Thế giới

Ngô Thanh Vân lên tiếng trước cáo buộc ăn cắp bản quyền Trạng Tí

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-20 21:15:31 我要评论(0)

Trạng Tí phiêu lưu ký (chuyển thể từ bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt)của nhà sản xuất Ngô Thanh V tóc ngắntóc ngắn、、

Trạng Tí phiêu lưu ký (chuyển thể từ bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt)của nhà sản xuất Ngô Thanh Vân và đạo diễn Phan Gia Nhật Linh đang nhận được rất nhiều quan tâm của khán giả về bản quyền phim sau ồn ào giữa hoạ sĩ Lê Linh và công ty Phan Thị.

Ngày 3/9/2020,ôThanhVânlêntiếngtrướccáobuộcăncắpbảnquyềnTrạngTítóc ngắn vụ kiện của họa sĩ Lê Linh và công ty Phan Thị về việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 4 hình tượng nhân vật trong Thần đồng đất Việtđã ngã ngũ. Họa sĩ Lê Linh đã được công nhận quyền tác giả của bộ truyện còn công ty Phan Thị chỉ giữ quyền sở hữu tài sản và có quyền thực hiện các tác phẩm phái sinh.

Sau khi tung trailer chính thức của Trạng Tí phiêu lưu ký,bên cạnh những ý kiến ủng hộ, một bộ phận khán giả cho rằng đơn vị sản xuất phim đang vi phạm quyền tác giả của hoạ sĩ Lê Linh khi ký hợp đồng với công ty Phan Thị và kêu gọi tẩy chay phim.

{ keywords}
Ngô Thanh Vân và họa sĩ Lê Linh, tác giả 'Thần đồng đất Việt'.

Trước làn sóng dư luận, Ngô Thanh Vân đã chính thức lên tiếng về vụ việc. "Mình làm việc với bên Phan Thị hết 2 năm để có thể mua được bản quyền, lúc đó là 2016. Đến 2018 mới đi đến thỏa thuận cho mình mua 5 tập truyện để làm phim. Lúc này, là nhà sản xuất, mình mua tác quyền từ người sở hữu bộ truyện và nội dung câu chuyện trong thời gian đó". 

Sau khi biết về thông tin vụ kiện giữa hoạ sĩ Lê Linh và công ty Phan Thị, cô đã chủ động tìm đến hoạ sĩ Lê Linh để nói chuyện và tìm cách xử lý do hợp đồng với Phan Thị đã ký kết xong. "Là một người trong thời gian còn tranh chấp tại tòa, anh Lê Linh đã từ chối mọi đề nghị về quyền lợi từ phía mình đưa ra vì mình có đề nghị nhiều hình thức khác nhau. Nhưng khi anh Linh từ chối để tập trung vào vụ kiện thì mình không còn cách nào hơn là tôn trọng anh và vẫn ngồi chờ những đề nghị từ phía anh Lê Linh”, Ngô Thanh Vân nói.

Họa sĩ Lê Linh trả lời rằng ông không hợp tác với Ngô Thanh Vân vì không muốn làm lợi cho Phan Thị. "Tên tôi đã ghi rất rõ rõ trên truyện và các giấy tờ pháp lý của Phan Thị nhưng mãi sau này, phía Ngô Thanh Vân mới liên hệ tôi nên theo tôi động thái đó chỉ mang tính thủ tục, đối phó dư luận. Vì vậy, việc làm việc với phía Ngô Thanh Vân cũng chẳng có ý nghĩa gì", ông nói.

Họa sĩ Lê Linh nhấn mạnh, ông không liên quan phim "Trạng Tí" về tác quyền hay nội dung phim. Khán giả có quyền quyết định xem phim hay không?....

Dự án Trạng Tíbắt đầu từ 4 năm trước, kéo dài đến nay với công sức của gần 500 con người từ lúc ròng rã trên phim trường cho tới các khâu hậu kỳ, quảng bá, truyền thông trong hơn 2 năm trời. Ngô Thanh Vân đã đọc từng comment và chia sẻ cho trailer mới nhất của phim, trước cáo buộc ăn cắp, cô khẳng định: "Xin được nói rõ, nó là nội dung mình có mua và trả tiền theo đúng luật Sở hữu trí tuệ, nên việc tố mình ăn cắp là không đúng". 

{ keywords}
Bốn diễn viên nhí Huỳnh Hữu Khang, Phan Bảo Tiên, Vương Hoàng Long và Trần Đức Anh thủ vai chính trong phim. 

Trạng Tí phiêu lưu ký dự kiến khởi chiếu trên toàn quốc từ ngày 12/2/2021 (Mùng 1 Tết âm lịch). 

Quỳnh An

Ngô Thanh Vân mạo hiểm làm phim siêu anh hùng 'Vinaman'

Ngô Thanh Vân mạo hiểm làm phim siêu anh hùng 'Vinaman'

Ngô Thanh Vân vừa công bố dự án phim siêu anh hùng do cô sản xuất mang tên 'Vinaman'.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuộc sống ngày một nâng cao, chất lượng sống của mỗi người dân càng được chú trọng. Tuy nhiên, vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt là các chính sách an sinh cho người cao tuổi đang còn tồn tại những vướng mắc chưa được tháo gỡ.

VietNamNet đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam về vấn đề này.

{keywords}
Bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam. Ảnh: Diệu Bình

Xin bà cho biết tỷ lệ người cao tuổi và thực trạng về người cao tuổi hiện nay ở nước ta ra sao?

Theo quy ước quốc tế, một quốc gia có tỉ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm trên 10% dân số hoặc từ 65 tuổi trở lên chiếm trên 7% dân số thì nước đó bước vào giai đoạn già hóa dân số.

Ở nước ta tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,86% dân số, dự kiến đến năm 2030 sẽ là 18% dân số và sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.

Điều đó cho thấy, Việt Nam đang ở trong giai đoạn già hóa dân số. Nếu không sớm có những chính sách, chủ trương thích ứng với vấn đề già hóa dân số, chúng ta sẽ gặp khó khăn về an sinh xã hội sau năm 2030. Già hóa dân số sẽ trở thành gánh nặng về kinh tế - xã hội.

Một điều tra của chúng tôi cho thấy, 60% người cao tuổi ở Việt Nam chủ yếu sống ở nông thôn, làm nông nghiệp. Hầu hết, họ đều gặp khó khăn về cuộc sống, không có điều kiện chăm sóc sức khỏe.

Người cao tuổi phải được chăm sóc nhưng vì nhiều lý do, họ lại phải chăm sóc cháu, nội trợ, làm đồng áng…

Những công việc này chưa được ghi nhận nên dẫn đến suy nghĩ rằng, người cao tuổi sống phụ thuộc vì không tạo ra thu nhập.

Việt Nam đang gặp những vấn đề vướng mắc nào trong việc đảm bảo an sinh cho người cao tuổi, thưa bà?

Hiện nay, mức trợ cấp bảo trợ đối với người cao tuổi tại Việt Nam còn thấp, chỉ 270 nghìn đồng/tháng. Nếu người cao tuổi ở trong trung tâm bảo trợ xã hội thì được hưởng mức 540 nghìn đồng/tháng.

Phần tích lũy xã hội cho lĩnh vực an sinh xã hội còn khiêm tốn so với nhu cầu nên chính sách trợ giúp cho nhóm yếu thế, trong đó có người cao tuổi còn thấp.

Vì vậy, cuộc sống của người cao tuổi cô đơn, người cao tuổi nghèo, người cao tuổi sống phụ thuộc vào con cháu gặp nhiều khó khăn. Số người cao tuổi không có chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc cao.

Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cả nước hiện có 10.000 người cao tuổi được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội. Các cơ sở này mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu. 

Chủ trương xã hội hóa các cơ sở bảo trợ xã hội, trung tâm chăm sóc người cao tuổi đã có song chính sách về đất, thuế, vay vốn ưu đãi chưa đủ rõ, chưa huy động được doanh nghiệp tham gia.

Giá dịch vụ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ngoài công lập cao. Mức giá dao động từ 5 triệu đồng/tháng - 20 triệu đồng/tháng. Nhiều người thích vào đây sống nhưng không đủ tài chính.

{keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Thưa bà, Hội Người Cao tuổi Việt Nam đã có những đề xuất gì để bảo vệ quyền lợi và tăng cường phúc lợi xã hội cho đối tượng người cao tuổi? 

Phía Hội Người cao tuổi Việt Nam cũng có đề xuất lên các cấp có thẩm quyền giải quyết một số vấn đề.

Thứ nhất:Luật Người cao tuổi có hơn 10 năm, tuy đạt được nhiều kết quả nhưng hiện nay Luật Người cao tuổi 2009 không còn phù hợp, không tương thích với Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2013, 2019.

Để phù hợp với nội dung liên quan đến người cao tuổi của các luật khác đang có hiệu lực, đồng thời khắc phục những hạn chế mà Luật Người cao tuổi hiện hành chưa đề cập đến, đề nghị Quốc hội cần đưa vào Chương trình xây dựng Luật năm 2021, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Người cao tuổi.

Thứ hai:Nghiên cứu bổ sung hỗ trợ lao động không có hợp đồng lao động (lao động tự do), để nhóm đối tượng này tham gia bảo hiểm tự nguyện. Để khi 60 tuổi, họ có chế độ bảo hiểm, bảo đảm cho tuổi già, hạn chế mức độ phụ thuộc con cái và xã hội. 

Phần hỗ trợ của Nhà nước trong bảo hiểm xã hội tự nguyện có phân nhóm tuổi. Nhóm từ 40 tuổi trở lên cần có mức hỗ trợ cao hơn. Hướng đến mục tiêu, mỗi người cao tuổi đều có thu nhập khi về già từ bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội.

Thứ ba:Nghiên cứu nâng mức bảo trợ xã hội cho người cao tuổi phù hợp với phát triển kinh tế của đất nước (mức hưởng hiện nay là 270 nghìn đồng/tháng cho người đủ 80 tuổi trở lên, không có bảo hiểm xã hội và các khoản trợ cấp khác).

Nghiên cứu hỗ trợ người cao tuổi thuộc hộ nghèo (từ 60 tuổi đến 79 tuổi) được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.

Thứ tư:Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cũng như gắn kết giữa chăm sóc y tế tại cộng đồng với dịch vụ xã hội chính thức và phi chính thức.

Thứ năm:Tăng cường công tác truyền thông, thay đổi nhận thức, giáo dục giới trẻ xóa bỏ kỳ thị, phân biệt và bạo lực đối với người cao tuổi.

Khi xảy ra bất cứ vấn đề nào liên quan đến việc bị bạo hành, xâm hại người cao tuổi, họ có thể liên hệ đến Hội Người cao tuổi tại các địa phương. Hội Người cao tuổi sẽ có kiến nghị đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền, để họ vào cuộc xử lý kịp thời.

Trường hợp người già bị con cái bạo hành, tôi nghĩ nên có giải pháp hoặc quy định cụ thể về việc đưa người đó vào các trung tâm bảo trợ xã hội, để cách ly khỏi người bạo hành họ.

{keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Ở Việt Nam thường có tư tưởng, cha mẹ gom góp tài sản cho con cái. Bà đánh giá thế nào về việc này?

Đây không chỉ là tư tưởng của người Việt Nam mà còn ở một số nước châu Á. Hành động này không chỉ gây áp lực lên chính họ mà còn gây ra nhiều hệ lụy.

Gia đình nào đông con, lúc cha mẹ còn khỏe mạnh thì không sao. Đến khi cha mẹ già yếu, giữa các con dễ nảy sinh tư tưởng so bì “Cha mẹ cho ai nhiều hơn thì người ấy chăm”…

Tôi cho rằng, cha mẹ thương con, cho con là điều dễ hiểu. Thế nhưng thương con thế nào để chúng có thể tự tin vững bước vào đời lại là câu chuyện khác.

Các bậc phụ huynh, thay vì cho con một tài sản giá trị nên chuẩn bị cho con một kế hoạch tài chính rõ ràng. Tức là ta cho con cần câu cá, chứ không phải cho con cá. Chiếc cần câu có thể tạo ra giá trị thặng dư trong tương lai cho con.

Đó là kiến thức, nền tảng giáo dục. Sau này, khi con vững bước vào đời, cần vốn làm ăn, ta có thể chia nhỏ tài sản, cho con một phần và giữ lại cho mình một phần làm vốn dưỡng già.

Vậy bà có lời khuyên nào với thế hệ trẻ, để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần làm gì?

Theo quy luật tự nhiên, thế hệ trẻ ngày nay trong tương lai sẽ là người cao tuổi. Để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần chuẩn bị cho mình một kế hoạch tài chính tốt.

Thay vì nghĩ rằng đi làm tích lũy cho con, họ hãy đi làm để tích lũy tài sản cho bản thân khi về già. Lúc đó, họ sẽ tự chủ được tài chính, không bị phụ thuộc vào con cái.

Các bạn trẻ nếu đang làm lao động tự do, không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo điều kiện cá nhân. Đây là chính sách an sinh xã hội rất tốt, được Nhà nước hỗ trợ.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng như một tấm thẻ ATM cho bản thân, tích lũy khi về già.

Việc chăm sóc cha mẹ già vẫn là trách nhiệm của con cái và xã hội. Tuy nhiên, trường hợp không có điều kiện như: Con cái ở nước ngoài, hay đi công tác…có thể đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão. Đó cũng là giải pháp tốt.

Mâu thuẫn chuyện tài sản, mẹ già bị con ghẻ lạnh suốt 10 năm

Mâu thuẫn chuyện tài sản, mẹ già bị con ghẻ lạnh suốt 10 năm

Người ta bảo "trẻ cậy cha, già cậy con" mà tôi đến già lại bị con cái ghẻ lạnh vì tài sản. 

" alt="Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già" width="90" height="59"/>

Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già

Ở Singapore có 8 ngôi chùa mang những kiến trúc độc đáo, thu hút rất đông khách du lịch đến thăm quan và chiêm bái. 

Chùa Liên Sơn Song Lâm

{keywords}
Liên Sơn Song Lâm

Chùa Liên Sơn Song Lâm là di tích quốc gia. Đây là tu viện lâu đời ở Singapore, được xây dựng vào năm 1908. Liên Sơn Song Lâm đang nắm giữ kỷ lục là ngôi chùa lớn thứ hai của khu vực Châu Á.

Lối đi vào chùa được trang trí những chậu bonsai cắt tỉa công phu, tỉ mỉ. Bước qua cây cầu nhỏ bạn sẽ đến với khu sân chính của chùa.

Tại đây có đặt rất nhiều bức tượng Phật được tạc một cách hoàn mỹ. Phía trước chùa là một hồ nước hình bán nguyệt, với 9 con rồng phun nước đặt xung quanh tạo nên khung cảnh đẹp tuyệt vời.

Cánh cổng chính của chùa được xây dựng khá tinh xảo. Ngoài ra, chùa có một tòa tháp 7 tầng và 3 sảnh cầu nguyện. 

{keywords}
Lối đi vào chùa được trang trí những chậu bonsai đẹp mắt. 

Chùa Thiên Phúc Cung

Thiên Hậu là một vị nữ thần biển cả bảo trợ ngư phủ cùng với người đi biển. Trong khu vực châu Á có nhiều ngôi chùa thờ vị nữ thần này.

{keywords}
Chùa Thiên Hậu.

Trong số đó, nổi tiếng nhất phải nhắc tới là chùa Thiên Phúc Cung nằm trong khu người Hoa Chinatown ở Singapore.

Được xây dựng vào năm 1842, chùa có kiến ​​trúc phức tạp với những bức tranh khảm trên trần nhà. Hầu hết, các vật liệu được sử dụng để xây dựng ngôi chùa do những người nhập cư mang đến. 

Bên trong, bạn sẽ tìm thấy một tấm bảng do Hoàng đế Quang Tự của triều đại nhà Thanh tặng vào năm 1907.

Chùa Phật Nha

Phật Nha là một trong những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đẹp ở Singapore.

Ngôi chùa được xây dựng theo lối kiến trúc của Trung Quốc. Đây được xem là bảo tàng nghệ thuật Phật giáo lớn nhất tại Singapore.

{keywords}
Chùa Phật Nha.

Chùa Phật Nha đã được khởi công ngày 13/03/2005 và khánh thành ngày 31/05/2007, với tổng chi phí lên đến 62 triệu SGD.

Tuy là chùa mới thành lập nhưng đã thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan.

Kiến trúc của Chùa Phật Nha được thiết kế với 5 tầng chính và 1 tầng hầm. Từ phía ngoài, chùa Phật Nha dễ dàng gây được ấn tượng mạnh bởi hình dáng tráng lệ và màu sắc nổi bật.

Ngôi chùa lưu giữ xá lợi răng của Đức Phật, cũng như một số đồ Phật giáo đẹp nhất thế giới nên được đặt là Phật Nha.

Ngoài ra chùa, còn có một khu vườn trên sân thượng, thư viện, nhà hàng chay và hiệu sách trong chính ngôi chùa.

Chùa Phật giáo Miến Điện

{keywords}
Cổng vào chùa.

Chùa Phật giáo Miến Điện là ngôi chùa phật giáo Theravada cổ xưa tại Singapore. Ngôi chùa được xây dựng theo đúng lối kiến trúc phật giáo cổ với khuôn viên có cây bồ đề.

Ngôi chùa này sở hữu một bức tượng Phật cao hơn 3m, nặng 10 tấn làm từ đá cẩm thạch trắng.

{keywords}
Bức tượng Phật bằng đá cẩm thạch trắng.

Chùa Kwan Im Thong Hood Cho

Đây là một ngôi chùa thờ Phật Quan Âm nổi tiếng tại Singapore. Chùa có kiến trúc ấn tượng với mái vòm kiểu Trung Quốc, cùng tông màu nổi bật là đỏ và vàng rất cuốn hút, tượng trưng cho sự giàu sang và may mắn.

{keywords}
Chùa Kwan Im Thong Hood Cho.

Đặc biệt, vào ngày mùng một Tết, chùa đón rất đông người dân gốc Hoa, họ đến đây từ sớm và hy vọng được cắm cây nhang đầu tiên vào bát hương trên bàn thờ Phật với mong muốn cả năm may mắn, gia đình hạnh phúc.

Tu viện Kong Meng San Phor Kark See

Tu viện Kong Meng San Phor Kark là ngôi chùa Phật giáo lớn, nằm ở đường Bright Hill. Chùa  có sân bóng đá, bảo tháp, sảnh cầu nguyện, lò hỏa táng và nhà thờ cột, nơi ở cho các nhà sư nằm giữa những khu vườn yên tĩnh.

{keywords}
Tu viện Kong Meng San Phor Kark See.

Trong chùa có trường Cao đẳng Phật giáo Singapore, đào tạo và cấp bằng cử nhân Phật giáo hệ 4 năm. Chùa được xây vào đầu thế kỷ 20 để truyền bá Phật giáo.

{keywords}
Khung cảnh bên ngoài Kong Meng San Phor Kark See.

Chùa Phụng Sơn Trì

Chùa Phụng Sơn Trì được xây dựng từ năm 1908 đến 1913 bởi những người di cư Trung Quốc. Tên của ngôi chùa có nghĩa là "Ngôi chùa trên đồi Phượng Hoàng". 

Xưa kia, chùa có tầm nhìn ra biển, tuy nhiên ngày nay các tòa nhà cao tầng mọc lên, xung quanh chùa là quán ăn. Tầm nhìn đó đã biến mất.

{keywords}
Chùa Phụng Sơn Trì.

Ngôi chùa được thiết kế và xây dựng theo phong cách miền Nam Trung Quốc. Toàn bộ họa tiết trang trí đều là sự kết hợp hài hòa giữa phượng hoàng, rồng, hoa mẫu đơn cùng hệ thống chữ Phúc – Thọ.

Tòa điện lớn nhất có 4 cột đá khổng lồ được làm bằng đá granit. Phần chóp mái được trang trí bởi 2 con rồng bằng ngọc quý giá.

Năm 2010, chùa nhận giải thưởng Bảo tồn trong khuôn khổ chương trình "Di sản UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương".

Chùa Phật giáo Wat Ananda Metyarama

Chùa Phật giáo Wat Ananda Metyarama còn gọi là Chùa Phật Nằm, xây dựng vào năm 1845, mang kiến trúc đặc trưng của Thái Lan. 

Chùa nổi tiếng với tượng Phật nằm dát vàng dài 33m, mang nét mặt thư thái, bình thản.

{keywords}
Chùa Phật giáo Thái Lan Wat Ananda Metyarama

Bên ngoài là hai bức tượng hình rắn Naga huyền bí, mang ý nghĩa tâm linh sâu xa. Trên các bức tường của ngôi chùa còn được chạm rất nhiều tượng Phật nhỏ thể hiện sự uy nghiêm của chốn cửa Phật.

Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi, được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình

Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi, được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình

Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm. 

" alt="8 ngôi chùa tuyệt đẹp ở Singapore khiến du khách mê mẩn" width="90" height="59"/>

8 ngôi chùa tuyệt đẹp ở Singapore khiến du khách mê mẩn