Nhận định, soi kèo Medeama vs Belouizdad, 20h00 ngày 1/12

Kinh doanh 2025-01-25 11:17:16 74
ậnđịnhsoikèoMedeamavsBelouizdadhngàtrang bóng đá   Pha lê - 01/12/2023 09:21  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/10a990001.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6

Đi ăn cỗ cưới mừng 100 nghìn đồng, cô gái trẻ cảm thấy bị ức chế khi bị họ hàng của chú rể mỉa mai.

Mới đây, trên diễn đàn mạng xã hội, nickname H.A đã đăng tải status than thở cho biết cô vô cùng ức chế sau khi đi dự đám cưới bạn cấp 3 về và bị họ hàng của chú rể mỉa mai.

Theo đó nickname H.A viết: “Bình thường, các chị đi ăn cưới bạn (không thân) thì bỏ phong bì bao nhiêu ạ? Hôm nay em bỏ 100 nghìn mà bị bà thím của chú rể ngồi nói móc nói mỉa suốt nửa tiếng ở nhà trai (em là bạn học cô dâu).

Bà ấy kể con bà ấy cũng sinh viên ăn bám mà đám cưới nào cũng xin mẹ 200 nghìn, chả ai đi 100 nghìn cả. Em nghe bà ấy nói nhiều, bực quá chỉ luôn xuống cái quần bò rách, bảo: "Nhà cháu nghèo lắm, quần cũng vá chằng vá đụp rách te tua, làm gì có tiền mà mừng cưới nhiều. 1 tháng 6 đám cưới là hết 2 tấn thóc của mẹ cháu"

Chỉ là bạn cùng lớp cấp 3, chưa chắc cưới mình nó đã đi, nói như kiểu phong bì ít thì đừng đi. Biết vậy em ở nhà luôn cho đỡ tốn tiền, tốn thời gian.

Em là sinh viên nhưng tự làm tự tiêu, không xin chu cấp nên chẳng dư dả gì. Đã thế còn bạn bè làm ăn các kiểu nên cưới xin cũng là một khoản nặng.

Em cũng biết thời buổi này đi cưới 100 nghìn đồng có vẻ hơi keo, nhưng nói thật, chả ai thừa tiền đi rải khắp nơi mà sau này mình cưới nó chẳng thèm mừng lại cả. Lại còn nói dài nói dai nữa. Trong bà ấy thì quần áo cũng bình thường, còn chả bằng mẹ em mà nói kiểu huênh hoang lắm. Chán quá!”

 

{keywords}
Nickname H.A chia sẻ

Sau khi đăng tải những dòng tâm trạng trên, một số người đồng cảm với cô gái và cho rằng người thím kia có phần bất lịch sự khi can thiệp vào chuyện tiền mừng cưới của cá nhân nhất là ngay giữa tiệc cưới. Nhưng bên cạnh đó, cũng rất nhiều người cũng cho rằng cô gái trẻ quá keo kiệt, tính toán và việc bị nói xéo là đáng được nhận.

Một thành viên trẻ cho biết: “Giờ mà đi đám cưới 100 nghìn thì quá ít em ạ, ở quê họ cũng đi 200 nghìn rồi.

Thành viên khác nhận xét: “Nếu xác định không thân và chỉ mừng người ta khoảng 100 nghìn, tốt nhất bạn nên lờ đi không đi đám cưới, không ăn cỗ cưới luôn, chứ vác miệng đến ăn mà bỏ phong bì 100 nghìn thì kỳ cục quá, bị nói là đúng rồi”

“Mình sắp cưới đây, đặt bàn nhà hàng đã hết hơn 4 triệu. Gặp người đi như bạn chắc nợ dài dài”, một thành viên sắp cưới bình luận.

{keywords}
H.A bị cư dân mạng "ném đá" vì chia sẻ đoạn status trên

Sau khi bị “ném đá” kịch liệt, nickname H. A cố gắng giải thích: “Mình sống ở quê, tiệc cưới là do người nhà tự nấu chứ không phải thuê ngoài, và mức 100 nghìn/người cũng không phải quá “bèo” so với thu nhập chung và văn hóa ở quê. Hơn nữa có 8 - 9 người ngồi chung 1 mâm (thay vì 6 người/mâm như thường lệ)”.

Bên cạnh đó H.A cũng chia sẻ cô gần như không ăn được gì nên không thể tính rằng cô đến ăn cỗ được. Mặt khác, vì bạn mời nhiều lần, cô không nỡ từ chối, cô và cô dâu cũng không hẳn là thân thiết.

Câu chuyện cô muốn chia sẻ không phải là lấy ý kiến việc bỏ bao nhiêu tiền vào phong bì mừng cưới thì hợp lý, cũng không phải cô là người tính toán hay keo kiệt mà cô chỉ bức xúc vì họ hàng nhà chú rể “nói xéo”.

 

{keywords}
Một bạn trẻ chia sẻ chuyện mừng cưới 50 nghìn đồng nhưng để lại dòng chữ "đi 500 nghìn, mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn đồng".

Trước đó, nhiều câu chuyện xung quanh việcmừng đám cưới cũng từng được chia sẻ làm nóng dư luận.

Một kỹ sư trẻ từng phải “khóc thét” khi 1 tháng chi 13 triệu tiền mừng cưới, một độc giả khác phải mừng cưới 50 nghìn kèm theo đó là mẩu giấy ghi lại dòng chữ: “Đi 500 nghìn mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn” hay một cô gái phải ăn tóp mỡ cả tuần để dành tiền đi mừng hơn 10 đám cưới.

Thanh Hải(TH)

Tin liên quan:

Kỹ sư "khóc thét" vì tiền mừng cưới hết 13 triệu/ tháng">

Cô gái mừng cưới 100 nghìn đồng

phunu.jpg
Những gương mặt phụ nữ khởi nghiệp thông minh. 

5 năm qua, từ tháng 12/2017 đến tháng 5/2023, dự án đã tập trung hỗ trợ chủ yếu cho phụ nữ đến từ các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, trong đó tập trung vào vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhiều người là dân tộc thiểu số nâng cao kiến thức về khởi nghiệp và kỹ năng quản lý kinh doanh cho phụ nữ; phát triển các ý tưởng kinh doanh khả thi cũng như hoàn thiện các kỹ năng cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh.

Từ các khóa học tại Học viện Phụ nữ Việt Nam, nhiều học viên đã xây dựng và phát triển thành công ý tưởng khởi nghiệp của riêng mình, nâng cao thu nhập cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Kết quả tốt nhất qua 5 năm triển khai dự án là sau khóa học, các học viên đã biết cách xây dựng kế hoạch kinh doanh của riêng mình. Nhiều trường hợp đã tham gia các cuộc thi ý tưởng kinh doanh cấp tỉnh/trung ương và giành nhiều giải thưởng lớn.

Chặng đường 5 năm của dự án là sự nỗ lực phát triển doanh nghiệp không ngừng nghỉ của khoảng 900 học viên. Ba doanh nghiệp tiêu biểu được được vinh danh tương ứng với 3 giải thưởng tại hội nghị. 

Giải thưởng vinh danh phụ nữ khởi nghiệp bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống được trao cho bà Tải Thị Mai (Hà Giang) với sản phẩm dệt thổ cẩm. 

Giải thưởng vinh danh phụ nữ khởi nghiệp tấm gương tiêu biểu là bà Lý Thị Niên – Giám đốc Hợp tác xã bún phở. 

Giải thưởng vinh danh phụ nữ khởi nghiệp vì môi trường được trao cho bà Nguyễn Thị Hoài (Ninh Bình) với sản phẩm hương an toàn, thuần tự nhiên.

“Có thể nói dự án đào tạo khởi nghiệp thông minh cho phụ nữ đã tận dụng nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, giúp phụ nữ, đặc biệt là những phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc mở rộng kiến thức, khích lệ tinh thần tự tin để họ có thể đối mặt với thách thức, vượt ra khỏi vùng an toàn.

Bằng cách này, chương trình không chỉ mang lại những kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp mà còn góp phần thay đổi tư duy, mở rộng các cơ hội để có thể vươn xa hơn nữa trong cuộc sống và sự nghiệp”, PGS.TS. Trần Quang Tiến – Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam phát biểu tại hội nghị. 

Con gái cụ Hoàng Đạo Thúy: Cha tôi kiên cường trước bi kịch cuộc đời

Con gái cụ Hoàng Đạo Thúy: Cha tôi kiên cường trước bi kịch cuộc đời

"Mất 4 người con nhưng cha tôi luôn nén nỗi đau, kiên cường trước bi kịch cuộc đời” - con gái cụ Hoàng Đạo Thúy kể.">

Vinh danh gương mặt phụ nữ khởi nghiệp thông minh

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà

Pha giọng để tạo thuận lợi cho công việc không có gì đáng buồn, giọng nói đôi khi chỉ là phương tiện để truyền đạt thông tin, để mọi người hiểu nhau hơn.

Đọc bài "Buồn vì nhiều người Nghệ An pha giọng Hà Nội, Sài Gòn"của độc giả Nguyễn Lâm, tôi thấy mình không trùng quan điểm như thế. Bởi trong cuộc sống mình phải biết điều tiết bản thân nhưng không đánh mất mình để thích ứng với điều kiện hoàn cảnh và môi trường sống mới đem lại hiệu quả, thành công cho công việc.

Tôi làm việc trong môi trường giáo dục, đồng nghiệp của tôi nhiều người là dân tứ xứ nhưng phần lớn là dân Quảng Trị, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Nếu ai đó tiếp xúc lần đầu sẽ khó mà nhận ra họ không phải dân vùng này. Bởi giọng nói đã chính hiệu là dân bản gốc. Họ chỉ thật sự “trở lại chính mình” khi tiếp xúc với những người đồng hương.

{keywords}
Pha giọng để tạo thuận lợi cho công việc không có gì đáng buồn. Ảnh minh họa

Vì sao phải pha giọng? Đem thắc mắc này hỏi một đồng nghiệp có biệt tài pha giọng “chuẩn không cần chỉnh”.

Cô bộc bạch: “Chẳng ai muốn bỏ giọng nói gốc của mình mà đi pha giọng nơi khác. Nhưng học trò của mình là người Nam, mình nói giọng miền Trung các em không hiểu được. Đã nhiều học sinh mạnh dạn nói với cô: “Con không hiểu cô nói gì cả”. Có em còn thẳng thắn: “Sao tiếng cô khó nghe thế! Tụi con chẳng hiểu gì!”.

Thời gian đầu mình cũng không pha tiếng với suy nghĩ “có sao dùng vậy, tiếng mẹ đẻ của mình có gì đáng xấu hổ”, nhưng nhìn hiệu quả tiết dạy, đặc biệt là môn chính tả do cô đọc chép, học sinh viết sai lỗi rất nhiều, hay tiết giảng văn cô say sưa giảng trên bục, trò cứ ngơ ngơ như “bò đội nón”. Tiết Toán trò làm bài sai khi bị cô giáo hỏi, nhiều em đưa lý do: “Cô giảng con không hiểu gì cả”. Thế là lên lớp dạy học trò hay tiếp xúc với đồng nghiệp người miền Nam mình phải pha giọng cho mọi người hiểu. Gặp đồng hương hay về với gia đình, mình vẫn tự hào khi sử dụng giọng nói quê hương”.

Người bạn đồng nghiệp thừa nhận, từ khi tập pha giọng thì hiệu quả từng tiết dạy đã tiến triển rõ ràng. Học sinh hào hứng hơn khi nghe cô nói, chất lượng học tập của các em vì thế cũng được nâng lên.

Cùng quan điểm với tôi, pha giọng không có gì là xấu, nhiều người bạn chia sẻ: “Đi tiếp xúc làm ăn với đối tác, nếu họ là đồng hương với mình cứ vô tư sử dụng tiếng mẹ đẻ, còn đối tác người miền Nam mình cũng phải pha giọng bởi nếu cứ giữ đúng giọng nói chuẩn khác miền của mình đôi khi người khác không hiểu và khó cho việc giao lưu, hợp tác”.

Pha giọng để tạo thuận lợi cho công việc không có gì đáng buồn, giọng nói đôi khi chỉ là phương tiện để truyền đạt thông tin, để mọi người hiểu nhau hơn. Thay đổi cách sống hay chối bỏ cội nguồn mới là điều không nên làm và mới cần phải lên án.

Độc giảPhan Tuyết

">

Vì sao người Nghệ An phải pha giọng?

Bộ Atlas thế giới tự nhiên gồm 6cuốn vừa phát hành sẽ dành tặng độc giả VietNamNet tại Hà Nội.

Thế giới tự nhiên vô cùng rộnglớn và chứa đầy những điều bí mật ẩn sâu bên trong. Tìm hiểu những điều mới mẻvà hấp dẫn về thế giới xung quanh luôn thôi thúc con người tìm tòi, khám phá. BộAtlas thế giới tự nhiên phát hành trong tháng 5 này sẽ đưa bạn đọc trải nghiệmnhững cuộc hành trình kỳ thú.

Bộ Atlas gồm 3 cuốn: Atlas về các loài động vật, Atlas môi trường sống của cácloài động vật và Atlas Khủng long do Nhà sách Tân Việt và NXB Mỹ thuật liên kếtxuất bản. Khám phá thế giới tự nhiên luôn là một cuộc hành trình đầy thú vị, đặcbiệt là với các bạn nhỏ lần đầu trải nghiệm. Mỗi cuốn là một chủ đề khác nhau đểbạn tự lựa chọn hành trình cho riêng mình.

{keywords}
 
Atlas về các loài động vật giúp chúng ta khám phá về thế giới động vật, xác địnhđược các loài động thực vật đặc trưng ở từng châu lục trên bản đồ. Thông qua bảnđồ, bạn không chỉ biết loài động thực vật đặc trưng của từng nước, từng châu lục;mà còn biết được môi trường sống của từng loài.

{keywords}

Atlas môi trường sống của các loài động vật là cuộc hành trình tìm hiểu các loàiđộng vật sinh sống ở khắp nơi trên thế giới. Chúng chọn nơi cư trú có thể cungcấp nguồn thức ăn dồi dào và đem lại sự an toàn tùy theo nhu cầu của từng loài.Trong cuốn Atlas này, bạn sẽ được khám phá những kiểu môi trường sống khác nhaucủa động vật, thói quen sống và cả tình trạng sinh tồn hiện tại của chúng…

{keywords}

Atlas Khủng long các loài động vật thời tiền sử và các loài khác liên quan sẽgiúp bạn đọc trả lời câu hỏi: Trái đất trước kia có giống như hiện tại không?Trái Đất đã trải qua những thời kỳ băng hà nào? Loài khủng long nào dài tới 50m?Chó sói Tasmania trông như thế nào?...

Ngoài ra, các bạn nhỏ sẽ còn biếtthêm nhiều kiến thức khác, từ tên của vô số loài khủng long, hay những loài từngsống trong kỷ băng hà đến các loài hiện nay có nguy cơ sẽ biến mất vĩnh viễntrên Trái Đất. Tuy nhiên, điều thú vị nhất là bạn có cơ hội thưởng thức sự đadạng về màu sắc, chủng loại và vẻ đẹp của các loài động vật đã từng một thờithống trị trên hành tinh này.

Nhân dịp phát hành Bộ Atlas thế giới tự nhiên, Nhà sách Tân Việt gửi tặng độcgiả VietNamNet 6 cuốn (2 bộ). Email đăng ký nhận sách xin vui lòng để tiêu đề"Atlas'' gửi kèm thông tin địa chỉ, số điện thoại và số chứng minh thư của bạntới địa chỉ shopquatangvnn@gmail.com. Hạn chót nhận thư là hết ngày 25/5. BBT sẽemail hoặc điện thoại trực tiếp để thông báo đến độc giả may mắn nhận sách trướcngày 1/6.

Ban Văn hóa

">

Tặng sách cho các độc giả nhí dịp 1/6

友情链接