您现在的位置是:Thể thao >>正文
Bác sĩ mắc Covid
Thể thao7343人已围观
简介Bác sĩ James Mahoney đã làm việc trong khu cấp cứu các bệnh viện ở Brooklyn (New York,ácsĩmắbáo the ...
Bác sĩ James Mahoney đã làm việc trong khu cấp cứu các bệnh viện ở Brooklyn (New York,ácsĩmắbáo the thao Mỹ) trong 40 năm qua. Ông từng tham gia chữa trị cho bệnh nhân trong đại dịch AIDS, vụ tấn công 11/9/2001 và cơn bão Sandy (2012).
Bác sĩ James Mahoney luôn được đồng nghiệp yêu mến vì sẵn sàng giúp đỡ không tính toán
Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, bác sĩ James quyết định hoãn ngày về hưu để tham gia tuyến đầu chống dịch. Nhưng vào giữa tháng 4, ông bị nhiễm virus khi điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 ở khu vực thu nhập thấp của New York.
Sau đó, vị bác sĩ này bắt đầu làm việc ở nhà, tư vấn cho bệnh nhân qua mạng. Nhưng các triệu chứng của ông ngày một nặng hơn. Bác sĩ James được đưa vào Bệnh viện Đại học ngày 20/4.
Sau đó, ông chuyển sang Bệnh viện Tisch, 5 người đồng nghiệp đi theo trên xe cấp cứu. Họ đã ở bên cạnh khi bác sĩ James qua đời ở tuổi 62.
Bác sĩ James làm việc cùng lúc tại Bệnh viện Đại học Brooklyn và Bệnh viện Kings County. Ông Oscar Mahoney, bố của bác sĩ James, cho hay, con trai ông luôn hết mình để giúp đỡ bệnh nhân từ ngày đầu đi làm.
Với các đồng nghiệp trẻ tuổi, bác sĩ James tận tình giúp đỡ. “Là một sinh viên người Mỹ gốc Phi, được gặp James khi học trường y giống như tiếp xúc người nổi tiếng”, Olu Akindutire, người làm cùng James trong khoảng thời gian 2014-2018, kể.
Trong khi các bác sĩ khác thường khó gần, James luôn “giản dị và nói chuyện với bạn đầy tôn trọng”, Olu cho hay. “Ông ấy khiến bạn cảm thấy ý kiến của mình quan trọng. Ông thực sự là một siêu anh hùng với các bác sĩ da màu”.
Những người được bác sĩ James hướng dẫn, truyền cảm hứng đã lập một quỹ học bổng để giúp đỡ các sinh viên người Mỹ gốc Phi học tại trường Y Suny Downstate - nơi James tốt nghiệp năm 1986. Hiện quỹ đã quyên được 42.000 USD.
“Ông ấy qua đời sau khi cứu được nhiều người trong đại dịch Covid-19. Với James, giáo dục là điều có ý nghĩa và quỹ này là sự tri ân xứng đáng với đóng góp giảng dạy của anh ấy tại học viện của chúng tôi”, bác sĩ Robert Foronjy cho hay.
Nhân viên tại Bệnh viện Kings County cho biết, sự ra đi của James càng trở nên nặng nề hơn khi trước đó, y tá trưởng của phòng cấp cứu, Maria Guia Cabillon, cũng qua đời vì Covid-19.
An Yên (Theo New York Post)
Diễn biến sức khoẻ bác sĩ Trung Quốc bị đổi màu da vì Covid-19
Sau gần 4 tháng chữa trị, bác sĩ Yi Fan - người từng bị đổi màu da khi điều trị Covid-19, đã bình phục. Tuy nhiên, người đồng nghiệp có biến chứng giống anh vẫn phải nằm viện.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Thể thaoHoàng Ngọc - 22/01/2025 03:08 Máy tính dự đoá ...
【Thể thao】
阅读更多Vợ và những pha vô duyên “khó đỡ” trong phòng ngủ
Thể thaoVợ chồng anh Thạch (Long Thành - Đồng Nai) lấy nhau được 2 năm, mọi người nhìn vào cuộc hôn nhân của anh chị đều ngưỡng vọng. Với bản thân anh Thạch, chị Hòa cũng là người phụ nữ, người vợ lý tưởng. Từ việc nhà cho tới việc cơ quan, giỏi chiều chồng, khéo léo được lòng đồng nghiệp... "Cô ấy là một người năng nổ, hoạt bát. Dường như không có gì làm khó được cô ấy. Hàng xóm, bạn bè, rồi hai bên nội ngoại đều lấy cô ấy làm hình mẫu chuẩn nhất để chỉnh đốn con cháu" - anh Thạch chia sẻ.
Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu anh Thạch không phản ứng kiểu "giá như mọi người biết sự thật" mỗi khi có ai đó khen ngợi, ca tụng chị Hòa. Theo anh Nam “ở trong chăn mới biết chăn có rận”, không ai là hoàn hảo từ đầu đến chân và chị Hòa cũng có những điều khiến anh khốn khổ: "Vợ tôi cũng có những điểm không hoàn hảo mà nếu biết chắc là... vỡ mộng".
Anh Thạch cho biết, nếu như việc cơ quan, việc nhà chị Hòa khéo léo, dễ chịu bao nhiêu thì mỗi khi chị vào phòng ngủ, bước lên giường là đáng giật mình bấy nhiêu: "Mọi việc lớn nhỏ trong nhà cô ấy đều tốt nhưng khi vào phòng thì cô ấy bắt đầu xì hơi vô tội vạ. Cô ấy không ngại ngần nhỏm mông, lên gân rồi hồn nhiên cười phớ lớ mỗi khi đánh 'bủm' một phát. Mỗi lần như thế là thấy sự duyên dáng của vợ bay biến mất tiêu".
Anh Thạch còn kể nhiều khi góp ý với vợ thì chị Hòa thẳng thắn "bê" nguyên điệp khúc quen thuộc bày tỏ với chồng: "Lúc nào cũng phải là người phụ nữ hoàn hảo, khéo léo nên khí nó tích tụ. Giờ trước mặt chồng, không cần phải ngại ngần, phải xả hơi chứ". Và cứ như thế, tối đến, khi cửa phòng khép là anh Thạch được vợ "chiêu đãi" tai và mũi.
"Lắm hôm phòng không khác nào... cái nhà vệ sinh, không chịu nổi mình phải phi ra ngoài. Nói mãi nhưng cô ấy cứ cười hề hề. Không chỉ những lúc duỗi chân nằm thẳng một mình mà ngay cả lúc hai vợ chồng hành sự, cô ấy cũng đẩy hơi bùm bụp" - anh Thạch ngán ngẩm phàn nàn về những khoảnh khắc "khó đỡ" của vợ.
Anh thất kinh khi chia sẻ về thói quen xì hơi vô duyên của vợ (Ảnh minh họa)
Là một người đàn ông vốn dĩ xuề xòa nhưng anh Lục (Phú Nhuận - TP.HCM) cũng phải phàn nàn, ca thán về người vợ "có một không hai" của mình: "Trời ơi, nhìn bề ngoài thì không ai tưởng tượng được. Cứ cho là vợ chồng thoải mái, thì cô ấy cũng phải có chút duyên dáng, giữ kẽ riêng những vẫn đề của người phụ nữ chứ. Ai đời ngày nào cũng như ngày nào, đi làm về, bước vào phòng là ngán ngẩm khi nhìn về phía cái giường. Từ đầu giường tới đuôi giường là đồ lót của cô ấy thay ra chưa thèm giặt".
Anh Lục còn cho biết có những hôm "đến tháng", thay đồ ra, chị Vân - vợ anh, cũng ném luôn ở góc giường. Nhắc về hành động "khó đỡ" của vợ, anh Lục nói: "Mình là đàn ông nhưng lúc nào cũng phải đi nhặt nhạnh những thứ đó bỏ vào giỏ. Không biết cô ấy có thấy xấu hổ không. Còn mình, lắm hôm vừa đi nhặt đồ cho vợ vừa nghĩ hay là do mình cứ làm nên cô ấy cho đó là việc hiển nhiên giữa vợ chồng".
Chia sẻ rằng đã có những lúc kêu thấu tai vợ nhưng chị Vân cũng chỉ đủng đỉnh đáp lại anh: "Trăm công nghìn việc nên hay lú lẫn. Vợ chồng nhặt hộ thì có gì mà phải cáu". Nghe vợ coi hành động vô duyên của mình như không lâu dần anh cũng... thành quen. "Khó chịu thì làm được gì trong khi cô ấy chứng nào tật ấy. Chỉ sợ đứa con gái nó nhìn thấy rồi học theo thì khốn khổ nên mình cứ âm thầm mà dọn đi" - anh Lục nói.
Còn trường hợp anh Thanh ở (Cầu Giấy - Hà Nội), cưới vợ được 1 năm nhưng thời gian hai vợ chồng ở bên nhau không được bao lâu do học xong anh đi du học nước ngoài. Hai vợ chồng xa cách nên nết ăn ở anh vẫn hình dung vợ như thưở đang yêu - long lanh, tuyệt vời. Cho đến khi kì nghỉ hè vừa rồi, tranh thủ về thăm vợ 1 tuần anh mới tá hỏa vì độ vô duyên khó thốt nên lời:
"Sau khi kết hôn, hai vợ chồng xa nhau nên hơi sốc khi thấy cô ấy có những hành động thật khác người nếu không muốn nói là vô duyên tột độ. Lúc hai vợ chồng gần gũi thì cô ấy cười như bị ma nhập rồi kể chuyện mấy chị cơ quan buôn chuyện chồng lên đỉnh thế nào, "hàng" của các anh kích cỡ ra sao... Rồi cô ấy thẳng thừng phê phán tôi 'không làm cho vợ có hứng như thế'. Hoảng hồn hơn là trong lúc hai vợ chồng đang kề môi hôn hít thì cô ấy quay mặt sang một bên, đưa tay vào miệng, dùng móng tay cậy thức ăn dính ở kẽ răng..." - anh Thanh rùng mình khi kể lại.
Không chỉ vậy, anh Thanh thảng thốt chia sẻ về thói quen gãi vùng kín của vợ kiểu "tự nhiên như ruồi" trước mặt chồng: "Trời ơi, lần đầu nhìn thấy cô ấy như thế, tôi đã giật mình. Sau nhiều lần thấy vợ liên tục lặp lại hành động kì quặc, nghĩ rằng cô ấy bị bệnh phụ khoa, tôi có đưa đi khám. Nhưng thật oái oăm vì hành động hồn nhiên đó của cô ấy lại là thói quen không thể sửa..." - anh Thanh đỏ mặt khi nhắc tới thói quen xấu của vợ.
(Theo Trí thức trẻ)">...
【Thể thao】
阅读更多Hết hồn vì mẹ bạn trai bảo đi chợ 'mua cua đực, đừng mua cua cái'
Thể thao"Cuộc đời em đi chợ mua cua chỉ biết bảo họ bán cho 1-2 lạng, chứ chưa từng bắt lên xem đực cái thế nào. Ai biết phân biệt mách em với, huhu...", sự lo lắng của cô gái khiến nhiều người không khỏi bật cười, và cũng tạo ra những luồng tranh cãi về kinh nghiệm chọn cua cũng như việc bảo các cô gái trẻ thời nay phân biệt cua đực và cua cái. Tút "cầu cứu" của cô gái trên diễn đàn tâm sự khiến dân mạng không khỏi bật cười.
Một số thành viên thuộc nhóm "sẽ bất lực đứng nhìn" để lại những bình luận rất hài hước như: "Phân biệt bằng niềm tin à", "Dễ ẹc mà, cua cái có con còn cua đực thì không có con", "Lo lắng cái gì, mạnh dạn cho ý kiến cháu không thích ăn cua", "Em chỉ biết cua là cua chứ đực cái em chịu, nấu em lại càng không biết", "Thấy con cua nó bò vậy ai dám cầm mà phân biệt chứ".
Nhóm có kinh nghiệm bếp núc hơn rôm rả vào chia sẻ kinh nghiệm lựa cua đực - cua cái cho các cô gái trẻ, trong đó cách phân biệt được nhiều người đưa ra nhất là cua đực có yếm nhỏ còn cua cái yếm của nó to hơn: "Cua đực yếm nhỏ, càng to", còn "cua cái yếm to, càng nhỏ".
Một số cách phân biệt khác dựa trên hình dáng, màu sắc của con cua là: Cua cái màu nhạt hơn, mình tròn, càng bé, còn cua đực thì càng to, màu sậm, bè người.
Cư dân mạng cũng nhanh trí "bóc" mẹ người yêu của cô gái khi bẻ lại rằng "sao cua đực lại có nhiều gạch": "Ủa con cua đực nó nhiều gạch hả mọi người?", "Bà em hay dặn đi chợ mua cua cái cho nhiều gạch cơ", "Cua cái nhiều gạch chắc thịt nấu mới ngọt nước chứ", "Cua đực có gạch thì chịu rồi, gặp tớ tớ bảo bác cùng cháu ra chợ tìm mua cua đực xem có gạch không nha bác".
500 anh em cõi mạng cho rằng nếu không phải mẹ bạn trai của cô gái đang muốn "ra oai" làm lố trước bạn gái của con thì đây đích thị là bà mẹ cao tay ra bài toán "bẫy" ngay từ lúc mở đầu. Dựa trên suy đoán này, có thành viên cho rằng "chỉ cần bạn gật đầu thôi là rớt luôn rồi chứ cần gì đi mua nữa".
Song các thành viên diễn đàn khuyên cô gái cứ bình tĩnh, không biết thì hỏi muốn giỏi thì học. Tỏ ra thiện chí và hỏi xin kinh nghiệm lựa cua của chính mẹ bạn trai là một ý kiến hay để lấy lòng bà.
Quan trọng vẫn là tạo được không khí vui vẻ, ấm cúng trong bữa cơm gia đình khi bạn gái tới ra mắt nhà bạn trai, đừng quá áp lực chuyện "ghi điểm" bởi thời nay việc đến nhà bạn trai ra mắt không còn là "cửa ải" kinh khủng đối với các cô gái nữa. Các cô gái không còn ở vị thế "người bị lựa chọn" mà cũng là người chủ động chọn chồng, chọn gia đình chồng.
Ngày lễ ra mắt tốt đẹp nhất sẽ là ngày đôi bên đều để lại được ấn tượng tốt đẹp về nhau nên đôi bên đều sẽ cần cố gắng đối xử tốt và mang lại cho nhau nhiều thiện cảm.
Theo Dân Trí
Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy
Con dâu nói rằng, tôi nên nghĩ thoáng ra để không khí gia đình đỡ căng thẳng, vì thời nay tất cả giới trẻ đều như thế, không riêng gì con.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- 5 câu nói một người vợ không bao giờ nên nói với chồng
- 4 nguyên tắc cơ bản duy trì tình yêu
- Bàng hoàng phát hiện vợ 'quan hệ' với sếp nhờ công nghệ cao
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Suzuki sản xuất SUV điện cỡ nhỏ cho Toyota
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
-
Những cân gạo, mớ rau đến đúng địa chỉ Cách đây khoảng 1 tuần, chị Hoàng Thị Mười (43 tuổi) nhìn thấy dòng chữ “Giúp người khó khăn quanh bạn” trên ứng dụng Zalo mà chị vẫn sử dụng hằng ngày. Tò mò, chị “click” thử và làm theo hướng dẫn.
“Tôi đưa thông tin cần giúp đỡ của mình lên nhưng cũng không nghĩ rằng mình sẽ được giúp đỡ”.
Chỉ 30 phút sau, chị nhận được tin nhắn đầu tiên hỏi thăm hoàn cảnh. Tối hôm đó, rất nhiều người nhắn tin cho chị. Chỉ 1, 2 ngày sau, nhóm công nhân 11 người của chị nhận được đủ thứ lương thực thực phẩm đủ ăn trong 7-10 ngày.
Nhóm công nhân của chị Mười nhận thực phẩm được hỗ trợ. Quê Yên Bái, quanh năm chị Mười đi theo các công trình xây dựng khắp Hà Nội để làm phụ xây, nấu bếp kiếm tiền nuôi con. Hiện chị cùng 10 công nhân đang mắc kẹt tại một công trình xây dựng ở quận Nam Từ Liêm.
Cả tháng nay nhóm của chị không có việc, cũng chưa được chủ thầu trả hết lương. Hà Nội đang thực hiện giãn cách, một số địa phương kiểm soát rất chặt chẽ người dân đi về từ vùng dịch, cộng với xe cộ đi lại khó khăn nên cả nhóm chị bị mắc kẹt ở Hà Nội.
Từ khi hết việc, chủ thầu lo bữa cơm cho anh em được 10 ngày, sau đó họ cũng kiệt sức nên mọi người phải tự lo liệu.
Trước đó, chị Mười nhận tạm 1 triệu đồng tiền lương nhưng đã gửi hết về cho con trai đang học nghề ở Hoà Bình. Những người khác trong nhóm cũng khó khăn mỗi người một kiểu.
“Khi nhận được quà, chúng tôi rất vui và biết ơn tấm lòng của mọi người. Hiện tại, chúng tôi có gạo đủ ăn đến ngày 5/9, rau củ và thịt đủ ăn đến hết tháng 8. Ngoài đồ khô như gạo, mắm muối, trứng, lạc, sữa…, chúng tôi còn được cho 5-6kg thịt và cho mượn tủ lạnh để bảo quản”.
Chị Mười cho biết, vẫn còn một số người dân ngỏ lời giúp nhóm của chị nhưng chị xin nhường cho những hoàn cảnh khác. “Khi nào chúng tôi dùng hết thì lại xin mọi người hỗ trợ sau”.
Bữa cơm của nhóm đã có chút thịt, cá. Cũng qua ứng dụng Zalo, nhóm thiện nguyện của chị Hoàng Thị Nữ (Nam Từ Liêm, Hà Nội) biết đến những hoàn cảnh khó khăn ngay xung quanh mình.
“Cứ tưởng những hoàn cảnh khó khăn ở đâu xa, khi nhìn vào Zalo Connect thì thấy rất nhiều người cần giúp đỡ ở ngay xung quanh mình”, chị Nữ cho biết.
Những ngày đầu, nhóm của chị Nữ chọn đối tượng cần giúp đỡ là 2 nhóm công nhân đang ở ngay trong khu vực toà nhà họ sinh sống. Sau khi xác minh thông tin, một số chị em trong khu chung cư đã tặng nhóm công nhân những túi đồ khô, mắm muối, rau củ…
Sau đó, nhận thấy trong khu vực phường mình đang ở cũng có rất nhiều trường hợp cần hỗ trợ, chị Nữ đã mạnh dạn kêu gọi quyên góp từ các hộ gia đình trong khu chung cư, bạn bè, người quen của mình. Cộng với một số nguồn quỹ từ các đợt quyên góp trước, nhóm của chị đang có trong tay gần 30 triệu đồng và bắt đầu lên kế hoạch phân bổ.
“Để xác định được đúng đối tượng cần giúp đỡ, chúng tôi đã liên hệ với phường để xin danh sách các hoàn cảnh khó khăn. Những đối tượng này có thể cần hỗ trợ nhiều lần vì thực phẩm họ nhận được mỗi lần cũng chỉ ăn được một vài ngày là hết, trong khi dịch bệnh còn kéo dài”.
Nhóm của chị Nữ sắp xếp thực phẩm hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn. Thông tin về những người cần hỗ trợ có thể dễ dàng tìm thấy bằng ứng dụng Zalo. Lợi dụng dịch bệnh để trêu đùa, lừa đảo
Chị Nữ cho biết, trong quá trình tìm hiểu những hoàn cảnh cần giúp đỡ qua ứng dụng Zalo, chị nhận thấy hoàn cảnh khó khăn rất nhiều nhưng cũng không thiếu những người không nghiêm túc hoặc không thực sự khó khăn đến mức cần phải hỗ trợ.
“Có trường hợp chúng tôi đến tận nhà, theo quan sát thì thấy không đến mức khó khăn như họ nói. Hay có trường hợp chúng tôi đến tận nơi hỏi ‘anh cần hỗ trợ gì?’ thì bảo ‘bây giờ anh chỉ cần người yêu thôi’".
Cũng không ít trường hợp đưa lời kêu gọi giúp đỡ mang tính vui đùa khiến người muốn giúp mất thời gian, còn người cần giúp lại mất đi cơ hội.
Một lời kêu gọi giúp đỡ được chia sẻ nhiều những ngày qua viết: “Em sinh viên năm cuối do giãn cách nên không về quê cũng không đi làm được. Mong mọi người giúp đỡ em gạo ST25, trứng cá hồi, thịt bò Kobe, tôm hùm Alaska để em sống qua ngày”.
Những thông tin không nghiêm túc được đăng lên. Không dừng ở việc trêu đùa, một số cá nhân đã lợi dụng tình hình dịch bệnh để thực hiện hành vi lừa đảo.
Chị Nguyễn Thị Thuỷ, hiện là công nhân xây dựng ở Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, sau khi chị đăng thông tin cần giúp đỡ lên Facebook cá nhân, một người đàn ông đã vào hỏi thăm. Rất nhanh chóng, người đàn ông này xin số tài khoản của chị để chuyển khoản 2 triệu cho nhóm công nhân 20 người mà chị đang sống cùng.
Người đàn ông này sử dụng một thủ đoạn cũ đã được cảnh báo nhiều trước đây nhưng vì chủ quan nên chị Thuỷ vẫn làm theo hướng dẫn.
“Anh ta nói đã chuyển tiền cho tôi thông qua Western Union. Sau đó, có một tin nhắn gửi tới số điện thoại của tôi, nội dung là đã chuyển 2 triệu cho tôi và đề nghị vào đường link đính kèm để hoàn thiện thủ tục nhận tiền. Tin nhắn ấy được gửi từ một số điện thoại cá nhân nhưng lúc đó tôi không để ý. Đến bước đòi mã xác thực, không thấy anh ta trả lời, tôi vào trang cá nhân của anh ta để xem thì thấy có người tố cáo anh ta lừa đảo. Tôi nhắn cho anh ta là ‘Anh lừa em à?’ thì bị chặn tin nhắn luôn. Rất may là tôi chưa bị mất tiền”.
Đoạn đối thoại giữa chị Thuỷ và người hứa sẽ chuyển tiền cho chị. Chiêu lừa này rất cũ, chủ tài khoản sẽ bị mất số tài khoản nếu thực hiện theo các bước mà đối tượng yêu cầu. Việc này đã được cảnh báo trên nhiều phương tiện truyền thông nhưng do dịch bệnh khó khăn cộng với việc kẻ xấu “hack nick” của những người tử tế nên nhiều người vẫn mắc bẫy.
“Những anh chị em đang gặp khó khăn cần lưu ý. Nếu là các mạnh thường quân, những người làm từ thiện tử tế, một là họ hỏi địa chỉ và đến tận nơi trao quà, hai là hỏi số tài khoản rồi chuyển cho bạn mà không bắt bạn cung cấp mã này mã kia hay truy cập vào đâu cả. Bất kỳ ai yêu cầu anh chị cung cấp mã otp, hay vào đường link nào thì đều có dấu hiệu lừa đảo, đừng làm theo họ” - một cảnh báo trên nhóm giúp đỡ nhau mùa dịch.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Chủ xưởng in tặng ảnh thờ cho gia đình có người mất giữa đại dịch
Mỗi ngày, Thành Nhân cặm cụi bên máy tính chỉnh sửa ảnh, in, đóng khung những tấm ảnh miễn phí rồi gửi cho thân nhân người mất.
" alt="Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa">Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa
-
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Tuy vậy, tình hình cũng lắng dịu vài hôm. Nhưng được mấy ngày thì một buổi chiều, vừa đi làm về, bà xã tôi đã quăng giỏ xách lên ghế, nói từ ngoài nói vào: “Nè, anh coi lại bạn bè của anh nghen. Thằng cha Phong đã nói với sếp chuyện bị tôi mắng hôm trước. Đồ đàn ông gì mà bần tiện, hở ra chuyện gì cũng méc sếp”. Phong là bạn của bà xã nhưng tới nhà chơi vài lần thấy hợp nên tôi hay gọi điện rủ đi uống cà phê. Thỉnh thoảng tôi có hỏi thăm công việc của bà xã. Có lần anh nói mé mé: “Ông nhắc cô Lan bớt bớt một chút chớ cái gì cô ấy cũng nhảy dựng lên như vậy, mọi người sợ lắm”. Tôi cười khỏa lấp: “Chắc bả quen thói ở nhà rồi nên vô công ty tưởng mọi người cũng giống như chồng con mình”.
Chuyện tưởng nhỏ nhưng một ngày nọ, tôi giật mình nhận ra chính mình cũng bắt đầu sợ cái giọng the thé của bà xã. Từ sợ giọng nói, tôi bắt đầu sợ khi thấy mặt cô ấy. Tôi hay giật thót người mỗi khi Lan cất giọng hoặc xuất hiện trước mặt. Đỉnh điểm của nỗi sợ hãi ấy là ngay cả khi lên giường tôi cũng không dám nhìn mặt cô ấy. Tôi bị hoang tưởng về giọng nói của Lan bởi lúc nào cũng nghe âm vang trong đầu những câu nói với âm vực cao của bà xã: “Anh ăn cho mập thây rồi chẳng biết làm gì phụ giúp vợ con...”, “Thằng Tí đâu, quần áo dơ thay ra sao không bỏ vô máy giặt; bộ cụt tay, cụt chân hết rồi hả?”, “Con quỷ Ti sao ăn bỏ mứa vậy? Hoang phí như thế mai mốt hốt c... mà ăn”...
Tôi không dám nói với ai về điều này vì tôi sợ bị cười chê, chuyện nhỏ xíu như vậy mà không giải quyết được thì “làm đàn ông cái chó gì” theo kiểu nói của bà xã. Nhưng thật sự tôi đang có vấn đề về sức khỏe tinh thần. Có lần bực mình quá tôi đòi ly dị thì cô ấy gầm lên: “Bỏ tôi hả? Thách đấy, dám bỏ hong? Bỏ tôi thì hốt c... mà ăn!”.
Trời ơi, nếu phải tiếp tục bị tra tấn như vậy thì có khi tôi phát khùng lên mất. Ai có cách gì trị cái thói hung dữ của vợ tôi thì chỉ giúp; nếu không, chắc chắc đến lúc nào đó, tôi không chịu đựng được nữa mà phát khùng lên thì hậu quả chẳng biết thế nào...
(Theo NLĐ)" alt="Ám ảnh cái giọng the thé của vợ">Ám ảnh cái giọng the thé của vợ
-
Choáng với bảng danh sách chi tiền Tết của bà nội trợ
-
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
-
Dòng “status” trên nhận được hơn 6500 người thích và hơn 400 lượt chia sẻ củacộng đồng mạng. Một bạn có nick-name Liên Trần bày tỏ: “Đôi khi chỉ cần một lờihỏi thăm của con nơi xa là cha mẹ đã yên lòng rồi , các bạn nếu ở xa thì hãyluôn gọi điện thoại để hỏi thăm ba mẹ mình nhé”.
Hay lời chia sẻ: “Đôi khi tình yêu của Cha thể hiện bằng cách khác… Mấy ai biếtrằng vị mặn cũng là vị của yêu thương. Con yêu Cha!” được đăng trên tườngfanpage của thầy giáo "hot boy" đã nhận được hơn 8000 người thích và 500 lượtshare.
Thầy Khắc Hiếu tâm sự: “Trong gia đình, người đàn ông ít biểu lộ tình cảm,thương con để trong lòng. Vì vậy mà nhiều người con không hiểu và nghĩ rằng chakhông thương yêu mình. Từ đó, sự quan tâm đối với cha ít đi.
Khi ở nhà, đa số con cái cũng thường tâm sự chuyện trò cùng mẹ, nhưng không cónghĩa là Cha không cần con gần gũi sẻ chia... Đi học xa, con ít khi nào gọi hỏithăm Cha. Nhưng con cái cũng ít biết rằng cha sẽ rất ấm áp dù chỉ được nghe mộtcâu hỏi thăm và dù là ngắn ngủi”.
Người cha yêu thương theo cách của mình, không phải họ nghiêm khắc, kỷ luật làNgười không yêu bạn. Mà người cha luôn để người con tự đứng dậy sau những sailầm vấp ngã bằng chính đôi chân của mình. Đó có thể là sự lạnh lùng nhưng đó làđiều giúp người con tự lập!
Thay cho lời kết, ThS Khắc Hiếu nhắn nhủ: “Cha mẹ đều yêu thương con, nhưng cáchbiểu hiện khác nhau mà thôi. Đừng bỏ quên hay bỏ rơi một trong hai đấng sinhthành thiêng liêng nhất của mỗi con người”.
Cùng xem bộ ảnh "gây sốt" xúc động mang ý nghĩa lớn. Mỗi bức ảnh chứa đựngthông điệp gửi đến độc giả:
(Theo NĐT)
" alt="Bộ ảnh về người cha khiến cư dân mạng rơi nước mắt">Bộ ảnh về người cha khiến cư dân mạng rơi nước mắt