Đầu năm ngoái, những điều tồi tệ bắt đầu xảy ra với hãng sản xuất nội thất nhà vệ sinh lớn nhất nhì Nhật Bản.

Ra đời sau vụ sáp nhập cùng lúc 5 công ty vào nhau trong làn sóng thu mua trên phạm vi toàn cầu, Lixil Group bất ngờ rung chuyển bởi một vụ bê bối kế toán. Sau khi ghi giảm 66,2 tỷ yên (tương đương 642 triệu USD) tài sản, Lixil tìm đến một người ngoài cuộc để lãnh đạo quá trình vực dậy con thuyền đang chìm dần. Đó là Kinya Seto – người đang chìm đắm trong thế giới startup bỗng chốc phải gánh vác doanh nghiệp khổng lồ với hơn 80.000 nhân viên.

Đúng như người doanh nhân 56 tuổi chia sẻ, vì luật lao động của Nhật Bản mà anh có một công việc mới hoàn toàn khác so với những gì đã làm trước đây. Ở đất nước mà bạn không thể cắt giảm nhân viên, giải pháp tốt nhất để giải quyết lực lượng lao động khổng lồ là phải tạo ra việc cho họ làm.

“Khi bạn nhập 5 công ty vào với nhau, suy nghĩ ban đầu sẽ là chúng ta có tới 5 kế toán trưởng và bạn chỉ cần cho 4 người nghỉ việc, giữ lại một. Nhưng điều đó không thể xảy ra ở Nhật Bản. Đó cũng chính là một trong những lý do giải thích tại sao Lixil nên thuê một người như tôi về - một người có thể tạo ra những giá trị mới, những công việc mới”.

Lixil chính là hiện thân cho những khó khăn mà các doanh nghiệp Nhật Bản đang gặp phải trong bối cảnh cơ cấu dân số thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến khách hàng nội địa. Giải pháp mở rộng ở thị trường nước ngoài khiến Lixil phải tìm ra cách điều hành các công ty đã mua về một cách hiệu quả nhất đồng thời cải tiến hoạt động trong nước để tăng hiệu quả.

Một trong những biện pháp cắt giảm chi phí phổ biến nhất trên thế giới – sa thải hàng loạt – không thể áp dụng ở Nhật Bản, nơi các chính trị gia trong đó có Thủ tướng Shinzo Abe không muốn thay đổi mô hình tuyển dụng suốt đời vẫn còn phổ biến ở các tập đoàn lớn.

Lixil ra đời năm 2011, sau vụ sáp nhập giữa Tostem Corp. (tập đoàn chuyên cung cấp vật liệu xây dựng) và Inax (hãng sản xuất đồ nội thất nhà vệ sinh), cùng với một công ty chuyên sản xuất thiết bị nhà bếp, một công ty sản xuất vật liệu cho nhà cao tầng và một công ty sản xuất hàng rào, cổng sân vườn.

Dưới thời lãnh đạo cũ là Yoshiaki Fujimori, Lixil đã bỏ ra hàng tỷ USD thâu tóm các công ty nước ngoài bằng tiền vay mượn. Với sự trợ giúp của Ngân hàng Phát triển Nhật Bản, hãng đồng ý mua lại Grohe Group – tập đoàn chuyên sản xuất thiết bị nhà tắm – năm 2013. Cùng lúc đó hãng cũng mua America Standard – một thương hiệu của Mỹ.

Tuy nhiên rắc rối bắt đầu xảy ra vào tháng 4 năm ngoái, khi chi nhánh ở Trung Quốc của Grohe bị phát hiện gian lận kế toán. Tháng tiếp theo, chi nhánh này nộp đơn xin phá sản và ảnh hưởng nặng nề đến tình hình tài chính của Lixil.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Từ 'ông trùm' startup bỗng chốc trở thành ông chủ công ty 80.000 nhân viên

时间:2025-01-18 12:52:14 出处:Giải trí阅读(143)

Đầu năm ngoái,ừôngtrùmstartupbỗngchốctrởthànhôngchủcôngtynhânviêvong loai world cup chau a những điều tồi tệ bắt đầu xảy ra với hãng sản xuất nội thất nhà vệ sinh lớn nhất nhì Nhật Bản.

Ra đời sau vụ sáp nhập cùng lúc 5 công ty vào nhau trong làn sóng thu mua trên phạm vi toàn cầu, Lixil Group bất ngờ rung chuyển bởi một vụ bê bối kế toán. Sau khi ghi giảm 66,2 tỷ yên (tương đương 642 triệu USD) tài sản, Lixil tìm đến một người ngoài cuộc để lãnh đạo quá trình vực dậy con thuyền đang chìm dần. Đó là Kinya Seto – người đang chìm đắm trong thế giới startup bỗng chốc phải gánh vác doanh nghiệp khổng lồ với hơn 80.000 nhân viên.

Đúng như người doanh nhân 56 tuổi chia sẻ, vì luật lao động của Nhật Bản mà anh có một công việc mới hoàn toàn khác so với những gì đã làm trước đây. Ở đất nước mà bạn không thể cắt giảm nhân viên, giải pháp tốt nhất để giải quyết lực lượng lao động khổng lồ là phải tạo ra việc cho họ làm.

“Khi bạn nhập 5 công ty vào với nhau, suy nghĩ ban đầu sẽ là chúng ta có tới 5 kế toán trưởng và bạn chỉ cần cho 4 người nghỉ việc, giữ lại một. Nhưng điều đó không thể xảy ra ở Nhật Bản. Đó cũng chính là một trong những lý do giải thích tại sao Lixil nên thuê một người như tôi về - một người có thể tạo ra những giá trị mới, những công việc mới”.

Lixil chính là hiện thân cho những khó khăn mà các doanh nghiệp Nhật Bản đang gặp phải trong bối cảnh cơ cấu dân số thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến khách hàng nội địa. Giải pháp mở rộng ở thị trường nước ngoài khiến Lixil phải tìm ra cách điều hành các công ty đã mua về một cách hiệu quả nhất đồng thời cải tiến hoạt động trong nước để tăng hiệu quả.

Một trong những biện pháp cắt giảm chi phí phổ biến nhất trên thế giới – sa thải hàng loạt – không thể áp dụng ở Nhật Bản, nơi các chính trị gia trong đó có Thủ tướng Shinzo Abe không muốn thay đổi mô hình tuyển dụng suốt đời vẫn còn phổ biến ở các tập đoàn lớn.

Lixil ra đời năm 2011, sau vụ sáp nhập giữa Tostem Corp. (tập đoàn chuyên cung cấp vật liệu xây dựng) và Inax (hãng sản xuất đồ nội thất nhà vệ sinh), cùng với một công ty chuyên sản xuất thiết bị nhà bếp, một công ty sản xuất vật liệu cho nhà cao tầng và một công ty sản xuất hàng rào, cổng sân vườn.

Dưới thời lãnh đạo cũ là Yoshiaki Fujimori, Lixil đã bỏ ra hàng tỷ USD thâu tóm các công ty nước ngoài bằng tiền vay mượn. Với sự trợ giúp của Ngân hàng Phát triển Nhật Bản, hãng đồng ý mua lại Grohe Group – tập đoàn chuyên sản xuất thiết bị nhà tắm – năm 2013. Cùng lúc đó hãng cũng mua America Standard – một thương hiệu của Mỹ.

Tuy nhiên rắc rối bắt đầu xảy ra vào tháng 4 năm ngoái, khi chi nhánh ở Trung Quốc của Grohe bị phát hiện gian lận kế toán. Tháng tiếp theo, chi nhánh này nộp đơn xin phá sản và ảnh hưởng nặng nề đến tình hình tài chính của Lixil.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: