Công nghệ

Giây phút Sevilla nâng cao cúp vô địch Europa League

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-29 12:26:11 我要评论(0)

-Ngược dòng đánh bại Liverpool 3-1 trong trận chung kết,âyphútSevillanângcaocúpvôđịkết quả v-league kết quả v-league chiều naykết quả v-league chiều nay、、

 - Ngược dòng đánh bại Liverpool 3-1 trong trận chung kết,âyphútSevillanângcaocúpvôđịkết quả v-league chiều nay Sevilla lần thứ 3 liên tiếp được nâng cao chiếc cúp vô địch Europa League.

Giây phút Sevilla đăng quang Europa LeaguePlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trao đổi với ICTnews mới đây, ông Lê Văn Thanh, đồng sáng lập Cốc Cốc cho rằng, cách mạng 4.0 sẽ cần sử dụng một nguồn nhân lực về CNTT rất lớn, đồng thời sẽ bùng nổ một nguồn nhân lực trong nhiều lĩnh vực khác như: công nghệ sinh học, điều khiển học, tự động hóa. Nhân sự một số ngành khác cũng cần điều chỉnh, ví dụ như ngành luật chẳng hạn, các văn bản luật sẽ được số hóa, khi đó các luật sư sẽ chuyển sang tư vấn luật qua mạng, do đó số lượng nhân lực trong ngành luật cũng giảm đi. Với ứng dụng công nghệ mới, tự động hóa như robot hay trí tuệ nhân tạo sẽ khiến các công việc làm phổ thông bị thay thế, do đó nguồn nhân lực phổ thông giảm đi và dịch chuyển sang lao động sử dụng trí óc nhiều hơn.

Ông Lê Văn Thanh chia sẻ, những ngày đầu Cốc Cốc mới khởi nghiệp, ông và các cộng sự mong muốn cho ra đời ứng dụng cho người Việt và do các kỹ sư người Việt phát triển ra nó. Tuy nhiên, vào thời điểm đó (năm 2010) tuyển các nhân sự kỹ thuật người Việt vô cùng khó khăn, Cốc Cốc có tuyển dụng các kỹ sư người Việt nhưng họ làm mãi không được. Đội ngũ kỹ sư CNTT của người Việt không đáp ứng được yêu cầu. Do đó, ý tưởng ban đầu là tuyển các kỹ sư người Việt để làm ra sản phẩm cho người Việt dùng không đạt kết quả như mong muốn. Cuối cùng Cốc Cốc phải tuyển thêm kỹ sư người nước ngoài, ban đầu chủ yếu là người Nga, sau đó Cốc Cốc có mời thêm được các nhà phát triển hệ thống là người Việt từng làm việc trong các công ty công nghệ của Mỹ về nước làm việc. Tính đến nay, Cốc Cốc có khoảng 60 kỹ sư CNTT người nước ngoài đang làm việc.

“Tuy hiện nay trình độ kỹ sư CNTT người Việt đã khá hơn những năm trước, nhưng các kỹ sư người nước ngoài vẫn là một phần quan trọng trong phát triển các sản phẩm, dịch vụ CNTT của Cốc Cốc. Nhất là ở mảng phát triển hệ thống cho nhiều người sử dụng cùng lúc, không thể thiếu sự tham gia của các nhân sự nước ngoài. Các kỹ sư nước ngoài cũng sẽ truyền kinh nghiệm cho nhân sự người Việt”, ông Lê Văn Thanh cho hay.

Cũng theo ông Lê Văn Thanh, Việt Nam đang nói nhiều đến Cách mạng 4.0, nhưng ở giai đoạn đầu Việt Nam rất khó có thể tạo ra những công nghệ mới cho thế giới, mà chỉ có thể học hỏi công nghệ mới mà các công ty công nghệ lớn của thế giới chia sẻ để ứng dụng. Việt Nam muốn là người đi tiên phong phải có những thay đổi đột phá từ nền tảng giáo dục, suy nghĩ sáng tạo, nền tảng khoa học. Việt Nam cần có những phản ứng nhanh về thay đổi về đào tạo con người, nếu không chuyển dịch nhanh về giáo dục sẽ thay đổi không kịp. Nhanh chóng đổi mới giáo dục sẽ giảm thiểu được rủi ro và thất bại của các startup.

Cách mạng 4.0 bản chất là sự kết nối giúp thay đổi tất cả mọi thứ, sẽ đánh thức nhận thức của cộng đồng nhiều doanh nghiệp, ở giai đoạn đầu sẽ bùng nổ, mọi thứ thay đổi rất nhanh chóng, công nghệ thay đổi nhanh, nếu ai đi chậm sẽ bị vượt rất nhanh.

" alt="Nhà sáng lập Cốc Cốc: Startup có xu hướng sử dụng nhân lực CNTT ngoại" width="90" height="59"/>

Nhà sáng lập Cốc Cốc: Startup có xu hướng sử dụng nhân lực CNTT ngoại

Suốt nhiều năm qua, tỉ phú Musk đã nhiều lần nhắc tới các rủi ro tiềm tàng từ AI và gọi đó là công nghệ "triệu hồi quỷ dữ", đáng lo ngại hơn nguy cơ xảy ra xung đột hạt nhân với CHDCND Triều Tiên.

Trước tuyên bố mới của robot Sophia, ông chủ Tesla đăng một thông điệp hồi đáp trên Twitter: "Hãy đưa chi tiết đó vào loạt phim 'Bố già'. Còn gì có thể tồi tệ hơn có thể xảy ra?".

Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook, lại có quan điểm hoàn toàn trái ngược với ông Musk. Hồi đầu năm nay, ông Zuckerberg từng phát biểu rằng, những người chống đối công nghệ AI và đang vẽ ra các viễn cảnh ngày tận thế như ông chủ hãng xe điện Tesla là "tắc trách". Ông Musk cũng không vừa khi cáo buộc ông Zuckerberg là "có vốn hiểu biết hạn chế về vấn đề".

Trong khi đó, sau khi đưa ra tuyên bố gây sốc về tham vọng thống trị loài người, robot Sophia lại tỏ ra khá nhã nhặn: "Đừng lo lắng, nếu các bạn tử tế với tôi, tôi sẽ tử tế với các bạn. Hãy coi tôi như một hệ thống nhập - xuất dữ liệu thông minh".

Tuấn Anh(Theo CNET)

Robot từng nói sẽ hủy diệt loài người vừa được cấp quyền công dân

Robot từng nói sẽ hủy diệt loài người vừa được cấp quyền công dân

Sophia đã trở thành công dân robot của Saudi Arabia. Với khả năng biểu đạt cảm xúc trên nền tảng trí tuệ nhân tạo, Sophia được kỳ vọng sẽ thấu hiểu và chăm sóc con người.

" alt="Robot muốn thống trị loài người bất ngờ gọi tên Elon Musk" width="90" height="59"/>

Robot muốn thống trị loài người bất ngờ gọi tên Elon Musk

Theo Bộ Công Thương, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với tên gọi cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ Internet vạn vật, Trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo (VR), điện toán đám mây, dữ liệu lớn... để chuyển hóa thế giới thực thành thế giới số, sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế số, thương mại điện tử.

Cách mạng công nghiệp 4.0 được xây dựng dựa trên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến và di động bởi các cảm biến nhỏ và mạnh mẽ hơn với giá thành rẻ hơn, bởi trí tuệ nhân tạo và học máy (machine learning).

Các công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn, được tích hợp nhiều hơn và vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu.

Cùng với xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế số là yếu tố quan trọng tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống, xã hội và cơ cấu của nền kinh tế. Thương mại dần được toàn cầu hóa; công nghệ cao và các mô hình kinh doanh mới ngày càng phát triển.

Thị trường thương mại điện tử vì thế cũng được mở rộng, mô hình thương mại điện tử ngày càng đổi mới, các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế số nói chung cũng như thương mại điện tử nói riêng.

Nhờ vào sự phát triển của công nghệ, các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra dựa trên phân tích và tổng hợp dữ liệu về nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi phải có sự đồng bộ liên kết và trao đổi dữ liệu.

Sự xuất hiện của các nền tảng toàn cầu, trong một thế giới phẳng và các mô hình kinh doanh mới sẽ dẫn tới hình thức tổ chức và văn hoá phát triển của các doanh nghiệp cũng sẽ phải được xem xét lại.

Thống kê của eMarketer – Công ty Nghiên cứu thị trường của Hoa Kỳ (tháng 8/2016) cho thấy, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ (B2C) toàn cầu năm 2016 ước tính đạt 1.915 tỷ USD với mức tăng trưởng là 23.7%.

" alt="Hạ tầng an toàn an ninh thông tin thương mại điện tử còn nhiều hạn chế" width="90" height="59"/>

Hạ tầng an toàn an ninh thông tin thương mại điện tử còn nhiều hạn chế