Giải trí

YouTube tràn ngập clip hướng dẫn làm máy kích điện đánh cá trái pháp luật

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-29 11:49:56 我要评论(0)

Như ICTnews đã đưa,ànngậpcliphướngdẫnlàmmáykíchđiệnđánhcátráiphápluậbong da ngoai hang a thời gian vbong da ngoai hang abong da ngoai hang a、、

Như ICTnews đã đưa,ànngậpcliphướngdẫnlàmmáykíchđiệnđánhcátráiphápluậbong da ngoai hang a thời gian vừa qua trên một số website, trang thương mại điện tử lớn trong nước như Sendo.vn, Lazada.vn… đã công khai rao bán máy kích điện dùng để đánh bắt cá, tận diệt môi sinh - những hoạt động bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm.

Sau khi ICTnews phản ánh, các trang thương mại điện tử này đã gỡ bỏ sản phẩm.

Tuy nhiên, theo tìm hiểu của ICTnews, bên cạnh các trang thương mại điện tử, hiện nay trên video YouTube cũng tràn ngập clip quảng cáo rao bán, hướng dẫn chi tiết cách làm loại thiết bị tận diệt môi sinh này.

Kết quả tìm kiếm trên kênh này nhanh chóng cho ra hàng trăm clip hướng dẫn làm thiết bị với đủ loại lớn nhỏ, phục vụ các nhu cầu đánh bắt cá trái pháp luật khác nhau.

“Hướng dẫn làm máy kích cá từ A-Z”, “Làm máy kích cá đơn giản đến không ngờ”, “Làm máy kích cá đánh đủ loại cá lớn bé”, “Dạy làm kích điện 220v kèm kích cá điện tử full chế độ đánh rô phi và da trơn”…, những clip dài từ 10-15 phút như vậy đang hàng ngày, hàng giờ cổ súy cho hành vi khai thác thủy sản trái pháp luật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chiec TV khien Internet bi gian doan trong 18 thang anh 1

Cứ 7h sáng, người dân tại làng Aberhosan (xứ Wales) không thể vào Internet bình thường. Ảnh: Stuff.

Được xem là giải pháp cuối cùng, Michael Jones, kỹ sư Openreach đã cử đội ngũ đến làng Aberhosan để kiểm tra tình trạng nhiễu điện.

“Sử dụng thiết bị có tên Spectrum Analyser, chúng tôi đã đi bộ khắp ngôi làng từ 6h sáng, dưới trời mưa xối xả để kiểm tra nhiễu điện. Đến 7h, thiết bị của chúng tôi phát hiện nhiễu điện trong ngôi làng”, Jones cho biết.

Lần theo tín hiệu nhiễu, đội ngũ của Jones phát hiện nó bắt nguồn từ một chiếc TV cũ kỹ đang phát ra tiếng ồn xung kích cao (SHINE).

Theo Gizmodo, chiếc TV này được chủ nhân bật vào mỗi 7h sáng. Khi được liên hệ, người này đồng ý tắt chiếc TV và không bao giờ sử dụng lại. Tình trạng gián đoạn Internet tại ngôi làng vào 7h sáng cũng không xảy ra nữa.

Chiec TV khien Internet bi gian doan trong 18 thang anh 2

Sau 18 tháng, các kỹ sư phát hiện nguyên nhân Internet chậm đến từ một chiếc TV cũ. Ảnh: pxhere/CC.

Internet của làng Openreach vẫn sử dụng cáp mạng ADSL khá cũ. SHINE là loại nhiễu điện ảnh hưởng đến tần số mà ADSL sử dụng. Khi thiết bị được bật, tần số phát ra có thể làm đường truyền ADSL bị nhiễu khiến người dùng không thể truy cập Internet hoặc bị giảm tốc độ.

“Các đồ vật dùng điện từ đèn ngoài trời, lò vi sóng đến camera an ninh đều có thể khiến kết nối Internet bị ảnh hưởng”, Suzanne Rutherford, Trưởng nhóm kỹ sư của Openreach xứ Wales, giải thích.

Đây không phải lần đầu nhiễu điện khiến những thiết bị quan trọng gặp gián đoạn. Năm 2004, đội ngũ điều khiển kính thiên văn vô tuyến ở Tây Virginia (Mỹ) phát hiện nguyên nhân khiến Internet bị chậm đến từ một tấm sưởi bị hỏng. Năm 2015, một kính thiên văn khác tại Hà Lan cũng bị nhiễu tín hiệu từ lò vi sóng.

(Theo Zing)

Mạng Internet nhanh nhất thế giới có tốc độ “khủng” đến mức nào?

Mạng Internet nhanh nhất thế giới có tốc độ “khủng” đến mức nào?

Với mạng Internet nhanh nhất thế giới, người dùng có thể tải toàn bộ một thư viện phim có trên dịch vụ Netflix chỉ trong chưa đầy một giây.

" alt="Chiếc TV khiến Internet tại một ngôi làng bị gián đoạn trong 18 tháng" width="90" height="59"/>

Chiếc TV khiến Internet tại một ngôi làng bị gián đoạn trong 18 tháng

Giá nhà gánh cả chi phí “không tên”

Trong báo cáo Quốc hội việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII về lĩnh vực xây dựng, đánh giá về thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết, thị trường đang dư thừa sản phẩm nhà ở cao cấp, diện tích lớn, giá bán cao, nhưng lại thiếu sản phẩm nhà ở bình dân phù hợp với nhu cầu của đại bộ phận dân cư đô thị.

Cùng với đó, Bộ trưởng Xây dựng cũng thừa nhận rằng giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân. Theo cách đánh giá chung hiện nay giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng.

{keywords}
Giá nhà ở đô thị hiện đang cao gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân trong khi đó căn hộ từ 1-2 tỷ dần "biến mất" trên thị trường

Nhìn nhận từ thực tế giá nhà hiện nay, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, hiện căn hộ trung cấp 2 phòng có giá khoảng 2,5 tỷ đồng (35 triệu đồng/m 2 ), cao hơn khoảng trên dưới 20 lần so với thu nhập trung bình của các hộ gia đình, cá nhân có khả năng dành dụm được khoảng 8-12 triệu đồng/tháng, khoảng trên dưới 100 triệu đồng/năm. Trong khi đó, căn hộ có giá vừa túi tiền khoảng 2 tỷ đồng trở xuống (25- 30 triệu đồng/m 2 ) và căn hộ nhà ở xã hội hầu như vắng bóng trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh trong hai năm qua.

Theo ông Châu, các yếu tố tác động đến giá thành dự án nhà ở thương mại hiện nay gồm tiền sử dụng đất, chi phí quản lý và năng lực của chủ đầu tư thậm chí cả chi phí “không tên” cũng tính vào giá bán mà người mua nhà phải gánh chịu.

Vị Chủ tịch HoREA đánh giá, theo quy định của pháp luật về đất đai, tiền sử dụng đất của dự án nhà ở thương mại nộp vào ngân sách nhà nước, được xác định “giá đất cụ thể”, theo các phương pháp xác định giá đất, chủ yếu là “phương pháp thặng dư” được quy định tại Nghị định 44/2014/NĐ-CP.

Đây là một khoản thu ngân sách nhà nước không phải là thuế, theo phương thức trực thu, thu 1 lần. Phương thức thu “tiền sử dụng đất” (và kể cả phương thức thu “tiền thuê đất kỳ hạn 50 năm” nộp 1 lần) như hiện nay, làm cho cơ cấu tiền sử dụng đất trong giá thành nhà ở chiếm tỷ trọng lớn. Trong khi đó, các năm sau Nhà nước không còn thu tiếp được nữa, không tạo được nguồn thu ổn định, bền vững cho ngân sách nhà nước từ tài sản nhà, đất.

Theo ông Châu, Nhà nước cũng cần xem xét giảm mức thu “tiền bảo vệ đất lúa” hợp lý hơn, nhất là để phù hợp với định hướng xây dựng “Bảng giá đất” của các địa phương phù hợp với giá đất thị trường.

Bên cạnh đó, các chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại đều phải tính đến các chi phí “không tên” trong khoản “chi phí dự phòng”. Giá trị các khoản chi phí này không hề nhỏ, nhưng do không đảm bảo “tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý” của khoản chi, nên không được tính vào chi phí đầu tư dự án, nhưng cuối cùng sẽ tính vào giá bán mà người mua nhà phải gánh chịu.

“Chi phí “không tên” nhiều hay ít, tăng hay giảm phụ thuộc vào kết quả của việc “Nhà nước kiến tạo môi trường kinh doanh theo hướng ngày càng minh bạch, trong suốt và có tính giải trình”, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Giảm được chi phí “không tên” sẽ góp phần làm giảm giá thành nhà ở. Đồng thời, từng doanh nghiệp cũng phải thượng tôn pháp luật, tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và “dám nói không với tiêu cực” trong quá trình thực hiện dự án đầu tư” – ông Châu nói.

Bộ Xây dựng đề xuất tăng nguồn cung nhà 20-28 triệu/m2

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10 vừa qua, nêu ý kiến về việc giá nhà hiện nay còn cao so với thu nhập của người dân, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho rằng, giá cả trong lĩnh vực BĐS do thị trường quyết định. Để kéo giá nhà về tầm tay người dân, theo lãnh đạo Bộ Xây dựng cần tăng lượng cung cho nhà giá xã hội, nhà giá rẻ, có chính sách bảo đảm cung cho đại đa số người lao động.

Về nhà ở xã hội từ 15-20 triệu/m2, Thứ trưởng cho biết đã có đầy đủ chính sách vấn đề đẩy nhanh nguồn cung.

“Bộ Xây dựng đề xuất có thêm loại nhà ở thương mại giá rẻ giá 20-28 triệu đồng/m2, cho phép xây nhà có diện tích dưới 45 m2 tạo nguồn cung cho loại nhà phân khúc tầm trung vừa mức hộ gia đình mua được” – ông Hùng nói.

Với nhà ở thương mại thông thường, giá 30-45 triệu đồng/m2 theo ông Hùng là do thị trường quyết định.

Cùng với việc tăng nguồn cung, Thứ trưởng nhấn mạnh cần tăng cường minh bạch thông tin, nhà đầu tư có thể giao dịch trực tiếp với người mua có nhu cầu, tránh qua các đối tượng đầu cơ, môi giới, trung gian BĐS.

Ông Lê Hoàng Châu cũng cho rằng, giải pháp bền vững để có giá nhà hợp lý là xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng, cạnh tranh lành mạnh. Cùng với các giải pháp từ vấn đề quản lý, theo ông Châu cũng cần sự “vào cuộc” của các doanh nghiệp BĐS. Theo đó, các doanh nghiệp xem xét đa dạng hóa và cơ cấu lại sản phẩm nhà ở, chuyển hướng mạnh sang phân khúc nhà ở thương mại có giá vừa túi tiền; nhà ở thương mại giá thấp; nhà ở xã hội và tham gia các dự án xây dựng lại các chung cư hư hỏng; các dự án di dời, chỉnh trang nhà trên và ven kênh rạch; các dự án chỉnh trang các khu dân cư lụp xụp.

“Đây là các lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản vừa có hiệu quả kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội và tuy có tỷ suất lợi nhuận thấp, nhưng ít rủi ro, đồng thời có lợi cho việc xây dựng uy tín thương hiệu của doanh nghiệp, góp phần thiết thực để kéo giảm giá nhà ở thương mại” – ông Châu nhấn mạnh.

Thuận Phong

Bộ trưởng Xây dựng: Giá nhà không phù hợp với khả năng chi trả của số đông

Bộ trưởng Xây dựng: Giá nhà không phù hợp với khả năng chi trả của số đông

Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân.

" alt="Chi phí không tên đẩy giá nhà Bộ Xây dựng đề xuất nhà 20 triệu/m2" width="90" height="59"/>

Chi phí không tên đẩy giá nhà Bộ Xây dựng đề xuất nhà 20 triệu/m2