Rắn hổ mang "đủng đỉnh" bò trong khu đô thị ở Hà Nội
Sáng 30/4,ắnhổmangquotđủngđỉnhquotbòtrongkhuđôthịởHàNộxếp hạng bóng đá việt nam trao đổi với phóng viên Dân trí,lãnh đạo UBND phường Đại Kim (quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, tối muộn ngày hôm qua 29/4, một người dân đi tập thể dục trong khu công viên thuộc khu đô thị The Manor Central Park, hoảng hốt phát hiện một con rắn hổ mang bò giữa đường.
Theo vị lãnh đạo, sau khi phát hiện sự việc, bảo vệ của khu đô thị đã quây và bắt được con rắn hổ mang. Rất may mắn con rắn chưa gây hại cho ai.
"Theo báo cáo từ phía ban quản lý khu đô thị, con rắn hổ mang nặng khoảng 3kg. Đây là khu vực rậm rạp nhiều cây cối nên có rắn xuất hiện", vị lãnh đạo UBND phường Đại Kim thông tin.
Rắn hổ mang là tên gọi chung của nhiều rắn độc thuộc họ Rắn hổ.
Tất cả các loài rắn hổ mang đều có nọc độc, có khả năng nâng phần đầu cơ thể lên và bành phần cổ ra tạo thành hình dạng mang phồng khi bị đe dọa.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
- -Cũng như bao phụ huynh khác, ngày chủ nhật vừa qua chị Thu Hòa (TP.HCM) đã chính thức trở thành phụ huynh của “đại học chữ lớn”.
Trước đó một tuần, cô giáo đã gửi thư mời để tham dự cuộc họp này, gia đình chị đã bàn bạc kĩ bố hay mẹ sẽ tham dự cuộc họp đầu tiên của bé. Sau đó, cả nhà thống nhất mẹ cháu sẽ đi họp phụ huynh cho con.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
“Năm ngoái chúng tôi thu 20.000 tiền nước nhưng các em uống ít…”
“Tranh thủ cô giáo chưa tới, chúng tôi tụ tập hỏi han, chuyện trò cùng nhau. Câu chuyện chủ yếu xoay quanh các con và các khoản đóng góp cho nhà trường. Tôi nhớ, có phụ huynh còn mạnh dạn “Ôi đầu năm họp phụ huynh chỉ để thông báo chuyện tiền nong, còn chuyện gì khác đâu”” – chị Hòa kể lại.
“Thế rồi, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, nở nụ cười thân thiện, vui vẻ. Sau đó, cô viết và giới thiệu các nội dung cuộc họp lên bảng. Một điều khiến tôi bất ngờ là chữ của cô giáo rất đẹp. Thấy vậy nhiều phụ huynh cũng ồ lên vì thấy chữ quá đẹp”.
Phần nội dung đầu tiên, cô hỏi han từng phụ huynh, hỏi han từng thói quen và sở thích của từng cháu. Sau rồi cô chốt lại “Cảm ơn các anh/ chị đã giúp tôi biết được nhiều thông tin đáng quý từ các em, những thông tin này sẽ giúp cô giáo hiểu hơn về các em.
Những em có thói quen tốt chúng tôi sẽ cố gắng giúp các em phát huy. Những em có thói quen chưa đẹp lắm, chúng tôi sẽ cùng phụ huynh điều chỉnh để các em. Mong phụ huynh luôn đồng hành cùng chúng tôi”.
Phần quan trọng nhất là khoản thu chi đầu năm. Chị Hòa bảo mình đã rất hồi hộp chờ biết phải đóng khoản gì cho con. Nhưng điều lạ lùng là chẳng có khoản nào ngoài những khoản thu chị đã đọc và tính trước.
Cô giáo chỉ bảo, “Các anh chị đóng các khoản theo quy định của thành phố. Duy nhất chỉ có một khoản chúng tôi mong nhận được sự ủng hộ của phụ huynh là tiền nước. Với khoản thu này, năm trước trường thu mỗi cháu 20.000 đồng nhưng các cháu uống ít nên không hết số tiền này. Vì vậy năm nay chúng tôi sẽ thu mỗi cháu 10.000 đồng”.
Khi nghe cô nói vậy, nhiều phụ huynh còn nói vọng “thu ít vậy có đảm bảo đủ nước cho các cháu uống không cô?”.
Nhưng cô giáo chỉ nhẹ nhàng “Phụ huynh yên tâm, các cháu sẽ uống theo đúng nhu cầu của mình. Đó cũng là một cách để chúng tôi dạy các cháu tiết kiệm””.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
“Thúc” phụ huynh theo con từng bước
Con trai vừa chuyển cấp, chị Hồng Nga (Hà Nội) cho sang học tại một trường tư thục thuộc loại “tầm tầm” trong thành phố thay vì trường công. Năm nay con lên lớp 7, chị Nga cho biết các buổi họp phụ huynh ở đây thường rất thoải mái. Buổi họp sáng hôm chủ nhật vừa qua cũng như vậy, là một cuộc họp khác hẳn so với 10 lần họp phụ huynh trong 5 năm con chị học tiểu học trường công.
“Trong các buổi họp hay các cuộc gặp mặt với phụ huynh, cô giáo chủ nhiệm chẳng bao giờ nhắc đến tiền, vì việc này do bộ phận kế toán đảm trách. Đầu năm học nhà trường gửi email thông báo, phụ huynh đến nộp trực tiếp tại phòng kế toán cùa trường.
Khi họp phụ huynh, cô chủ nhiệm chỉ nói về các chương trình mới do nhà trường triển khai trong năm học này. Cô nói lý do vì sao trường làm vậy, và mong phụ huynh ủng hộ.
Phần thú vị nhất của buổi họp phụ huynh là khi giáo viên tư vấn cho học sinh phương pháp theo dõi, động viên, khuyến khích con trong học tập dựa trên một phương thức trắc nghiệm đang được giới thiệu rộng rãi gần đây.
Bên cạnh đó, cô giáo đặc biệt nói kỹ về chương trình kết nối phụ huynh với việc học tập của con và với nhà trường. Ví dụ như năm nay, nhà trường đề nghị phụ huynh theo sát con bằng cách “chấm điểm” cho con khi ở nhà. Phụ huynh phải quan sát, nhận xét con về tính tự chủ trong việc học như thế nào, vệ sinh cá nhân ra sao, giúp đỡ bố mẹ việc gì… Bố mẹ sẽ chấm cho con được bao nhiêu sao.
Cuối tháng tổng kết, những học sinh giành được nhiều sao nhất sẽ có phần thưởng là được sử dụng thiết bị điện tử như máy tính, tai nghe, hệ thống nghe nhạc… của trường.
Chị Nga vui vẻ “Nhớ lại những buổi họp phụ huynh “nghĩa vụ” trước đây, tôi thấy cứ như không chỉ con tôi được chuyển trường, mà tôi cũng đã chuyển thành một kiểu phụ huynh mới - nhiệt tình, yêu trường quý cô chẳng khác gì con mình”.
Lê Huyền – Ngân Anh
" alt="Những buổi họp phụ huynh không như 'mong đợi'" />Những buổi họp phụ huynh không như 'mong đợi' Angelina Jolie có 6 người con yêu quý nhưng cô có mối quan hệ đặc biệt với cậu con trai Pax Thiên Jolie-Pitt. Nữ diễn viên nhận nuôi Pax Thiên từ Việt Nam vào năm 2007 khi cậu bé được 4 tuổi. Pax Thiên đóng phim cùng Angelina JolieCậu con nuôi người Việt của cặp sao Brangelina sẽ cùng Zahara và cô em Vivienne đóng phim với mẹ Angelina Jolie.
" alt="Pax Thiên nam tính, rắn rỏi ở tuổi 19" />Pax Thiên nam tính, rắn rỏi ở tuổi 19- - Năm nay vợ chồng tôi đã 33 tuổi. Chúng tôi sống hạnh phúc với 2 đứa con gái. Mọi chuyện không có gì đáng nói nếu như gần đây vợ tôi thường hay có các biểu hiện khác thường.
TIN BÀI KHÁC:
Chồng mải chơi...đẩy trách nhiệm lên vai vợ" alt="Vợ gì mà liên tục tránh 'gần chồng'" />Vợ gì mà liên tục tránh 'gần chồng' - Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- Tôi chọn gái quê đẹp lạ…
- Sở thông tin
- Bốn ngày ‘điên cuồng’ khi mất việc của Sam Altman tại OpenAI
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
- Quách Thu Phương trẻ và sexy hơn hẳn bà Xuân ‘Hương vị tình thân’
- Lắp ‘mắt thần’ xử lý nhanh nhiều vụ gây rối ở 'thủ phủ' khoáng sản
- Những điểm mới của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025
-
Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
Linh Lê - 11/01/2025 17:53 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng
Một mục tiêu của Chương trình là duy trì môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo. (Ảnh: Teky). Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”, đó là: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình là 100% các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và các cơ sở bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em định kỳ tổ chức chương trình tuyên truyền, giáo dục kiến thức, kỹ năng cần thiết cho trẻ để tham gia môi trường mạng an toàn.
100% trẻ em là nạn nhân bị xâm hại trên môi trường mạng được hỗ trợ, can thiệp khi có yêu cầu từ bản thân trẻ em hoặc từ người thân, cộng đồng xã hội. Phấn đấu 100% tổ chức, cá nhân khi bị tố giác, phát hiện vi phạm quy định pháp luật đối với trẻ em trên môi trường mạng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Cùng với đó, các trang web tên miền quốc gia “.vn”, trang web có địa chỉ IP tại Việt Nam cần tự phân loại nội dung phù hợp với các độ tuổi của trẻ em; nếu có cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho trẻ em, tự triển khai các giải pháp để bảo vệ trẻ em và hỗ trợ cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ quản lý việc sử dụng ứng dụng, dịch vụ của con em.
Nhiều sáng kiến, giải pháp đột phá để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”. có tính liên ngành cao. Cụ thể, phía cơ quan quản lý nhà nước, có sự vào cuộc của các Bộ: TT&TT, LĐTB-XH, GD-ĐT, Công an.
Chương trình còn sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và sự tham gia của các doanh nghiệp TT&TT, cơ quan báo chí.
Đặc biệt, để triển khai Chương trình hiệu quả, nhất thiết phải có sự vào cuộc của các bậc cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ.
Chương trình mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành đã đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá như: Triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em; Thành lập và tổ chức hoạt động của "Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng" với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời những phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng.
Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
Đồng thời, triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Vân Anh
Sẽ thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Theo Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng của Bộ TT&TT năm 2021, Cục An toàn thông tin được giao trong quý I/2021 đề xuất lãnh đạo Bộ thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
" alt="Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng" /> ...[详细] -
Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á
CEO Microsoft Satya Nadella phát biểu tại sự kiện Microsoft Build: AI Day tại Thái Lan, ngày 1/5. Ảnh: Reuters Trong tuyên bố, ông Nadella nhận xét Thái Lan có cơ hội vô song để xây dựng tương lai dựa trên AI, ưu tiên kỹ thuật số. Đồng thời, khoản đầu tư của Microsoft sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng trong khu vực công – tư của nước này.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin cho biết động thái của Microsoft là cột mốc quan trọng trong hành trình thực hiện tầm nhìn “Ignite Thailand”, cam kết mang đến các cơ hội mới cho tăng trưởng, đổi mới và thịnh vượng cho mọi người dân.
Đầu tư 2,2 tỷ USD vào hạ tầng đám mây và AI tại Malaysia
Ngày 2/5, Microsoft thông báo đầu tư 2,2 tỷ USD vào Malaysia, đánh dấu khoản đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của hãng ở quốc gia Đông Nam Á. Số tiền được triển khai trong 4 năm tới và chi cho nhiều hạng mục, từ các dự án hạ tầng đám mây, AI, đào tạo AI, hợp tác với chính phủ đến hỗ trợ năng lực an ninh mạng.
Ông Nadella bày tỏ mong muốn có “hạ tầng đẳng cấp thế giới” ngay tại Malaysia để mọi tổ chức, nhà phát triển, startup trong và ngoài nước có thể sử dụng. Ông cho biết khoản đầu tư sẽ biến Malaysia thành trung tâm khu vực và công ty sẽ đào tạo 300.000 người dân Malaysia.
CEO Microsoft tiết lộ Malaysia có hơn 600.000 nhà phát triển và số người dùng nền tảng phát triển phần mềm GitHub tăng trưởng 20% mỗi năm. Microsoft mua lại nền tảng này năm 2018 với giá 7,5 tỷ USD.
Trên mạng xã hội, Thủ tướng Anwar Ibrahim nhấn mạnh khoản đầu tư của Microsoft thể hiện niềm tin vào nền tảng kinh tế vững chắc, chỉ thị chính sách rõ ràng cùng với ổn định chính trị và thân thiện với các nhà đầu tư của Malaysia.
(Theo CNBC, Nikkei)
" alt="Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á" /> ...[详细] -
Việt Nam đang thừa hay thiếu giáo viên?
-Dù đã giảm mạnh, số chỉ tiêu đào tạo hàng năm vẫn vượt quá nhu cầu thực tế. Việc tuyển dụng ở các địa phương hiện nay vẫn do các sở nội vụ quyết định, ngành giáo dục gần như không với tay được nên khá bị động trong việc dùng người.- Trường nào cũng tuyên bố sứ mạng nhưng đều "rưa rứa"
- Chuyện buồn của 3 sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm
- "Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới"
- Sắp đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý theo chuẩn mới
-
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 07:36 Máy tính ...[详细] -
Khánh thành, bàn giao mô hình 'Truyền thanh bản xa'
Đại diện Đồn Biên phòng Cà Xèng trao biển tượng trưng hỗ trợ mô hình cho hai xã. Những năm qua, Đồn BP Cà Xèng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào hai xã Thượng Hóa và Hóa Sơn, góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con.
Thực hiện kế hoạch năm 2024, đơn vị đã tiến hành đầu tư mô hình “Truyền thanh bản xa” tại hai xã nhằm góp phần phát huy sức mạnh chính trị, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trên biên giới, xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc.
Mô hình được triển khai tại 7 thôn, bản thuộc hai xã với đầy đủ các loại trang thiết bị và hệ thống đường dây truyền thanh dài 5km, tổng kinh phí trên 150 triệu đồng được huy động từ Hội con em Quảng Bình công tác tại BĐBP TP. Hồ Chí Minh và các nhà hảo tâm.
Để hoàn thành công trình, cán bộ, chiến sĩ Đồn BP Cà Xèng và nhân dân hai xã đã đóng góp 80 ngày công. Dịp này, hai xã Thượng Hóa và Hóa Sơn đã thành lập tổ truyền thanh bản xa để triển khai vận hành mô hình hiệu quả.
Qua thực tiễn hoạt động cho thấy, mô hình “Truyền thanh bản xa” trên địa bàn các xã biên giới đã phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả thiết thực trong đời sống tinh thần cho nhân dân, giúp bà con thuận lợi hơn trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tiếp cận với môi trường văn hóa lành mạnh.
Mô hình cũng tạo được điểm nhấn quan trọng trong xây dựng bản làng, góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xây dựng thế trận biên phòng toàn dân ngày càng vững chắc.
Theo Ngọc Mai(Báo Quảng Bình)
" alt="Khánh thành, bàn giao mô hình 'Truyền thanh bản xa'" /> ...[详细] -
Phổ điểm thi THPT quốc gia khối C01 năm 2019 chính thức của Bộ GD
Nhìn chung, phổ điểm khối C01 (tổ hợp 3 môn xét tuyển là Toán - Ngữ văn - Vật lí) chủ yếu dao động từ 17 đến 22 điểm.Không có thí sinh nào đạt từ 29 điểm trở lên ở tổ hợp này. Số lượng thí sinh đạt điểm cao ở các mức khác như sau:
<= 28 điểm: 2 thí sinh
<= 27 điểm: 54 thí sinh
<= 26 điểm: 467 thí sinh
<= 25 điểm: 2502 thí sinh
Dưới đây là phổ điểm cụ thể khối C01:
Thúy Nga
Tra cứu điểm thi THPT quốc gia năm 2019 trên VietNamNet
- Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã yêu cầu các hội đồng thi gửi kết quả thi về Bộ chậm nhất vào ngày 13/7. Đến ngày 14/7, các hội đồng thi sẽ công bố và thông báo kết quả cho thí sinh.
" alt="Phổ điểm thi THPT quốc gia khối C01 năm 2019 chính thức của Bộ GD" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
Linh Lê - 11/01/2025 16:19 Ý ...[详细] -
Trường học ở Hà Nội tặng quà, làm chuồng thỏ thu hút học sinh lớp 1
Các trường ưu tiên chào đón học sinh lớp 1.
Riêng học sinh lớp 1, trước khi bước vào năm học mới đã tổ chức lễ chào đón và có 2 tuần để các em làm quen nề nếp. Học sinh lớp 1 chuyển cấp từ mầm non lên, năm nào cũng có sự bỡ ngỡ, do đó ngay từ những ngày đầu đến lớp, nhà trường yêu cầu giáo viên dẫn đi tham quan cơ sở vật chất từ thư viện đến nhà vệ sinh. Các giờ học ban đầu cũng chỉ kéo dài 15-20 phút đan xen trò chơi để các em thư giãn, làm quen một cách dần dần.
“Thậm chí, nhà trường đã thiết kế chuồng thỏ để giờ ra chơi các em cho thỏ ăn lá, ăn rau… Phụ huynh học sinh lớp 1 cũng đã được giáo viên phổ biến cách thức đồng hành, hỗ trợ với con trong những ngày đầu làm quen trường, lớp, bạn bè”, bà Hạnh nói.
Cũng theo bà Hạnh, ngay sau lễ khai giảng học sinh sẽ bắt đầu học ngày 2 buổi, nhà trường tổ chức ăn bán trú. Năm học này, song song với thực hiện thay SGK đối với lớp 4 nhà trường cũng lồng ghép dạy học STEM để thu hút, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.
Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội), cho biết nhà trường đã hoàn tất rà soát hệ thống cây xanh, bếp ăn, đường điện, phun thuốc muỗi… nhằm đảm bảo an toàn cho gần 2.000 học sinh.
Theo kế hoạch, lễ khai giảng được trường tổ chức sáng 5/9 cùng tất cả các trường học trên toàn quốc. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đã hoàn tất gồm 2 phần: lễ và hội. Trong đó, lễ khai giảng đảm bảo yếu tố trang trọng, vui tươi và ngắn gọn.
Thầy cô giáo sẽ mặc lễ phục, học sinh mặc đồng phục trong ngày khai giảng, sáng 5/9, ưu tiên chào đón khoảng 600 học sinh lớp 1. Cụ thể là giáo viên, ban giám hiệu sẽ tặng những phần quà nhỏ, nói lời chúc mừng, động viên học sinh trong ngày tựu trường.
Năm nay là năm thứ 4 thực hiện đổi mới chương trình, SGK ở bậc tiểu học. Thời điểm này, tất cả giáo viên đã được tập huấn sách mới, nhà trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học tối thiểu cho học sinh sẵn sàng bước vào năm học mới Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội)Trường Nguyễn Siêu, quận Cầu Giấy chia lễ khai giảng ra hai ngày, trong đó bậc tiểu học tổ chức ngày 4/9. Chương trình dự kiến diễn ra trong vòng 90 phút, học sinh mặc đồng phục của trường. Tất cả cha mẹ học sinh được mời dự lễ khai giảng, cùng dắt tay con từ sân trường lên gần sân khấu trong màn chào mừng học sinh lớp 1.
Trong lễ khai giảng, Sở GD-ĐT Hà Nội trước đó yêu cầu các trường tập trung học sinh từ 7h sáng để chào mừng học sinh đầu cấp. Sau đó, phần lễ chỉ diễn ra trong vòng 1 giờ, gọn nhẹ, trang trọng.
Rà soát bếp ăn, xe đưa đón
Cũng nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh ăn bán trú trong năm học mới, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức diễn tập xử lý ngộ độc thực phẩm đối với học sinh trong các nhà trường.
Quận này yêu cầu nhân viên nhà bếp, ban giám hiệu, giáo viên các trường cùng dự và nắm quy trình xử lý khi có tình huống giả định là nhiều học sinh cùng lúc bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa bán trú ở trường.
Nhân viên các trường học được chuyên gia hướng dẫn sơ cứu, phân loại, đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị đồng thời lấy mẫu, bảo quản mẫu bệnh phẩm, mẫu thức ăn để xác định nguyên nhân. Nhằm đảm bảo an toàn, công tác vệ sinh, khử khuẩn, tuân thủ quy trình chế biến một chiều ở bếp ăn trường học được đặc biệt lưu ý.
Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường có bếp ăn tập thể kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú trước khi bước vào năm học mới.
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết Hà Nội có số lượng học sinh rất lớn, hơn 2,2 triệu với hơn 2.800 trường học. Để chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho năm học mới, Sở GD-ĐT đã hướng dẫn các trường chỉnh trang trường, lớp, phát quang cây xanh, bụi rậm, phun muỗi… đồng thời rà soát quy trình xe đưa đón, dạy học ở bể bơi nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
“Thực hiện chỉ đạo của Sở GD-ĐT, các trường có bếp ăn tập thể đã kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú; cam kết lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ cung ứng thực phẩm uy tín, đủ căn cứ pháp lý và có quy trình giám sát chặt chẽ, có sự tham gia của phụ huynh học sinh”, ông Cương nói.
Theo khung kế hoạch thời gian năm học, Bộ GD-ĐT quy định, tất cả các trường học trên toàn quốc sẽ đồng loạt tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9.
(Theo Tiền phong)
" alt="Trường học ở Hà Nội tặng quà, làm chuồng thỏ thu hút học sinh lớp 1" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
Điểm chuẩn sư phạm thấp: Những lớp sóng lòng và niềm an ủi của một người theo nghề giáo
Điểm chuẩn sư phạm năm nay thấp không chỉ khiến “người người, nhà nhà” lo ngại, mà cũng làm cho những người trong nghề cảm thấy nặng lòng. VietNamNet nhận được bài viết của thầy giáo Nguyễn Thanh Truyền, Phòng GD-ĐT Đức Thọ, Hà Tĩnh, xin được giới thiệu với độc giả.Mấy ngày qua, thỉnh thoảng thấy lướt qua màn hình lại thấy một dòng tin ai đó chia sẻ về nghề giáo, về điểm tuyển sinh ba môn mỗi khối vào các trường Sư phạm trên cả nước. Bao nhiêu sự "quan ngại" của biết bao người về cái ngành nghề mà dù ít dù nhiều ai cũng có dự phần...
Trong những lớp sóng tâm trạng ngược xuôi kia, lòng tôi cũng không khỏi suy tư.
Hôm trước, ngồi bên một chị đồng nghiệp, nhân nhắc đến cơn bão họp lớp hội khóa rôm rả nhộn nhịp hè vừa rồi, chị ấy thao thao kể về việc họp lớp sau 20 năm của "nhà chị". Giọng kể, ánh mắt sáng ngập niềm vui, dù sự kiệm họp lớp trôi qua cả tháng rồi. Định sớm chấm dứt câu chuyện dài trước khi người nói kịp "tuôn trào" cảm xúc không ngắt được, nhưng rồi mình lặng người nghe chị ấy nói về thầy chủ nhiệm, về lớp chị.
Ảnh minh họa (Nhân vật trong ảnh không phải nhân vật trong bài viết. Ảnh: Đinh Quang Tuấn) Chị nói thầy chủ nhiệm của chị rất giỏi, những giờ phút học thầy rất sướng, rất say. Thầy với học trò như là bè bạn trong sự sẻ chia hiểu biết. Thầy hăng say cởi mở luôn cùng học trò dắt nhau đi khám phá những chân trời trí tuệ và cảm xúc trong những áng văn chương, trong những câu chuyện lịch sử, nơi những vùng miền văn hóa kim cổ đông tây... Thầy trẻ trung lãng tử và luôn tỏa ngời thứ ánh sáng của sự uyên bác tài hoa. Thầy nắm rất rõ hoàn cảnh từng đứa học sinh trong lớp, cho đến tận bây giờ. Thầy sẵn sàng giúp đỡ, cưu mang bất cứ học sinh nào khi biết nó gặp khó khăn…
Chị kể với niềm cảm phục, tự hào. Tôi nghe, tôi hiểu cảm giác ấy. Và tôi tin, vì tôi cũng biết rõ về thầy của chị. Tôi hình dung được con người ấy của cái thời quá khứ hào hùng và hào hoa!
Chị đưa tôi xem những hình ảnh bạn bè lưu trong máy, hỏi xem có biết người này người kia không. tôi không biết. Chị nói, những người bạn ấy dạy Văn, xưa học giỏi lắm, giờ dạy ở nơi này nơi kia... Chợt thấy tiếc vì tôi biết chưa nhiều, có bao điều và bao người cần biết và nên biết.
Tôi hỏi chắc giờ họ dạy cũng tốt, vì họ từng là học trò thầy?Chị đồng nghiệp gật đầu. Lại kể về lớp. Cả cái lớp cấp 3 của chị ngày ấy có 43 bạn thì giờ có đến 40 bạn là giáo viên. Hầu hết các bạn dạy các môn Văn hoặc Sử, và đều dạy rất giỏi. Có người là giáo viên Mỹ thuật – cũng là một môn nghệ thuật đặc thù. Có 3 bạn làm báo ở Hà Nội, rất xông xáo, và tài.
Tôi nghe, từ ngỡ ngàng này đến ngạc nhiên khác. Một lớp học thú vị! Rồi tôi nghĩ đến người truyền cảm hứng. Tôi cũng từng học lớp Văn. Lớp Văn của tôi ngày trước cũng hội tụ nhiều bạn thích Văn nhưng cũng là chỗ trú ngụ của rất nhiều bạn không theo được các khối khác, giờ các bạn làm nhiều nghề khác nhau.
Lớp Văn của chị đồng nghiệp có thể có duyên hội tụ nhiều người có năng lực học Văn, nhưng có lẽ quan trọng hơn, họ được đánh thức, họ được chỉ dạy, được dẫn dắt, được truyền lửa bởi một người thầy luôn cháy bừng ngọt lửa của niềm đam mê văn chương, niềm hứng thú khám phá các giá trị văn hóa dễ bị lẩn khuất mà người thường ít thấy.
Đó là lớp học may mắn, may mắn gặp nhau và may mắn gặp thầy. Hay còn lý do nào khác? Có lẽ cái Tài và cái Tâm cùng nguồn nhiệt năng hiếm có của thầy đã trở thành thần tượng, thành trái tim Đan-kô, thành ngọn đuốc dẫn đường cho không chỉ một thế hệ học trò.
Thầy đã đánh thức ở học trò khát vọng dấn thân trên hành trình đi về phía cái Đẹp, biết thụ hưởng và khao khát góp phần tạo dựng cái Đẹp cho cuộc sống bằng lao động nghề nghiệp của mình.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn
Tôi cảm phục, và ao ước được nếm trải cảm giác hạnh phúc của người thầy ấy.
Tôi từng không ít lần có cảm giác hạnh phúc, nho nhỏ thôi. Hạnh phúc vì ánh mắt học trò sáng lên đồng cảm, sáng lên vì những khám phá thú vị khi thầy vừa dắt dẫn xa xa. Hạnh phúc vì những lời khích lệ của mình giúp các em hứng thú “nâng tầm” một bài kiểm tra đạt điểm cao trở thành một cái truyện đăng báo. Hạnh phúc khi nhận thấy trong những cư xử của những em học trò nhỏ với đời sống có vẻ đẹp nhân văn. Hạnh phúc khi học trò đã đi xa vẫn gửi về sẻ chia với thầy những cảm xúc vui buồn, những nhìn nhận chín chắn về cuộc đời muôn mặt…
Có khi tôi cũng đã có cảm giác hạnh phúc khi lứa học trò đầu tiên học mình ở cái trường cấp hai vùng đồi núi nghèo khó xa xôi, tìm được email rồi facebook thầy, nhắc mãi những kỷ niệm bạn bè rủ nhau đến bên cửa sổ lớp rình xem thầy dạy hay thi đậu học sinh giỏi được thầy tặng sách báo, rồi báo cho thầy biết em đang theo học nghề thầy.
Tôi đi Huế, thầy trò gặp nhau, mời học trò cùng gặp gỡ bạn bè nơi quán nhỏ trên đường Trịnh Công Sơn, nghe các em kể về những ngày kiến tập. Vui lắm thầy ạ, bọn em thấy yêu bọn trẻ và yêu nghề. Tôi hiểu những niềm vui trong sáng thần tiên ấy. Thế nên, tôi nén nỗi ái ngại để chia sẻ cảm xúc cùng học trò.
Rồi học trò cũng tốt nghiệp sư phạm… Em thì lấy chồng. Em lại vào xa tít miền Nam tìm cơ hội. Có em học sư phạm tiểu học nhưng nhìn facebook lại thấy đang quây quần với các bé mầm non. Rồi trên trang cá nhân của các em dần xuất hiện mỹ phẩm, thực phẩm, thời trang,… đủ loại. Các em năng động, điều ấy giúp các em cân bằng trong cuộc sống lắm nỗi chống chênh… Nhưng tôi buồn, nỗi buồn của người từng dạy các em, của người đang làm nghề giáo.
Có những dòng tin không đọc cũng hình dung được, như những tin tức về điểm vào sư phạm thấp kỷ lục, không hạ điểm thì trường sư phạm thiếu sinh viên…
Dù muốn hay không, trong lòng những người đã và đang làm nghề giáo cũng cứ như trào lên những lớp sóng.
Trong ngổn ngang thông tin, chợt thấy bài viết về một học sinh giỏi bỏ qua cơ hội vào những trường “hot” để theo sư phạm, nối nghiệp thầy mình… Nó như một niềm an ủi, một làn gió ấm giữa biết bao suy tư về nghề nghiệp thầm lặng ươm mầm, nâng niu những giá trị sống của con người. Bởi còn đó, niềm hạnh phúc và hy vọng…
Nguyễn Thanh Truyền(Phòng GD-ĐT Đức Thọ, Hà Tĩnh)
" alt="Điểm chuẩn sư phạm thấp: Những lớp sóng lòng và niềm an ủi của một người theo nghề giáo" />
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- Phúc khảo môn trắc nghiệm từ 2,75 lên 7 điểm ở Đà Nẵng
- Tam thất tốt cho sức khỏe nhưng ai không nên dùng?
- “Thế hệ cúi đầu” và nỗi lo sách giáo khoa thống trị
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- Nên hay không nên cấm giáo viên nữ mặc váy lên lớp
- Hơn 20 trường đại học công lập còn chỉ tiêu xét tuyển bổ sung