Thể thao

Đang thất nghiệp bỗng được cho tiền tỷ mở công ty và bí mật của vợ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-21 06:38:38 我要评论(0)

Mặc dù đã được vợ to nhỏ về việc nên làm cố định ở một nơi,Đangthấtnghiệpbỗngđượcchotiềntỷmởcôngtyvàboóng đá trực tuyếnboóng đá trực tuyến、、

Mặc dù đã được vợ to nhỏ về việc nên làm cố định ở một nơi,Đangthấtnghiệpbỗngđượcchotiềntỷmởcôngtyvàbímậtcủavợboóng đá trực tuyến anh Dũng vẫn rất tự tin vào năng lực của mình, sẵn sàng “nhảy việc” khi có lời mời về vị trí và lương bổng hấp dẫn hơn. Trong 5 năm, anh đã “nhảy việc” 3 lần. Cú nhảy cuối cùng với vị trí “giám đốc”, lương “1000 đô” đã nhanh chóng rơi vào vực thẳm khi công ty làm ăn gian dối, Chủ tịch Hội đồng quản trị phải ra tòa. Anh Dũng “hú vía” vì mới về nên không bị liên đới.

Tuy nhiên, việc xin việc trở lại không dễ như anh tưởng. Các công ty trước đây anh từ bỏ đều đã “ấm chỗ”. Thậm chí, tiếng tăm “đứng núi nọ trông núi kia” của anh đã được lan truyền trong giới tuyển dụng, chẳng ai muốn dùng một người không hết lòng vì công việc.

Năm tháng ở nhà, anh Dũng suốt ngày say xỉn, uống rượu vào lại ngồi chửi đổng, mắng vợ, giận con là “lũ ăn bám”. Hết tiền nhậu, anh bán cả xe, cả điện thoại.

{ keywords}
Ảnh: Diệu Anh

Chị Bình kể lại: “Suốt ngày nhìn chồng say xỉn, chửi đổng mình thực sự phẫn uất. Một tay mình vất vả chăm sóc các con, thu vén gia đình đã mệt mỏi lắm rồi. Chồng không mang tiền về thì cũng phải giúp vợ việc nhà. Đằng này cứ như “bố ông giời”. Hơn nữa, động nói cái gì anh ấy cũng cho rằng mình “bới móc, chê bai”.

Kể chuyện học của con thì anh ấy bảo mình “đòi tiền”. Im lặng thì anh ấy bảo mình “coi thường”. Mình thấy giận dữ, nhiều lúc, mình chỉ muốn quẳng vào mặt anh ấy tất cả sự phẫn uất, bực bội của mình, để anh ấy hiểu, mình cần một người chồng nâng đỡ vợ về mặt tinh thần, chia sẻ khó khăn với nhau chứ không cưới chồng về để lấy tiền.

Nhưng cũng cố phải kiềm chế. Lúc nào, giữa hai vợ chồng cũng như có khoảng cách, tâm trạng nặng như đeo đá. Hai vợ chồng ngủ riêng cả tháng, chẳng động đến nhau”.

Đứng trước nguy cơ gia đình tan vỡ, chị Bình gom tiền dành dụm, vay thêm tiền của họ hàng, bạn bè, bàn bạc với bố mẹ chồng, để ông bà đứng ra mở công ty du lịch riêng và mời chồng chị về làm giám đốc. “Mình mở thì sợ chồng tự ái, có khi lại nghĩ xiên nghĩ xẹo không thèm “núp váy vợ” - chị cười vui.

Thông minh, nhanh nhẹn, thông thạo ngoại ngữ, chồng chị nhanh chóng thu hút được khách du lịch. Công ty làm ăn phát đạt, chồng chị phấn chấn, vui vẻ trở lại. Kinh doanh có lãi, trả vốn cho bố mẹ, lúc bấy giờ, ông bà mới đem chuyện ra kể. Anh Dũng xoa đầu cười ngượng ngịu với vợ.

Lúc vui, anh hỏi chị sao lại dám trao vào tay anh cả một công ty lớn như vậy, chị chỉ cười: “Em tin tưởng anh thì mới cưới anh. Đâu phải đợi lúc anh thành công hay thất bại mới có niềm tin”. Anh càng hiểu thêm về sự chân thành và hết lòng vì chồng của vợ nên yêu thương, chăm sóc chị nhiều hơn, có vui buồn, lo lắng, anh đều chia sẻ để hai vợ chồng cùng tìm cách giải quyết. Có lúc, chị Bình còn thầm cảm ơn sự thất bại đã khiến vợ chồng chị “tìm lại nhau”, hiểu hơn về nhau.

Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, khi phụ nữ thất nghiệp, chị em thường dễ chấp nhận hoàn cảnh, tạm thời lui về làm việc nội trợ, chăm sóc con cái. Nhưng tất cả đàn ông đều coi công việc là sự thể hiện bản lĩnh và giá trị bản thân. Khi thất nghiệp, cảm giác thất bại, vô dụng thậm chí còn lớn hơn cả nỗi lo lắng về thu nhập. Họ rất sợ bị vợ con coi thường, hạ thấp.

Đàn ông cũng trở nên nhạy cảm nên dễ tự ái, tổn thương hơn. Thậm chí cả người vợ cư xử khéo léo, động viên chồng cũng vẫn khiến người chồng mặc cảm và giận dữ. Mâu thuẫn, xung đột gia đình là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, người vợ đừng quá lo lắng, sợ hãi và cảm thấy bị đe dọa về ổn định gia đình khi chồng thất nghiệp.

Chị em nên cố gắng tằn tiệm, giảm chi tiêu và nhu cầu sinh hoạt gia đình để tránh áp lực cho chồng. Người vợ không chỉ tránh đề cập đến tiền nong mà nên chủ động đưa tiền tiêu vặt cho chồng, tránh việc đẩy chồng vào cảnh “ngửa tay xin vợ”.

"Người vợ không nên dồn ép chồng đi tìm việc, không khen ngợi hay chỉ bảo chồng mà tin dành cho anh ấy khoảng thời gian suy ngẫm, lên kế hoạch và tự động tìm lối thoát cho mình. Nếu anh ấy chia sẻ với bạn các cơ hội thì nên động viên, khuyến khích cho dù cơ hội đó lớn hay nhỏ.

Người vợ nên bày tỏ sự tin tưởng vào khả năng của anh ấy, yêu thương anh ấy cho dù anh ấy đang tạm thời thất bại. Đối với nhiều người, thất bại chỉ là thước đo lòng chung thành, sự tận tụy, tình yêu và niềm tin trong hôn nhân. Hôn nhân sẽ bền chắc hơn nếu như hai vợ chồng sát cánh bên nhau vượt qua khó khăn" - ông Hòa cho biết.

Ân hận vì có 'cảnh nóng' cùng người yêu trong nhà nghỉ

Ân hận vì có 'cảnh nóng' cùng người yêu trong nhà nghỉ

Thỉnh thoảng, những lần vào nhà nghỉ, anh ấy lại quay clip bằng điện thoại và nói là "để làm kỉ niệm".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} Sở GD-ĐT TP Cần Thơ 

Sở GD-ĐT phải xây dựng kế hoạch thực hiện, hoàn thành và báo cáo về UBND TP trước ngày 15/1.

Cụ thể, Sở GD-ĐT phải thực hiện các quy trình, thủ tục thu hồi, huỷ bỏ các quyết định chưa đúng và thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại theo công văn chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP ngày 6/8/2020; Tổ chức kiểm điểm trách nhiệm và có hình thức xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có trách nhiệm liên quan.

Ngoài ra, UBND TP đề nghị Giám đốc Sở GD-ĐT chủ động phối hợp, cung cấp đầy đủ hồ sơ trong quá trình thực hiện đến Sở Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Chủ tịch UBND TP.

Đáng chú ý, những nội dung này đã được Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh trực tiếp chỉ đạo từ tháng 7, tháng 8/2020. 

Như VietNamNetđã đưa tin, giữa năm 2020, trong quá trình kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công tác cán bộ và quy chế dân chủ tại cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở GD-ĐT, Sở Nội vụ TP Cần Thơ đã chỉ ra nhiều sai sót.

Theo đó, Sở GD-ĐT không thực hiện việc rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý tại cơ quan, đơn vị trực thuộc Sở theo hướng dẫn của Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ.

Có 6/24 trường hợp bổ nhiệm chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn về đào tạo, bồi dưỡng theo quy định. Trong đó, có 2 trường hợp bổ nhiệm và 4 trường hợp bổ nhiệm lại.

Có 23/24 trường hợp bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo, quản lý thực hiện không đúng trình tự, thủ tục theo quy định. Trong đó, có 6 trường hợp bổ nhiệm và 17 trường hợp bổ nhiệm lại.

Bên cạnh đó, lãnh đạo Sở GĐ-ĐT chưa trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, làm công tác tư tưởng đối với cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục trực thuộc trước khi điều động, bổ nhiệm.

Tại cơ quan Sở GD-ĐT, có 2/11 trường hợp điều động chưa đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn chức danh theo quy định. Có 3/3 trường hợp xử lý kỷ luật công chức, viên chức chưa đúng trình tự, thủ tục được quy định tại Nghị định 34/2011 của Chính phủ.

Ngoài ra, chưa xây dựng thông báo kết luận các cuộc họp đầy đủ để kịp thời phổ biến; chưa thực hiện thông báo công khai theo quy định đối với kế hoạch điều động các chức danh lãnh đạo, quản lý; tổ chức thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, xử lý kỷ luật... chưa đúng, thiếu công khai, dân chủ.

Thu hồi hàng loạt quyết định bổ nhiệm sai tại Sở GD - ĐT Cần Thơ

Thu hồi hàng loạt quyết định bổ nhiệm sai tại Sở GD - ĐT Cần Thơ

Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cho biết Sở GD-ĐT phải tổ chức kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý nghiêm đối với các tập thể, cá nhân liên quan đến vụ bổ nhiệm loạt cán bộ chưa đúng quy định. 

" alt="Cần Thơ yêu cầu Sở GD" width="90" height="59"/>

Cần Thơ yêu cầu Sở GD

Bật khóc vì được miễn tiền phòng

Vừa đưa con đi chạy thận về đến đầu hẻm thì nhận được tin chủ nhà cho tiền phòng tháng 7 và tháng 8, chị Trần Thu Hạnh mừng đến bật khóc. Gia đình chị vẫn còn nợ tiền phòng tháng 7, chưa biết lấy gì để trả. Giờ được miễn 2 tháng, họ đã tạm gác được một nỗi lo.

Chị chia sẻ: “Đối với những gia đình khác, 1,5 triệu đồng có thể chẳng đáng là bao, nhưng với chúng tôi, nó có thể là tiền ăn cả tháng cho 4 người”.

{keywords}
Mẹ con chị Hạnh vừa đi chạy thận về thì nhận được thông báo miễn tiền phòng.

Suốt 12 năm nay, cả gia đình chủ yếu sống nhờ đồng lương phụ hồ còm cõi của chồng chị Hạnh. Bản thân chị không thể đi làm vì bận chăm sóc con trai bị suy thận mạn giai đoạn cuối, mỗi tuần đi chạy thận định kỳ 3 lần. Cũng bởi chi phí điều trị tốn kém, gia đình chị đã vay mượn khắp nơi, nợ nần chồng chất.

Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát ở Hóc Môn, chồng chị cũng bị thất nghiệp, chẳng còn chút thu nhập nào. Vì vậy, ngoài tiền trọ, cả nhà còn lo lắng làm sao để có tiền cho con trai chạy thận trong thời gian tới.

Anh Nguyễn Văn Tuấn, chủ nhà của gia đình chị Hạnh (ấp Tân Thới 2, xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn) cho biết, cả dãy trọ có 7 phòng, người thuê đều là lao động tự do. Khi dịch bùng phát tại địa phương, họ mất việc làm, cuộc sống lâm vào khốn khó. Bởi vậy, anh đã chủ động miễn 2 tháng tiền phòng. Sắp tới nếu vẫn chưa dập được dịch, anh sẽ lại giảm tiếp cho những người mướn trọ.

“Tôi nghĩ đây là một việc rất bình thường. Giờ không làm gì ra tiền, bảo họ lấy cái gì để đóng. Gia đình tôi cũng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng vẫn còn tốt so với họ. Vì vậy, tôi chỉ muốn làm sao để mọi người đều có thể vượt qua thời gian khốn khó này”, anh Tuấn chia sẻ.

“Người ta khổ quá rồi, chúng tôi nén dạ lại một chút”

Theo thường lệ, mỗi dịp tháng 7 âm lịch, gia đình bà Nguyễn Thị Liên (Ấp 3, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè) lại giảm 200-500 nghìn đồng tiền phòng cho người ở trọ, cũng có năm bà mua mì tôm, gạo để tặng.

Năm nay, dịch bệnh bùng phát, dù không nằm trong vùng bị cách ly nhưng do thành phố thực hiện giãn cách, mọi người đều bị ảnh hưởng. Vì vậy, gia đình bà quyết định giảm 50% tiền phòng để hỗ trợ cho người thuê, tương ứng số tiền từ 900 nghìn đồng đến 1,35 triệu đồng.

{keywords}
Khu trọ 16 phòng của gia đình bà Liên.

Bà Liên trải lòng:“Khách ở trọ của gia đình tôi đa phần đã gắn bó nhiều năm nay. Có cả sinh viên, công nhân và lao động tự do. Dịch bệnh bùng phát thấy các cháu đều gặp khó khăn nên chúng tôi đã giảm bớt tiền phòng.

Cũng bởi gia đình tôi mới sửa sang lại khu trọ ngay trước thời điểm dịch bùng, chi phí khá tốn kém nên chẳng thể bớt quá nhiều. Giúp mọi người, mình nhín dạ thêm một chút. Hi vọng dịch chóng qua”.

Cả khu trọ của gia đình bà Liên có 16 phòng. Hiện tại, một số phòng của sinh viên đã khóa cửa về quê tránh dịch, còn lại chủ yếu là người lao động, hoặc đang làm việc ở nhà, hoặc thất nghiệp.

Anh Trung Hiếu là tài xế giao hàng cho một ứng dụng gọi xe công nghệ. Từ ngày thành phố thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16, anh phải nghỉ việc, hoàn toàn không có thu nhập nào khác, sống chắt chiu. Khi biết được giảm nửa tiền phòng, anh rất vui mừng, bởi lúc bấy giờ, muốn về quê cũng chẳng được.

Kế bên phòng anh Hiếu là 2 chị em cùng làm công nhân ở Khu chế xuất Tân Thuận. Lo ngại tình hình dịch bệnh nên họ không đăng ký đi làm. Những ngày này, phần lớn các bữa ăn của 2 chị em đều là mì tôm. Thỉnh thoảng được chủ nhà mang cho ít rau củ, họ mới đổi món thành mì tôm có thêm rau.

{keywords}
Thỉnh thoảng, bà Liên lại tìm cách hỗ trợ thực phẩm cho khách thuê trọ.

Còn anh Dương chia sẻ, trong thời điểm dịch bệnh phức tạp, việc chủ nhà trọ giảm tiền phòng giúp người ở trọ bớt đi gánh nặng. Ở lại thành phố, anh đã đăng ký làm tình nguyện viên, hi vọng có thể góp sức cho cộng đồng cùng chống dịch

“Nếu không có sự hỗ trợ của cô chủ nhà, chúng tôi cũng phải tất bật tìm cách lo cho cái bụng của mình, chứ không có nhiều thời gian vào việc làm tình nguyện như hiện giờ”, anh Dương nói.

Khánh Hòa

Chuyện 2 vợ chồng cùng đi chống dịch

Chuyện 2 vợ chồng cùng đi chống dịch

Tối muộn, tranh thủ gọi điện về nhà, anh Nhân cười hạnh phúc khi nhìn thấy con trai. Cậu bé mếu máo luôn miệng đòi: “Ba về ngủ với Bin”. Và anh lại hứa với con trai, như những lần trước đó: “Bin ngủ đi, mai ba về với con...”.

" alt="Chủ trọ ở TP.HCM miễn, giảm tiền phòng: “Chúng tôi ăn ít đi một chút”" width="90" height="59"/>

Chủ trọ ở TP.HCM miễn, giảm tiền phòng: “Chúng tôi ăn ít đi một chút”