Xuất hiện tại sự kiện khai trương trụ sở chính của thương hiệu váy cưới Thiên Đường - 36 Mai Hắc Đế, Hà Nội có dàn diễn viên bộ phim truyền hình “Về nhà đi con” gây sốt thời gian qua như MC diễn viên Tuấn Tú (bố Bảo), diễn viên Anh Vũ (Dũng), Quang Anh (Bảo) và cô em út Bảo Hân (Ánh Dương). Bên cạnh đó còn có sự tham dự của người đẹp biển Miss World 2019 Thu Phương.

{keywords}
 

Đặc biệt “cặp chim ri” Quang Anh và Bảo Hân được mọi người yêu thích bởi sự hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh và rất gần gũi giống như trên phim của mình.

Tham dự sự kiện, diễn viên Tuấn Tú và Anh Vũ diện vest điển trai, lịch lãm và vô cùng cuốn hút. Trong khi đó, “cặp chim ri” Quang Anh, Bảo Hân diện đồ ngẫu nhiên nhưng vô cùng tông xuyệt tông, xì tin, trẻ trung. Nếu như Quang Anh có phần chững chạc hơn với cây trắng cùng chiếc áo vest đen thì “em út Ánh Dương” lại tomboy, cá tính với bộ vest đen kết hợp giày thể thao trắng và sơ mi trắng.

{keywords}
 

Tại đây, các diễn viên đã có dịp được chiêm ngưỡng những mẫu váy cưới mới nhất trong năm nay của thương hiệu Thiên Đường. Diễn viên Tuấn Tú ấn tượng với không gian sang trọng và những mẫu váy cưới không bị đụng hàng ở đây. Nam diễn viên cho biết, anh sẽ cố gắng có thể đưa bà xã đến đây ít nhất 6 lần mặc váy cô dâu trong đám cưới vàng bạc, kim cương để cả 2 cùng ôn lại những kỷ niệm trước đây.

{keywords}
 

Cặp đôi Quang Anh, Bảo Hân cũng thích thú với những mẫu váy cưới mới lạ ở đây. Cả 2 cùng nhau đi ngắm từng mẫu váy một và luôn dành cho nhau những cử chỉ hài hước, dí dỏm, đáng yêu. Thậm chí, Bảo Hân còn giúp Quang Anh ướm thử váy cưới và trêu chọc Quang Anh là “cô dâu” của mình. Mặc dù đã ra khỏi phim nhưng cô nàng “tomboyloichoi” Ánh Dương vẫn không ngừng “bắt nạt”, “đè đầu cưỡi cổ” anh chàng Bảo Bảo.

{keywords}
 

Có thể nói, mặc dù bộ phim “Về nhà đi con” đã hết như dư âm vẫn còn đọng lại trong lòng tất cả khán giả yêu mến. Đặc biệt, dàn diễn viên của phim luôn nhận được sự đón nhận nồng nhiệt, có sức hút lớn với các fan hâm mô.

{keywords}
 

MC, diễn viên Tuấn Tú chia sẻ thêm, bộ phim “Về nhà đi con” đã khiến cuộc sống của anh thay đổi rất nhiều và là cú hích lớn cho sự quay trở lại sau 8 năm vắng bóng của anh. Được tham gia phim áp đảo hết các giải thưởng VTVAward 2019 mới đây và được khán giả đón nhận trở lại là bước ngoặt lớn với anh trong năm 2019 này,giúp cho anh có cơ hội một lần nữa cống hiến cho nghệ thuật.

Hiện nay, anh đã bắt đầu trở về với công ty quảng cáo của mình và hoạt động showbiz. Sắp tới,anh sẽ tiếp tục trở lại với vai trò MC gameshow để khán giả thấy được hình ảnh là MC, diễn viên của mình. Bên cạnh đó, cuối năm nay anh sẽ tham gia một dự án phim nhựa mới ở TP. HCM.

Thúy Ngà

" />

Dàn sao ‘Về nhà đi con’ hẹn nhau đi… thử váy cưới

Bóng đá 2025-01-27 04:33:01 22

Xuất hiện tại sự kiện khai trương trụ sở chính của thương hiệu váy cưới Thiên Đường - 36 Mai Hắc Đế,ànsaoVềnhàđiconhẹnnhauđithửváycướbongda.com.vn Hà Nội có dàn diễn viên bộ phim truyền hình “Về nhà đi con” gây sốt thời gian qua như MC diễn viên Tuấn Tú (bố Bảo), diễn viên Anh Vũ (Dũng), Quang Anh (Bảo) và cô em út Bảo Hân (Ánh Dương). Bên cạnh đó còn có sự tham dự của người đẹp biển Miss World 2019 Thu Phương.

{ keywords}
 

Đặc biệt “cặp chim ri” Quang Anh và Bảo Hân được mọi người yêu thích bởi sự hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh và rất gần gũi giống như trên phim của mình.

Tham dự sự kiện, diễn viên Tuấn Tú và Anh Vũ diện vest điển trai, lịch lãm và vô cùng cuốn hút. Trong khi đó, “cặp chim ri” Quang Anh, Bảo Hân diện đồ ngẫu nhiên nhưng vô cùng tông xuyệt tông, xì tin, trẻ trung. Nếu như Quang Anh có phần chững chạc hơn với cây trắng cùng chiếc áo vest đen thì “em út Ánh Dương” lại tomboy, cá tính với bộ vest đen kết hợp giày thể thao trắng và sơ mi trắng.

{ keywords}
 

Tại đây, các diễn viên đã có dịp được chiêm ngưỡng những mẫu váy cưới mới nhất trong năm nay của thương hiệu Thiên Đường. Diễn viên Tuấn Tú ấn tượng với không gian sang trọng và những mẫu váy cưới không bị đụng hàng ở đây. Nam diễn viên cho biết, anh sẽ cố gắng có thể đưa bà xã đến đây ít nhất 6 lần mặc váy cô dâu trong đám cưới vàng bạc, kim cương để cả 2 cùng ôn lại những kỷ niệm trước đây.

{ keywords}
 

Cặp đôi Quang Anh, Bảo Hân cũng thích thú với những mẫu váy cưới mới lạ ở đây. Cả 2 cùng nhau đi ngắm từng mẫu váy một và luôn dành cho nhau những cử chỉ hài hước, dí dỏm, đáng yêu. Thậm chí, Bảo Hân còn giúp Quang Anh ướm thử váy cưới và trêu chọc Quang Anh là “cô dâu” của mình. Mặc dù đã ra khỏi phim nhưng cô nàng “tomboyloichoi” Ánh Dương vẫn không ngừng “bắt nạt”, “đè đầu cưỡi cổ” anh chàng Bảo Bảo.

{ keywords}
 

Có thể nói, mặc dù bộ phim “Về nhà đi con” đã hết như dư âm vẫn còn đọng lại trong lòng tất cả khán giả yêu mến. Đặc biệt, dàn diễn viên của phim luôn nhận được sự đón nhận nồng nhiệt, có sức hút lớn với các fan hâm mô.

{ keywords}
 

MC, diễn viên Tuấn Tú chia sẻ thêm, bộ phim “Về nhà đi con” đã khiến cuộc sống của anh thay đổi rất nhiều và là cú hích lớn cho sự quay trở lại sau 8 năm vắng bóng của anh. Được tham gia phim áp đảo hết các giải thưởng VTVAward 2019 mới đây và được khán giả đón nhận trở lại là bước ngoặt lớn với anh trong năm 2019 này,giúp cho anh có cơ hội một lần nữa cống hiến cho nghệ thuật.

Hiện nay, anh đã bắt đầu trở về với công ty quảng cáo của mình và hoạt động showbiz. Sắp tới,anh sẽ tiếp tục trở lại với vai trò MC gameshow để khán giả thấy được hình ảnh là MC, diễn viên của mình. Bên cạnh đó, cuối năm nay anh sẽ tham gia một dự án phim nhựa mới ở TP. HCM.

Thúy Ngà

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/101c999145.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

{keywords}Công an xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên giám sát hệ thống camera. (Ảnh: bocongan.gov.vn)

Theo Bộ Công an, Thái Nguyên đã triển khai hơn 30 mô hình camera giám sát, đảm bảo an ninh trật tự với tổng số hơn 500 camera được lắp đặt trên địa bàn. Nhờ đó, tình hình an ninh, trật tự có chuyển  biến tích cực. Ông Nguyễn Đức Tiến (thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ) cho biết, tình trạng đỗ xe lộn xộn, bán hàng lấn chiếm lòng lề đường đã giảm, người dân chấp hành luật giao thông tốt hơn.

Theo kế hoạch, huyện Đại Từ sẽ triển khai mô hình theo hai giai đoạn: giai đoạn 1, lắp đặt 56 camera tại trung tâm 30 xã, thị trấn, các đầu mối giao thông quan trọng, địa điểm công cộng tập trung đông người, phương tiện; giai đoạn 2 bổ sung 200 camera tại các tổ dân phố, các xóm trên địa bàn huyện.

Công an huyện Đại Từ với vai trò tham mưu, xây dựng mô hình, phối hợp với bên liên quan khảo sát địa điểm, lên phương án lắp đặt, kết nối dữ liệu, vận hành, xử lý dữ liệu từ hệ thống camera. Hình ảnh thu được từ camera giám sát được truyền về trung tâm điều hành đặt tại Công an huyện, khi phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng... bộ phận thường trực trích xuất hình ảnh, báo cáo thường trực Ban điều hành để nhanh chóng chỉ đạo giải quyết.

Mô hình được nhân rộng tại các xã, phường, thị trấn nhờ vai trò và hiệu quả, giúp lực lượng công an tiến hành kiểm tra, phát hiện, xử phạt vi phạm hành chính trên 100 trường hợp. Thượng tá Trần Minh Cường, Trưởng Công an huyện Đại từ, mong muốn mô hình sẽ góp phần thay đổi ý thức của người dân, để người dân tự thay đổi, điều chỉnh hành vi, không thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, giúp địa bàn ngày một trong sạch hơn, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Hải Lam

Viện Kiến trúc Quốc gia nghiên cứu về quy chế khu đô thị thông minh

Viện Kiến trúc Quốc gia nghiên cứu về quy chế khu đô thị thông minh

Bộ Xây dựng giao cho Viện Kiến trúc Quốc gia tổ chức hội thảo về quy chế quản lý đầu tư phát triển khu đô thị thông minh, lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, sau đó tổng hợp hoàn thiện đề xuất.

">

Thái Nguyên triển khai hơn 30 hình camera giám sát an ninh, trật tự

- Khi tường thuật lại vụ việc thầy tát trò trên bục giảng, một học sinh trích câu nói của thầy giáo như sau: “Em có muốn thử độ dã man của tôi không?”.

Trong bản tường trình của thầy giáo Trần Anh Tuấn và các học sinh lớp 11A1, nguyên cớ của vụ việc "đánh nhau" là dù đã được nhắc nhở nhưng nhiều học sinh không giữ trật tự mà tiếp tục ồn ào.

Một học sinh tên An, từng bị thầy Tuấn bạt tai trước khi căn dặn học trò không được mách cô giáo chủ nhiệm.

Việc cả lớp đồng loạt nhận trách nhiệm rằng đã thông báo với cô phụ trách lớp là tác nhân làm bùng lên không khí náo động hôm 20/1.

{keywords}
Trường THPT Nguyễn Huệ

Khi đó, thầy Tuấn đã đuổi một số học sinh ra ngoài. Thầy Tuấn cũng nhắc lại chuyện "ăn bạt tai" của An hôm trước, rằng bị đánh vậy mà không sợ hay sao mà còn tiếp tục gây ồn ào.

Lúc đó, học trò tên Nghĩa ở dưới lớp "nói leo lên với thái độ khiêu khích" (trích tường tình của thầy Tuấn). Thầy đã gọi Nghĩa lên bục giảng rồi tát vào mặt, cho về chỗ ngồi nhưng sau đó gọi lên và đánh tiếp.

Học trò Nguyễn Thanh Long đang ngồi ở dưới, nói với lên: "Tại sao thầy đánh bạn?". Thầy Tuấn tiếp tục gọi Long lên bảng và tát vào mặt. Ngay lúc đó, cả 2 em cùng xông vào “so găng” thầy.

Theo tường trình của học sinh, trước khi có vụ việc "thầy Tuấn đánh Long, Nghĩa", các em đã thông báo với cô giáo chủ nhiệm về vụ bạt tai bạn An.

Phần tường thuật của học sinh có trích câu nói khơi mào trận đòn túi bụi trút lên mặt Nghĩa như sau: “Em có muốn thử độ dã man của tôi không?”

Khi đánh trò xong, thầy Tuấn gọi thầy Vương Trường Quân là hiệu phó, đang dạy ở phòng bên cạnh, tới can ngăn và giải quyết vụ việc.

Theo tường thuật của báo Lao Động, trong buổi gặp gỡ chiều 19/2, hiệu trưởng Quách Nguyễn Huyền Trân cho hay:

“Nhà trường báo cáo về sở ngay trong ngày sự cố đáng tiếc xảy ra. Chúng tôi cũng đã làm việc với thầy Tuấn, với học sinh; đã cử giáo viên chủ nhiệm tới xin lỗi gia đình các em; đã họp hội đồng nhà trường, hội đồng sư phạm; đã phân tích chi ly, thậm chí tranh luận gay gắt với nhau.

Sở dĩ chưa có kết quả cuối cùng là do vướng hơn 10 ngày nghỉ tết. Vả lại, còn phải chờ ý kiến chỉ đạo từ Sở GDĐT. Trong trường hợp này, thầy giáo sai vì nóng nảy, thiếu kinh nghiệm, học sinh cũng không đúng vì bồng bột, cá tính. Cả hai đều đã thấy lỗi lầm của mình, đã “ngồi” lại được với nhau; nền nếp lớp học cũng được tái lập. Nếu không, lâu nay gia đình người ta đâu có để chúng tôi yên?”.

Bà Trân và cả Hiệu phó Vương Trường Quân không né tránh từ “cá biệt” khi nói về học sinh của trường.

“Nguyễn Huệ là trường bán công mới chuyển sang công lập từ đầu năm học. Các em không có cơ hội vào các trường Võ Lai, Quang Trung, Tây Sơn mới phải nộp đơn xét tuyển vào đây; số đông đều khiếm khuyết về học lực, hạnh kiểm. Một đối tượng đặc thù, gai góc như vậy, giá như gặp các thầy cô trải nghề thì đâu đến nỗi".

Tiếp xúc với báo chí, thầy Tuấn hối hận: “Em đã sai, em xin lỗi! Em xin phép đang có tiết dạy xin phép lên dạy”.

Chiều tối 19/2, nói chuyện với VietNamNet, anh Nguyễn Phúc Nguyên, phụ huynh em Nghĩa cho biết: "Lâu nay, Nghĩa học bình thường; nhưng đột nhiên gần Tết  nói với mẹ "chắc con nghỉ học, lý do là bị thầy đánh trên lớp".

Còn anh Nguyễn Văn Thanh, phụ huynh em Long nói, vì trường năn nỉ quá nên mới ký vào biên bản giải quyết vụ việc, nhưng thâm tâm ông không bằng lòng với cách giải quyết xoa dịu này.

Sau vụ việc xảy ra, giáo viên chủ nhiệm lớp 11A1 và thầy Tuấn cũng đã đến tận nhà để xin lỗi gia đình. Ra Tết, nhà trường mời họp phụ huynh, thầy Tuấn tỏ ra ăn năn và nhận lỗi vì hành vi của mình.

Ngày 19/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có văn ban chỉ đạo giao Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định tiến hành xác minh lại vụ việc, đồng thời chỉ đạo xử lý nghiêm theo đúng quy định đối với các cá nhân có liên quan; báo cáo bằng văn bản kết quả xử lý về UBND tỉnh trước ngày 21/2.

  • Hoàng Nhật Minh
">

Cuộc đấu khẩu trước ngày thầy trò 'hỗn chiến'

{keywords}Sandbox sẽ được bàn luận tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2021. (Ảnh minh họa)

Từ đó tới nay khung pháp lý thử nghiệm công nghệ, đã và đang trở thành công cụ được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng trong nỗ lực tìm kiếm phương thức phù hợp, giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc ứng dụng công nghệ mới trong bối cảnh quy định về chính sách còn chưa hoàn thiện.

Làn sóng Covid có những tác động to lớn tới nền kinh tế và môi trường kinh doanh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ mới của doanh nghiệp. Nhu cầu áp dụng cơ chế Sandbox đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể càng trở nên cấp thiết để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong nỗ lực phục hồi sản xuất hậu đại dịch.

Thời điểm chín muồi?

Cơ chế thử nghiệm chính sách mới Sandbox đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện tại đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ (số 999/QĐ-TTg). Theo đó, các bộ và cơ quan ngang bộ có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng thể chế cho các ngành, lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng công nghệ mới, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ áp dụng cơ chế này. Bộ TT&TT là đầu mối tiếp nhận các hồ sơ đăng ký triển khai cơ chế Sandbox để thử nghiệm công nghệ mới, dịch vụ mới.

Hồi tháng 3, Chính phủ phê duyệt Quyết định triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hoá, dịch vụ giá trị nhỏ (Mobile Money). Đây là dịch vụ đầu tiên được Chính phủ áp dụng cơ chế thử nghiệm có sự kết hợp quản lý của nhiều bộ ngành, đánh dấu cột mốc lần đầu tiên chính thức áp dụng Sandbox tại Việt Nam.

Quá trình thí điểm chương trình này là cơ sở để cơ quan chức năng tiếp tục nghiên cứu, đề xuất lên Quốc hội, cơ quan lập pháp cao nhất, các kiến nghị xây dựng hành lang pháp lý cụ thể đối với cơ chế Sandbox, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới.

Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường trực thuộc Quốc hội, rất ủng hộ và quan tâm vấn đề cơ chế thử nghiệm khung pháp lý sandbox. Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp số 2021 tới đây, Sandbox sẽ là một trong những chủ đề được đưa tham luận chính thức.

Cơ hội cho dịch vụ mới, ngành nghề mới

Các chuyên gia cho rằng, chuyển đổi số là xu hướng không thể bỏ qua nếu muốn phát triển trong tương lai và Fintech là trọng tâm cần đưa vào chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp (DN), nhưng một trong những việc làm trước tiên là cần phải khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực  này và Sandbox là lời giải cho bài toán đó. TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia ngân hàng, nhận định Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển Fintech với thị trường nội địa lớn và còn nhiều dư địa phát triển. Có thể nói Fintech chứa đựng nhiều yếu tố đổi mới và sáng tạo trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, bao gồm từ cho vay, bảo hiểm, tư vấn, so sánh lãi suất... Do đó, Fintech ảnh hưởng rất sâu rộng đến mọi mặt trong đời sống xã hội.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng Fintech còn gặp nhiều rủi ro và thách thức, trước hết là vấn đề pháp lý, chính sách... Trong đó cơ chế, chính sách hay thay đổi, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán. Nhìn chung, các quy định về hoạt động Fintech chưa thật sự đủ.

Bên cạnh đó, việc chưa có cơ sở dữ liệu định danh cá nhân quốc gia và dữ liệu về DN còn phân tán, thiếu cập nhật, thiếu nhất quán và đồng bộ. Đồng thời đi kèm đó là thách thức về vấn đề an toàn bảo mật, an ninh mạng.

Đầu năm 2020, Thủ tướng đã yêu cầu cần xây dựng khung khổ thử nghiệm cho các dịch vụ tài chính, ngân hàng trên nền tảng công nghệ thông tin như ví điện tử, định danh điện tử, cho vay ngang hàng, gọi vốn cộng đồng… Tuy nhiên, để có thể triển khai sandbox cho các dịch vụ mới vẫn còn khá chậm. Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép thí điểm Mobile Money cho VNPT, Viettel và MobiFone. Mobile Money là phát súng đầu tiên mở màn triển khai thí điểm áp dụng cơ chế Sandbox đối với lĩnh vực cụ thể, từ đó có thể trở thành hình mẫu để áp dụng mô hình này đối với các lĩnh vực khác, mở ra cơ hội cho nhiều dịch vụ, ngành nghề mới, đặc biệt đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên, phải mất 2 năm Mobile Money mới được cấp phép triển khai thí điểm. Tuy nhiên, đây sẽ là bước khởi đầu để các sandbox sẽ được áp dụng nhanh hơn với nhiều lĩnh vực tại Việt Nam.

Vinh Ngô

Chuyển đổi số sẽ là động lực chính cho phục hồi và phát triển kinh tế

Chuyển đổi số sẽ là động lực chính cho phục hồi và phát triển kinh tế

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2021 sẽ là diễn đàn hành động, giải các bài toán cụ thể để chuyển đổi số là động lực để phục hồi và phát triển kinh tế.

">

Sandbox lên bàn nghị sự tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2021

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà

{keywords}Anh Trần Đức Lượng, 32 tuổi đến từ Phú Thọ, đối tác tài xế Gojek hiện sinh sống tại Hà Nội.

Bản thân cũng là một tài xế xe ôm công nghệ mắc kẹt lại Hà Nội do dịch Covid-19, anh Lượng có sự đồng cảm sâu sắc với những người cùng cảnh ngộ. Anh cho hay: “Khó khăn trong giai đoạn dịch bệnh là điều không thể tránh, khi chi phí sinh hoạt gia đình vẫn phải tiêu pha từng ngày, trong khi bản thân mình không làm ra tiền. Nhìn sang xung quanh, mình hiểu rằng những anh em tài xế cũng chẳng khác gì, thậm chí không ít người còn chật vật hơn mình. Điều đó khiến vô cùng mình trăn trở với suy nghĩ thôi thúc trong đầu: Làm cách nào để có thể hỗ trợ mọi người càng sớm càng tốt?”

Nghĩ là làm, anh Lượng bắt đầu hành trình thiện nguyện của mình bằng việc kêu gọi sự đóng góp từ các nhà hảo tâm, mỗi người một ít từ khẩu trang đến hàng hóa nhu yếu phẩm như gạo, mì tôm, trứng, sữa,... Sau đó, anh tìm hiểu về những tài xế đang có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh và đích thân tìm đến tận nơi để trao gửi những phần quà tuy không lớn nhưng vô cùng cần thiết trong giai đoạn này. Là người duy nhất tự thực hiện tất cả các khâu đóng gói, vận chuyển và phân phát 150-200 phần quà/ngày nên khối lượng công việc anh Lượng đảm nhiệm mỗi ngày không hề nhỏ.

“Trở ngại duy nhất của mình là việc đi lại. Vì đang giãn cách mà, nên qua chốt kiểm tra nào, mình cũng phải trình báo đầy đủ xác nhận y tế, giấy tờ đi lại thì mới có thể tiếp tục lên đường. Thôi thì nhìn vào mặt tích cực: đường thông thoáng hơn, nên xe bon bon trên phố nhanh hơn hẳn mọi khi.” – anh Lượng lạc quan chia sẻ. 

“Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, anh Lượng đã trải qua nhiều cảm xúc khó diễn tả bằng lời khi đến tận nơi trao quà: “Phải đi chứng kiến tận mắt mới hiểu mọi người khó khăn đến nhường nào. Khi mình đến nơi, nhiều anh em tài xế đã hết đồ ăn 3 ngày rồi. Họ chỉ có thể ăn mì tôm để cầm cự qua ngày mà thôi. Có nhà, đến mì tôm cũng chẳng còn! Mình cũng không khỏi xót xa khi chứng kiến những chiến binh nhỏ bé kiên cường đang chiến đấu với bệnh ung thư tại Bệnh viện Nhi hay Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.”

Càng đi và chứng kiến nhiều, anh Lượng càng tâm niệm: chỉ cần còn sức, anh sẽ nỗ lực hết mình để giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, như một cách “trao gửi yêu thương” nhiều hơn. Trong suốt 2 tháng giãn cách, anh Lượng đã trao gần 7.000 phần quà. Mỗi phần quà trị giá 200.000 VND gồm gạo mì tôm, trứng, sữa, bánh mỳ khẩu trang y tế.

{keywords}
Sự trợ giúp kịp lúc của anh Lượng là món quà đầy trân quý giúp đỡ các đồng nghiệp chạy xe ôm công nghệ.

Anh Cao Văn Anh – đối tác tài xế công nghệ Gojek - không khỏi xúc động: “Mình đến từ Hưng Yên, bị mắc kẹt ở đây lâu lắm rồi. Mất công ăn việc làm do ảnh hưởng từ dịch nên khó khăn chồng chất khó khăn. May mắn thay vẫn có những tấm lòng “lá lành đùm lá rách” như anh Lượng. Những phần quà hỗ trợ kịp thời đã giúp mình có thêm động lực vượt qua mùa dịch”.

Cùng chung tình cảnh, anh Lê Văn Giang – một đối tác tài xế Gojek khác cho hay: “Trong suốt 2 tháng giãn cách vì dịch, tôi và đồng nghiệp đều không thể đi làm, trong khi tiền trong túi thì cứ vơi đi từng ngày. Nhờ sự hỗ trợ kịp thời của Lượng, tôi và rất nhiều anh em tài xế khác có thêm một phần thực phẩm lượng thực để trang trải qua dịch bệnh. Đây là lúc tôi cảm nhận sâu sắc câu nói: Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Cảm ơn Lượng.”

Không chỉ hỗ trợ kịp thời những hoàn cảnh khó khăn, những phần quà của anh Lượng còn mang một giá trị tinh thần tích cực khi truyền tải sự lạc quan và tin tưởng vào tình người trong gian khó. Còn riêng với anh Lượng, được nhìn thấy những nụ cười hay giọt nước mắt của người nhận là niềm hạnh phúc không thể đong đếm. “Cái vui lớn nhất là khi mình làm được một cái việc gì đấy có ích cho xã hội, cho cộng đồng từ cái tâm của mình, mà không cần sự đáp trả! ” - anh cười tươi kết luận.

Phương Dung

">

Chàng shipper giúp đỡ hàng ngàn tài xế có hoàn cảnh khó khăn giữa dịch Covid

- Khi tường thuật lại vụ việc thầy tát trò trên bục giảng, một học sinh trích câu nói của thầy giáo như sau: “Em có muốn thử độ dã man của tôi không?”.

Trong bản tường trình của thầy giáo Trần Anh Tuấn và các học sinh lớp 11A1, nguyên cớ của vụ việc "đánh nhau" là dù đã được nhắc nhở nhưng nhiều học sinh không giữ trật tự mà tiếp tục ồn ào.

Một học sinh tên An, từng bị thầy Tuấn bạt tai trước khi căn dặn học trò không được mách cô giáo chủ nhiệm.

Việc cả lớp đồng loạt nhận trách nhiệm rằng đã thông báo với cô phụ trách lớp là tác nhân làm bùng lên không khí náo động hôm 20/1.

{keywords}
Trường THPT Nguyễn Huệ

Khi đó, thầy Tuấn đã đuổi một số học sinh ra ngoài. Thầy Tuấn cũng nhắc lại chuyện "ăn bạt tai" của An hôm trước, rằng bị đánh vậy mà không sợ hay sao mà còn tiếp tục gây ồn ào.

Lúc đó, học trò tên Nghĩa ở dưới lớp "nói leo lên với thái độ khiêu khích" (trích tường tình của thầy Tuấn). Thầy đã gọi Nghĩa lên bục giảng rồi tát vào mặt, cho về chỗ ngồi nhưng sau đó gọi lên và đánh tiếp.

Học trò Nguyễn Thanh Long đang ngồi ở dưới, nói với lên: "Tại sao thầy đánh bạn?". Thầy Tuấn tiếp tục gọi Long lên bảng và tát vào mặt. Ngay lúc đó, cả 2 em cùng xông vào “so găng” thầy.

Theo tường trình của học sinh, trước khi có vụ việc "thầy Tuấn đánh Long, Nghĩa", các em đã thông báo với cô giáo chủ nhiệm về vụ bạt tai bạn An.

Phần tường thuật của học sinh có trích câu nói khơi mào trận đòn túi bụi trút lên mặt Nghĩa như sau: “Em có muốn thử độ dã man của tôi không?”

Khi đánh trò xong, thầy Tuấn gọi thầy Vương Trường Quân là hiệu phó, đang dạy ở phòng bên cạnh, tới can ngăn và giải quyết vụ việc.

Theo tường thuật của báo Lao Động, trong buổi gặp gỡ chiều 19/2, hiệu trưởng Quách Nguyễn Huyền Trân cho hay:

“Nhà trường báo cáo về sở ngay trong ngày sự cố đáng tiếc xảy ra. Chúng tôi cũng đã làm việc với thầy Tuấn, với học sinh; đã cử giáo viên chủ nhiệm tới xin lỗi gia đình các em; đã họp hội đồng nhà trường, hội đồng sư phạm; đã phân tích chi ly, thậm chí tranh luận gay gắt với nhau.

Sở dĩ chưa có kết quả cuối cùng là do vướng hơn 10 ngày nghỉ tết. Vả lại, còn phải chờ ý kiến chỉ đạo từ Sở GDĐT. Trong trường hợp này, thầy giáo sai vì nóng nảy, thiếu kinh nghiệm, học sinh cũng không đúng vì bồng bột, cá tính. Cả hai đều đã thấy lỗi lầm của mình, đã “ngồi” lại được với nhau; nền nếp lớp học cũng được tái lập. Nếu không, lâu nay gia đình người ta đâu có để chúng tôi yên?”.

Bà Trân và cả Hiệu phó Vương Trường Quân không né tránh từ “cá biệt” khi nói về học sinh của trường.

“Nguyễn Huệ là trường bán công mới chuyển sang công lập từ đầu năm học. Các em không có cơ hội vào các trường Võ Lai, Quang Trung, Tây Sơn mới phải nộp đơn xét tuyển vào đây; số đông đều khiếm khuyết về học lực, hạnh kiểm. Một đối tượng đặc thù, gai góc như vậy, giá như gặp các thầy cô trải nghề thì đâu đến nỗi".

Tiếp xúc với báo chí, thầy Tuấn hối hận: “Em đã sai, em xin lỗi! Em xin phép đang có tiết dạy xin phép lên dạy”.

Chiều tối 19/2, nói chuyện với VietNamNet, anh Nguyễn Phúc Nguyên, phụ huynh em Nghĩa cho biết: "Lâu nay, Nghĩa học bình thường; nhưng đột nhiên gần Tết  nói với mẹ "chắc con nghỉ học, lý do là bị thầy đánh trên lớp".

Còn anh Nguyễn Văn Thanh, phụ huynh em Long nói, vì trường năn nỉ quá nên mới ký vào biên bản giải quyết vụ việc, nhưng thâm tâm ông không bằng lòng với cách giải quyết xoa dịu này.

Sau vụ việc xảy ra, giáo viên chủ nhiệm lớp 11A1 và thầy Tuấn cũng đã đến tận nhà để xin lỗi gia đình. Ra Tết, nhà trường mời họp phụ huynh, thầy Tuấn tỏ ra ăn năn và nhận lỗi vì hành vi của mình.

Ngày 19/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có văn ban chỉ đạo giao Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định tiến hành xác minh lại vụ việc, đồng thời chỉ đạo xử lý nghiêm theo đúng quy định đối với các cá nhân có liên quan; báo cáo bằng văn bản kết quả xử lý về UBND tỉnh trước ngày 21/2.

  • Hoàng Nhật Minh
">

Cuộc đấu khẩu trước ngày thầy trò 'hỗn chiến'

友情链接