và đầu tư ủy thác, khiến tài sản của các doanh nghiệp bị thu hẹp. 

Việc học gián đoạn, du học sinh bỏ về nước 

Với bối cảnh kinh tế ở Trung Quốc hiện tại cùng sự mất giá của nhân dân tệ, cũng khiến gánh nặng tài chính của doanh nghiệp và các gia đình trung lưu trở nên trầm trọng hơn. Đây cũng là lúc Grace Wang lo lắng vì chi phí sinh hoạt ở nước ngoài cao. Cô quyết định trở về nước, việc học bị gián đoạn.

"Bố mẹ tôi nhấn mạnh tình hình kinh tế ở quê nhà không tốt. Tôi cảm thấy mọi người đều bị áp lực", cô nói.

Grace Wang quyết định cắt giảm chi tiêu, không mua quần áo và tự nấu ăn ở nhà. Chi phí hàng tháng của cô giảm từ 10.000 NDT (33 triệu đồng), xuống còn khoảng 6.000-7.000 NDT (20-23 triệu đồng).

"Tôi phải làm việc bán thời gian để giảm bớt áp lực tài chính cho bố mẹ. Tôi phải chịu trách nhiệm về việc chi tiêu của mình", Grace Wang nói.

Louis Liu, 26 tuổi, từng là sinh viên ngành Nha khoa tại một trường đại học ở New York, Mỹ, cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự với Grace Wang.

Học phí mỗi năm của anh khoảng 160.000 USD (3,9 tỷ đồng). Tuy nhiên, đầu năm 2021, Louis Liu chuẩn bị bước sang năm 4 phải bỏ học vì biến cố gia đình. Chuỗi trường mẫu giáo của gia đình anh từng mang lại lợi nhuận hàng triệu NDT/năm bị phá sản sau một trận lũ lụt nghiêm trọng và đại dịch xảy ra.

Sau biến cố này, anh cho biết: "Tôi không khuyến khích người trẻ xuất thân từ các gia đình thuộc tầng lớp lao động không có nhiều tiền tiết kiệm đi du học, đặc biệt là những ai muốn về nước làm việc. Sẽ tốt hơn nếu mọi người dùng số tiền đó để mua nhà ở Trung Quốc".

Ngay cả khi anh làm việc ở cửa hàng tiện lợi cả ngày, thu nhập vẫn không đủ để trang trải chi phí sinh hoạt, chưa kể đến học phí. Do đó, Louis Liu quyết định về nước, từ bỏ việc trở thành nha sĩ ở Mỹ vì không có bằng đại học.

Trải qua thời gian dài tìm việc, đầu năm 2023, anh quyết định làm tài xế công nghệ. Công việc này mang lại cho anh mức lương hàng tháng hơn 10.000 NDT (33 triệu đồng) với thời gian làm việc linh hoạt.

Việc các doanh nghiệp lớn hay tư nhân ở Trung Quốc phải thu hẹp mô hình kinh doanh, thậm chí tuyên bố phá sản khiến rủi ro khi cho con đi du học ngày càng gia tăng. 

Ông Trần Kiến Vỹ cho rằng tỷ lệ đầu vào và đầu ra của việc du học không đạt kết quả tối ưu. "Trong bối cảnh cạnh tranh việc làm gay gắt như hiện nay, chi phí học tập và sinh hoạt ở nước ngoài ngày càng tăng nhưng đầu ra không xứng đáng với mức độ đầu tư.

Cơ hội phát triển ở Trung Quốc cũng tăng lên, khiến việc du học trở nên không cần thiết đối với nhiều người. Tuy nhiên, tương lai của họ không hoàn toàn mờ mịt. 

Đối với những người gánh được chi phí ở nước ngoài, đi du học vẫn là con đường hợp lệ. Chất lượng giáo dục ở một số nước phát triển tương đối cao. Sinh viên ra nước ngoài có tầm nhìn rộng, do đó kết quả thu được sẽ tốt hơn", ông Trần Kiến Vỹ nói.

Theo SCMP

Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEMHiện Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM. Cụ thể, chương trình OPT đã được kéo dài tới 36 tháng. Trong thời gian hoàn thành chương trình, du học sinh có thể nộp hồ sơ xin visa định cư theo diện EB1, EB2, EB3.">

Gia đình phá sản, sinh viên du học phải chật vật làm thêm, bỏ về nước giữa chừng

anh 1.jpg
 TS. Nguyễn Xuân Phong - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học FPT phát biểu khai mạc hội thảo

31 nghiên cứu của các diễn giả, nhóm diễn giả xoay quanh chủ đề: “Sustainable Economy and Business: The Foundation for Sustainable Development” (dịch: Kinh tế và kinh doanh bền vững: Nền tảng cho sự phát triển bền vững) đã được trình bày tại hội thảo. Các nghiên cứu xuất sắc sẽ được lựa chọn và gửi tới các tạp chí có chỉ mục Scopus/ISI bao gồm: Foresight and STI Governance, Jurnal The Messenger và International Journal of Business and Globalisation 

Các nghiên cứu được trình bày tại hội thảo đều khai thác nhiều yếu tố trọng yếu theo các mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc trong các lĩnh vực: kinh tế, kinh doanh, lãnh đạo và quản lý, thương hiệu, truyền thông… Diễn giả và người nghe cũng đã có cơ hội cùng trao đổi góc nhìn, phương pháp mới trong phát triển kinh tế hay đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để thích ứng với mục tiêu này. 

anh 2.png
Các diễn giả quốc tế tại FCBEM 2023

Đặc biệt tại sự kiện là 4 phiên toàn thể do GS. Danielle Talbot - Trường Kinh doanh Greenwich (thuộc Trường ĐH Greenwich, Anh); GS. Zdzislaw Polkowski - Trường ĐH WSG Bydgoszcz, Ba Lan; PGS. Andrea Szabo - Trường ĐH Houston, Mỹ và TS. Roberto Chavez - Trường ĐH Công nghệ Swinburne, Úc trình bày… 

Trong số đó, nghiên cứu của GS. Zdzislaw Polkowski - Trường ĐH WSG Bydgoszcz, Ba Lan nhấn mạnh cách đưa CNTT thành công cụ hiệu quả quản lý doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững tại Ba Lan và các nước châu Âu đã thu hút sự quan tâm của chuyên gia, người tham dự FCBEM 2023.

anh 3.jpg
 GS. Zdzislaw Polkowski là 1 trong 4 diễn giả phiên toàn thể tại FCBEM 2023

Theo GS. Zdzislaw Polkowski, không chỉ ứng dụng CNTT một cách thuần tuý, các doanh nghiệp tại châu Âu đã và đang triển khai “CNTT xanh” bằng chính các xu hướng công nghệ quan trọng những năm gần đây như: ứng dụng IoT, AI, điện toán đám mây, web 5.0… Quá trình này đã giúp doanh nghiệp châu Âu quản lý và vận hành thêm hiệu quả cũng như đẩy mạnh việc tiết kiệm chi phí, tối ưu nguồn nhân lực và hướng tới sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm phù hợp với các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (SDGs).

anh 4.jpg
 Sinh viên Trường ĐH FPT đặt câu hỏi cho diễn giả tại phiên toàn thể FCBEM 2023

Được đánh giá là quốc gia trẻ có tiềm năng về CNTT, thích ứng nhanh và đang tích cực đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, Việt Nam là nơi tiềm năng để học hỏi và tăng tốc phát triển từ mô hình “CNTT xanh” của châu Âu này. 

Đại diện FPT Education bày tỏ, thông qua những hội thảo học thuật quốc tế quy tụ nhiều giáo sư, chuyên gia uy tín như FCBEM 2023, không chỉ giảng viên, sinh viên khối ngành kinh tế của trường mà các chuyên gia và nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng có thêm cơ hội học hỏi, mở rộng tầm nhìn, tăng cơ hội phát triển chuyên môn.

anh 5.png
 Các nghiên cứu được trao “Best paper”

Kết thúc hội thảo FCBEM 2023, 4 nghiên cứu xuất sắc nhất đã được trao giải “Best Paper”. Trong đó, 2 nghiên cứu đến từ FPT Education, 2 báo cáo còn lại đến từ các tác giả, nhóm tác giả người Indonesia, Úc và Việt Nam.

Bích Đào

">

Diễn giả 8 quốc gia quy tụ tại hội thảo Kinh tế FCBEM bàn về phát triển bền vững

Soi kèo phạt góc Liverpool vs Norwich City, 21h30 ngày 28/1

友情链接