Thể thao

Monster and Ball: Tựa game Việt sóng sánh cùng Pokemon GO

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 04:16:42 我要评论(0)

Ai cũng biết rằng Pokemon GOlà một tựa game vô cùng nổi tiếng,ựagameViệtsóngsánhcùbxh bd ngoai hang bxh bd ngoai hang anhbxh bd ngoai hang anh、、

Ai cũng biết rằng Pokemon GOlà một tựa game vô cùng nổi tiếng,ựagameViệtsóngsánhcùbxh bd ngoai hang anh được phát triển dựa trên một tựa phim hoạt hình của nhật mà có lẽ tuổi thơ của mỗi người đều đã từng xem qua. Đó là tựa phim Pokemon nổi tiếng thế giới. Tựa phim từ trước đến nay vẫn luôn dành được rất nhiều tình cảm, kỷ niệm của người hâm mộ. Sự thật là có rất nhiều những tựa game được xây dựng dựa trên cốt truyện Pokemon, sử dụng những gì có trong bộ phim hoạt hình Nhật Bản này để xây dựng, phát triển thành game. Nhưng không phải game Pokemon nào cũng có khả năng nổi bật như một hiện tượng như tựa game Pokemon GO này.

Trong tựa phim Pokemon, người hâm mộ chắc hẳn cũng biết và ưa thích những màn đi tìm bắt Pokemon của nhân vật chính trong phim, đó cũng là một hành trình trọng tâm của tựa bộ phim này. Chính chi tiết này đã được Nintendo khai thác và kết quả là Pokemon GO ra đời. Tuy nhiên, nếu gác máy lại, ngừng chơi Pokemon GO và tìm kiếm một tựa game khác tương tự cũng không phải ý tồi bởi chúng ta còn rất nhiều những trò chơi Pokemon thú vị chẳng kém. Một trong số đó là Monster and Ball. Chưa cần bàn đến những ưu nhược điểm, những điếu hấp dẫn thú vị hay những hạn chế của game, điều đặc biệt hơn là tựa game có nội dung gần tương tự như Pokemon GO và do chính người Việt làm ra. Tại sao không phải một game Việt nhỉ?

Tựa game di động Monster and Balllà một trò chơi khá giản dị. Tham gia vào tựa game này, bạn vẫn sẽ đi bắt quái vật, thu thập những loài sinh vật được thiết kế vô cùng đáng yêu. Các cầu thủ sẽ phải đi khắp thế giới để có thể tìm kiếm những loài sinh vật thú vị, đặc biệt này và sau đó phải bắt được chúng. Khi người chơi gặp một chú quái vật xinh đẹp, game thủ Monster and Ball sẽ phải ném trái bóng của mình về phía trước, nắm được cách thức hoạt động của những loài sinh vật đáng yêu này. Tiếp đó bạn chỉ cần chờ đợi kết quả.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mới đây, Giang Hồng Ngọc đăng loạt ảnh gợi cảm nhân tháng mùa đông. Nữ ca sĩ như hòa vào phông nền tuyết phủ với chiếc váy trắng bồng bềnh đánh lừa người nhìn.
{keywords}
Với kiểu thân hình "mình hạc xương mai", Giang Hồng Ngọc càng khoe được vẻ đẹp mỏng manh.
{keywords}
Trong chiếc váy đặc biệt này, mẹ một con khoe được vai trần và đôi chân thon dài. Bộ ảnh diễn tả cảm xúc của người con gái đang trông đợi tình yêu trong cảnh đông buồn.
{keywords}
Không chỉ khoe chân thon, Giang Hồng Ngọc cũng thu hút với chiếc đầm cúp ngực form công sở, phá cách ở phần hông bằng hai đóa hồng.
{keywords}
Nữ ca sĩ khoe trọn ngực đầy nhờ đường cắt táo bạo. Trên sân khấu, Giang Hồng Ngọc thường chọn trang phục kín đáo, thanh lịch để hướng tới hình tượng quý cô. Tuy vậy, cá nhân cô có thân hình đẹp và cũng rất thích chụp gợi cảm.
{keywords}
Hai sản phẩm gồm MV Tình đến rồi đi và album Giáng Sinh "Đông buồn" là phản hồi của Giang Hồng Ngọc đến những khán giả yêu thương cô. Đó sẽ là một Giang Hồng Ngọc chín chắn, trưởng thành và sắc sảo hơn sau cưới.
{keywords}
Giang Hồng Ngọc muốn hướng tới hình ảnh ca sĩ hát nhạc xưa trẻ trung, gợi cảm mà vẫn rất thanh lịch, sang trọng.
{keywords}
Nữ ca sĩ cũng "khoe" được ông xã ủng hộ hết mình cho công việc cũng như bộ ảnh mới có phần táo bạo này.

Gia Bảo

Giang Hồng Ngọc khóc và hôn chồng đắm say trong đám cưới

Giang Hồng Ngọc khóc và hôn chồng đắm say trong đám cưới

Giang Hồng Ngọc mặc váy cưới như công chúa, rạng rỡ bên ông xã Xuân Văn và hai con trai chờ đón các khách mời. 

" alt="Giang Hồng Ngọc được chồng ủng hộ chụp sexy" width="90" height="59"/>

Giang Hồng Ngọc được chồng ủng hộ chụp sexy

- Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, tổng số điều kiện kinh doanh được đề nghị cắt giảm và đơn giản hóa tới hơn một nửa so với hiện hành. Song, nhiều ý kiến kiến nghị nên tiếp tục cắt giảm để tạo hành lang đầu tư và phát triển giáo dục thông thoáng hơn.  

Đó là những nội dung được đưa ra mổ xẻ tại hội thảo “Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 15/5.

Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh chung chung, không rõ ràng

Theo phương án của Bộ GD-ĐT, nhiều điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong 2 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP và Nghị định số 46/2017/NĐ-CP sẽ được cắt giảm, đơn giản hoá.

Bà Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, tổng số ĐKKD được đề nghị cắt giảm, đơn giản hóa là 110 trên tổng số 212 điều kiện ban đầu (chiếm 51,9%).

{keywords}
 

Trong đó, tổng số điều kiện đề nghị bãi bỏ cắt giảm là 81 (chiếm 38,2%) và số được đề nghị đơn giản hóa là 29 (chiếm 13,7%).

“Có những lĩnh vực như với điều kiện thành lập và hoạt động trung tâm phát triển giáo dục cộng đồng thì chúng tôi đã đề xuất cắt bỏ hoàn toàn các điều kiện liên quan (tức đạt tỷ lệ 100%)”, bà Hà nói.

Bà Mai Thị Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ cũng tiếp thu, nghiên cứu những ý kiến để đảm bảo việc cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối thiểu nhất, không gây ảnh hưởng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu về quản lý nhà nước.   

“Về việc dự kiến cắt giảm điều kiện cho phép thành lập các trường mẫu giáo, mầm non nhà trẻ, trường tiểu học, THCS, THPT, trưởng phổ thông có nhiều cấp học, trường trung học chuyên, chúng tôi bỏ các điều kiện phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục địa phương. Dự kiến bỏ hoàn toàn các điều kiện đó bởi không còn phù hợp với luật quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 1/7/2019. Đồng thời các điều kiện đề án thành lập được chuyển thành nội dung trong hồ sơ thành lập trường.

Một số nội dung cắt giảm 100% như toàn bộ điều kiện thành lập trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm ngoại ngữ, tin học. Trong quá trình rà soát, chúng tôi thấy không cần thiết phải quy định điều kiện thành lập của các trung tâm này. Song để đảm bảo chất lượng thì chúng tôi sẽ thắt chặt các điều kiện hoạt động”.   

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội thảo 

Ngoài ra, theo bà Anh, Bộ cũng dự kiến cắt giảm một số điều kiện trong các văn bản hiện hành còn chung chung, chưa rõ ràng.

“Cụ thể trong các điều kiện cho phép hoạt động các nhà đầu tư, doanh nghiệp có các ý như “có đủ nguồn lực tài chính theo quy định bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục”, “có quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường”, “có đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng đồng bộ”,… đó là những thuật ngữ chung chung và khó khi đưa vào các điều kiện thành lập. Cùng đó, Bộ cũng cắt giảm một số điều kiện trong thành phần các hồ sơ để tránh sự trùng lặp,…”

Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng một số thủ tục điều kiện kinh doanh tiếp tục cần được xem xét để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các cơ sở giáo dục phát triển.

“Trong quá trình thực hiện các thủ tục cập phép, tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư chúng tôi có gặp phải một số trở ngại khi một số điều kiện kinh doanh chưa thực tế”.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam.

Bà Dung kiến nghị Bộ GD-ĐT, bên cạnh việc đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần xem xét đơn giản hóa thủ tục cấp phép.

“Cắt giảm điều kiện kinh doanh mà không cắt giảm thủ tục hành chính song hành thì hiệu quả sẽ không cao. Thậm chí đôi lúc vì thủ tục quy định trong luật và văn bản dưới luật dẫn tới ý định tạo điều kiện thông thoáng cho nhà đầu tư không còn hiệu quả”

Ngoài ra, bà Dung cho rằng cần thống nhất cách hiểu và áp dụng các điều kiện đầu tư kinh doanh. Để việc cắt giảm thực sự hữu ích trong thực tế, Bộ cần có các phương án giám sát việc áp dụng luật đối với các đơn vị, sở ngành được giao cấp phép. “Việc các cơ quan cấp phép áp dụng luật không đồng nhất cũng là một trong các rào cản cản trở hoạt động kinh doanh”.

Bà Dung cũng đề xuất cắt giảm thêm các điều kiện kinh doanh và thủ tục cấp phép.

Điều 90 về thủ tục để trường ĐH hoạt động đào tạo, có yêu cầu hồ sơ gồm danh sách trích ngang cán bộ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý và Thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chung toàn trường,… cần “có xác nhận của UBND cấp tỉnh.

"Điều này làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, vì để đảm bảo việc xác nhận này thì UBND sẽ không thực hiện việc kiểm tra đó mà cần một thủ tục ủy quyền giao cho sở GD-ĐT và sở sẽ phải thẩm tra một lần nữa tại các cơ sở giáo dục. Sau đó có thủ tục là báo cáo lên UBND để ra được một ý kiến gửi ngược trở lại với Bộ GD-ĐT để ra quyết định hoạt động. Để thực hiện các thủ tục hành chính đó mất rất nhiều thời gian. Trong khi vụ chức năng của Bộ GD-ĐT vẫn thẩm tra 2 hạng mục này. Như vậy là thủ tục trùng thủ tục”.

Do đó, vị này đề xuất việc thẩm tra nên quy về một đầu mối và có thể bỏ phần mục “có xác nhận của UBND cấp tỉnh”.

Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit cho rằng ở tầm vĩ mô, những gì luật không cấm thì nên tạo cơ chế mở cho trường làm, thay vì việc chỉ được làm theo những gì luật cho phép.

“Ví dụ như việc bổ nhiệm người nước ngoài làm hiệu trưởng. Hiện tại không có văn bản quy phạm pháp luật nào cấm điều này, nhưng vì chưa có thông tư hướng dẫn nên các trường hoàn toàn bị bó chân, có hiệu trưởng nước ngoài để vận hành nhưng vẫn phải duy trì hiệu trưởng người Việt Nam để đảm bảo không bị làm khó dễ. Hiện chúng tôi vẫn phải duy trì cả 2 hệ thống hiệu trưởng dẫn tới sự cồng kềnh trong bộ máy và hoạt động không hề hiệu quả”, ông Đức nói.   

{keywords}
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit.

Hay tương tự các tiêu chuẩn yêu cầu cho đội ngũ quản lý. “Các trường tư thục hoạt động hoàn toàn tự chủ về tài chính, không hưởng ngân sách nhà nước và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình, nhưng tiêu chuẩn yêu cầu đối với đội ngũ quản lý hiện vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà nước đề ra, Nhiều khi các tiêu chuẩn không khớp với nhau, mà không thể linh hoạt theo tình hình nhà trường”

Về mặt chương trình đào tạo, theo ông Đức, không nên yêu cầu các trường tư thục phải thực hiện chương trình do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho hệ thống công lập.

“Chúng tôi vẫn phải làm 2 việc, một mặt chúng tôi dạy chương trình mà cho rằng đổi mới phù hợp với nhu cầu phụ huynh, mặt khác vẫn phải tìm ra những gì của Bộ GD-ĐT. Việc này không chỉ dẫn đến rề rà về mặt hành chính mà còn khó khăn cho cả thầy và trò, khiến việc dạy học không được hiệu quả”.

Bộ nên đưa ra yêu cầu, mục tiêu kỳ vọng về chuẩn đầu ra cơ bản, còn việc thực hiện thì do cơ sở giáo dục tự lựa chọn các hình thức, làm sao đảm bảo chất lượng cơ bản, đồng thời cập nhật linh hoạt và hiệu quả các tiến bộ giáo dục thế giới.

Thay vì việc Bộ vừa đưa ra tiêu chuẩn vừa yêu cầu phải thực hiện giảng dạy theo từng bài, từng tiết. “Có thể những hoạt động dạy học tích hợp, không nhất thiết phải dạy bài 1, bài 2 rồi mới đến 3 mà có thể dạy các bài song song cùng lúc. Nhưng khi sở, phòng về kiểm tra thì yêu cầu ngày hôm nay có dạy đúng bài này theo phân công hay không. Và nếu không làm theo thì bị đánh giá đó là một việc rất …to lớn”, vị này nói.

{keywords}
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT chia sẻ: “Các thủ tục càng ngày càng nhiều. Nếu như cách đây hơn 10 năm, từ thời điểm nhận giấy phép đồng ý về mặt chủ trương thành lập ĐH FPT cho đến khi khai giảng khóa đầu tiên, chúng tôi chỉ mất khoảng 9 tháng, thì bây giờ chỉ thủ tục để thành lập một phân hiệu thôi ít nhất cũng phải mất 3 năm. Thay đổi về điều kiện kinh doanh tốt nhất là đưa vào hành lang pháp lý, hành lang chất lượng và kiểm tra trong quá trình hoạt động và có sự hậu kiểm của nhà nước”.  

Đại diện các vụ, cục chức năng của Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp thu, xem xét hoàn thiện, bổ sung việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.

Tuy nhiên, đại diện các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT cũng nêu quan điểm nếu góc độ của các nhà đầu tư chỉ nhìn sao tiện nhất cho đầu tư, nhưng với công tác quản lý giáo dục thì phải cân nhắc đảm bảo về mặt quản lý chất lượng.

“Nếu những đơn vị làm ăn tốt không sao nhưng những đơn vị làm ăn thiếu nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu để giám sát tất cả các cơ sở thì liệu có đủ khả năng để giám sát không”.

Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu quy định quá mở, không có những quy định cụ thể về mặt đảm bảo chất lượng thì rất khó trong việc kiểm soát nếu các đơn vị làm thiếu trách nhiệm hay khi có vấn đề phát sinh.

Do đó trong quá trình cắt giảm các thủ tục hành chính phải đảm bảo cân bằng chất lượng và hành lang pháp lý, tức song hành cùng nhau.

Tại Nghị định 46, Bộ GD-ĐT dự kiến cắt giảm tổng số 72 điều kiện và đơn giản hóa 22 điều kiện.

Cụ thể, lĩnh vực giáo dục mầm non, cắt giảm 7 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Về giáo dục phổ thông cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 4 điều kiện.

Đối với giáo dục thường xuyên cắt giảm 11 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Với các trường chuyên biệt, cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 3 điều kiện.

Trong hoạt động của các trường ĐH, trường CĐ, TC sư phạm cắt giảm 15 điều kiện và đơn giản hóa 10 điều kiện. Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, cắt giảm 4 điều kiện và đơn giản hóa 1 điều kiện. Lĩnh vực tư vấn du học, cắt giảm 3 điều kiện.

Tại Nghị định 73/2012/NĐ-CP đề xuất cắt giảm 9 điều kiện và đơn giản hóa 7 điều kiện. Đối với lĩnh vực cho phép mở phân hiệu của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 5 điều kiện. Đối với điều kiện cho phép hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 2 điều kiện kinh doanh. Đối với điều kiện cho phép thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài cắt giảm 1 điều kiện kinh doanh.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục dự kiến cắt giảm 91 điều kiện kinh doanh

Bộ Giáo dục dự kiến cắt giảm 91 điều kiện kinh doanh

Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.

" alt="Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?" width="90" height="59"/>

Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?

Pùa Sình buồn bã vì không có tiền.

"Giờ này mà mày đần mặt ra ngồi đây à? Cỗ bàn hết rượu, hết thịt rồi, mày đi bắt con bò, con dê về làm cỗ đi", chú Pùa Sình nói.

"Tôi chỉ còn từng này tiền thôi. Chú cầm lấy đi mua rượu. Mình chỉ làm nốt bữa này thôi rồi mang bố tôi đi chôn", Pùa Sình đáp.

Trung tá Quang bất lực vì hủ tục làm đám ma tại bản làng.

Ở một diễn biến khác, Trung tá Quang (NSƯT Hoàng Hải) bất lực vì sự bảo thủ của dòng họ nhà Pùa Sình nên tới vận động họ tổ chức đám tang theo lối sống mới.

"Nó phải cúng đủ 7 ngày mới đem đi chôn. Bố chết nó phải bỏ tiền làm ma, dòng họ chỉ đến giúp thôi", chú Pùa Sình nói với Trung tá Quang.

"Dòng họ có thay Pùa Sình trả nợ không? Nếu Pùa Sình đứng ra tổ chức theo lối sống mới, ông có theo không?", Trung tá Quang hỏi chú Pùa Sình. Tuy nhiên, ông nhận được câu trả lời gây thất vọng.

Cũng trong tập này, Trung (Việt Anh) về nhận chức chưa lâu nên còn bất đồng quan điểm với cấp dưới. Trong cuộc họp, anh và Trung tá Quang tranh luận với nhau.

"Anh nói chúng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền vận động, tại sao tỷ lệ người nghiện không giảm, hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại trên địa bàn?", Trung nói trong cuộc họp.

Ông Quang đáp: "Trước khi về đây, chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng phải có thời gian. Tôi đã công tác và sống với mảnh đất này hơn 20 năm rồi. Tôi rất hiểu địa bàn, đối tượng, tâm lý người dân. Tôi hiểu công tác dân vận phải đặt lên hàng đầu".

Tuy nhiên, Trung vẫn cương quyết cho rằng muốn hoàn thành nhiệm vụ đồn biên phòng phải quyết liệu, không xuề xòa, không bao biện.

Liệu Pùa Sình sẽ làm gì để trả nợ? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay trên VTV1.

Diễn viên Việt Anh: Phim có vai tù tội từ giờ đừng gọi cho tôi!Sau nhiều năm chuyên trị vai vào tù ra tội, Việt Anh yêu cầu rõ với đoàn phim "Từ giờ nếu có vai tù tội mọi người đừng gọi cho tôi. Bây giờ tôi chỉ làm người tử tế thôi"." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 4: Trung tá Quang bất lực vì hủ tục của dân bản " width="90" height="59"/>

Cuộc chiến không giới tuyến tập 4: Trung tá Quang bất lực vì hủ tục của dân bản