Kế hoạch du học ngay khi con chào đời

Với quyết tâm cho con được học tập ở môi trường thật tốt, từ khi chuẩn bị sinh con vợ chồng tôi đã lên kế hoạch để con được đi học ở nước ngoài sớm nhất có thể.

Năm 2009, tôi sinh con trai đầu lòng, cuối năm đó vợ chồng tôi làm xong hồ sơ xin đi Úc cho cả gia đình. Sang đầu năm 2010, chồng tôi nhận được thư mời sang làm việc của một công ty bên Mỹ, thế là chúng tôi lại chuyển hết hồ sơ để làm thủ tục sang Mỹ.

{keywords}
Con trai chị Q. (áo xanh nhạt) trong giờ thể dục ở trường hiện nay

Sau hơn hai năm chờ đợi mòn mỏi, hồ xin đi Mỹ của chúng tôi chính thức bị từ chối. Thời điểm ấy, công việc IT (freelancer) của chồng tôi gặp một số khó khăn như số lượng việc giảm xuống, tiền thù lao giảm, … Bản thân tôi cũng vừa mới chuyển việc sang công ty mới đang trong thời gian thử việc lương còn thấp. Tiền tiết kiệm chúng tôi đã chi gần hết cho các thủ tục sang Mỹ và thất bại rồi.

Mặc dù rất thất buồn và thất vọng nhưng vợ chồng tôi lập tức nghiên cứu phương án khác để cho con được du học càng sớm càng tốt. Chúng tôi đã lên mạng tìm kiếm thông tin, hỏi những người thân quen, vào các diễn đàn trên mạng xã hội xem có ý tưởng nào không.

Khi biết được tâm sự của tôi, một người bạn đang làm việc tại Malaysia (Malay) đã tư vấn cho tôi về cuộc sống, môi trường học tập và văn hóa của đất nước này. Cũng may cho chúng tôi, công việc của chồng tôi có ưu điểm là không phụ thuộc vào vị trí địa lý. Hơn nữa chúng tôi đã tìm hiểu, tính toán trước và thấy rằng công việc của chồng có thể đảm bảo khả năng tài chính cho cả nhà khi sang Malay.

Vừa có hướng đi mới khả quan, một mặt chồng tôi làm hồ sơ xin nhận việc vào các công ty quốc tế có chi nhánh tại Malay. Mặt khác, tôi vừa đi làm vừa lo làm thủ tục xin sang Malay theo diện working visa.

Chỉ sau hơn hai tháng, mọi thủ tục của chúng tôi đã làm xong. Tôi xin nghỉ việc trong sự tiếc nuối vì đó là công việc rất phù hợp mà bấy lâu tôi mong muốn. Tuy nhiên vì nghĩ tới tương lai của con, vì kế hoạch dài hạn của cả gia đình tôi vẫn từ bỏ.

Năm 2013, ngay khi đặt chân vào Malay, không kịp hân hoan vì lần đầu được ra nước ngoài hay có thời gian ngắm nhìn cảnh vật mới lạ của nước bạn, việc đầu tiên tôi nghĩ tới và phải làm ngay là tìm một chỗ trú ngụ cho cả gia đình. Chúng tôi bắt taxi về thành phố có chi nhánh công ty mới nhận chồng tôi vào làm và bắt đầu hỏi han về việc thuê nhà ở.

Chất lượng và giá thuê nhà ở Malay khiến chúng tôi rất bất ngờ. Vợ chồng tôi thuê căn nhà gần 80m2 có hai phòng ngủ chỉ với 6 triệu VNĐ một tháng. Thế là ngay trong ngày đầu tiên, gia đình tôi đã tạm “ổn định” tại nơi đất khách quê người.

Cuộc sống ở Malay

Chúng tôi xin cho con vào học một trường quốc tế vì gia đình tôi không có quốc tịch Malay và con tôi chưa biết nói tiếng Anh. Nếu như giá thuê nhà hoặc mua thức ăn ở đây được xếp vào diện rẻ so với ở Việt Nam, thì tiền học phí cho con lại rất đắt. Song bù lại, chỉ sau một ngày tới trường mới, con trai tôi đã tỏ thái độ yêu thích lớp học.

Quả thật, lúc trước chúng tôi không hề đặt mục tiêu đưa con Malay. Song khi đã sang và sinh sống, cả gia đình tôi rất yêu thích và mong muốn được ở lại. Nhưng một lần nữa, chúng tôi lại thất vọng vì không tìm được cách để được nhập quốc tịch Malay. Như vậy là con tôi cũng sẽ chỉ được tạm thời học tập ở đây, điều đó làm chúng tôi không yên tâm.

Mỗi ngày nhìn con vui vẻ, tự tin giao tiếp với tất cả mọi người đến từ nhiều nơi trên thế giới, tôi lại thêm quyết tâm tìm bằng được cách nào đó để con được học tập tại môi trường con yêu thích.

Năm 2014, chồng tôi nhận được lời mời của một công ty tại Mỹ nhưng nếu nhận thì phải sang Costa Rica làm việc. Tôi tìm hiểu và biết rằng, dù có sang Costa Rica thì chúng tôi cũng vẫn trong tình trạng không được nhập quốc tịch như ở Malay, con tôi vẫn phải học trường quốc tế đắt đỏ. Đồng thời hầu như không có cơ hội để từ đó chuyển sang Mỹ. Thế là chúng tôi vẫn tiếp tục ở lại Malay và tìm cơ hội mới.

Trong khi tôi ở nhà làm nội trợ vì không tìm được việc làm phù hợp thì công việc của chồng tôi khá thuận lợi. Công ty cử chồng tôi sang Anh để theo khóa huấn luyện lên Leader. Cũng vào lúc này, tôi quyết định sẽ sang Mỹ theo con đường du học. Chỉ có cách như vậy, chúng tôi mới được ở cùng nhau, con trai tôi sẽ được học tập và sống trong môi trường mà con muốn. (Sau hơn một năm ở Malay, con đã nói thành thạo tiếng Anh, tự tin giao tiếp và bày tỏ tâm tư tình cảm của mình).

Cuộc phiêu lưu vẫn chưa dừng lại

Năm 2014,  tôi rời Malay về Việt Nam để làm thủ tục sang Mỹ. Cũng phải mất gần nửa năm tôi mới làm xong thủ tục và xin được visa. Sang Mỹ được gần một tháng gia đình tôi mới được đoàn tụ. Bởi tôi là người được cấp visa du học còn chồng và con thuộc diện “ăn theo”. Có thể nói đây là thời gian khó khăn nhất, vì lần đầu tiên gia đình tôi xa nhau lâu đến vậy, tôi ở Mỹ cũng phải thuê nhà tốn kém mà chồng và con tôi ở Malay cũng phải thuê nhà.

Nhiều bạn bè và người thân đã khuyên tôi nghĩ lại, đừng nên đánh đổi cuộc sống ổn định, cơ hội thăng tiến công việc với cuộc phiêu lưu chưa biết kết quả chắc chắn. Ngoài ra, cuộc phiêu lưu đã tiêu tốn hết cả tiền nong dành dụm của hai vợ chồng. Cứ có bao nhiêu tiền là lại đổ vào các chuyến đi, trong khi thu nhập của gia đình giảm do chỉ có một người đi làm. Mỗi lần đến miền đất mới chúng tôi phải làm lại từ đầu, từ thuê nhà, mua sắm đồ đạc đến làm quen với văn hóa, …

Hiện tôi đang học chuyên ngành Marketing mà mình yêu thích tại trường ĐH ở Seattle, Washington và chỉ còn hơn một năm nữa là ra trường, con trai tôi học ở một trường tiểu học công lập tại địa phương. Chồng tôi làm lập trình viên cho một công ty tin học đa quốc gia. Ngoài chi phí cho việc học của tôi và tiền thuê nhà, chúng tôi nhận được trợ cấp của chính phủ Mỹ cho mọi sinh hoạt khác: học phí của con, dịch vụ y tế, … thậm chí cả quần áo, thức ăn chúng tôi cũng xin được trợ cấp.

Dù cuộc phiêu lưu chưa dừng lại vì chúng tôi vẫn chưa có quốc tịch Mỹ, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua, điều làm tôi hài lòng nhất là sự trưởng thành từng ngày của con trai. Từ một cậu bé nhút nhát, ghét đến trường học, sẵn sàng đánh bạn để giành đồ chơi, bây giờ con tôi đã rất tự tin trong cuộc sống, yêu lớp học và luôn cư xử lịch sự. Tôi nói vậy không có ý phân biệt, chỉ là chia sẻ một trong nhiều lựa chọn để cho con được lớn lên với những đức tính tốt đẹp sẵn có.

Thông tin nhân vật

Họ và tên: NTQ

Sinh năm 1984

Hiện đang sinh sống và học tập tại Seattle, Washington

(TheoMinh Minh/khám phá)

XEM THÊM: 

>> Chuẩn bị du học từ mẫu giáo" />

Mẹ Việt và hành trình nhọc nhằn cho con du học từ năm 4 tuổi

Thời sự 2025-01-25 04:36:33 63681

"Nhìn lại chặng đường đã qua,ẹViệtvàhànhtrìnhnhọcnhằnchoconduhọctừnămtuổleverkusen – frankfurt điều làm tôi hài lòng nhất là sự trưởng thành từng ngày của con trai."

Kế hoạch du học ngay khi con chào đời

Với quyết tâm cho con được học tập ở môi trường thật tốt, từ khi chuẩn bị sinh con vợ chồng tôi đã lên kế hoạch để con được đi học ở nước ngoài sớm nhất có thể.

Năm 2009, tôi sinh con trai đầu lòng, cuối năm đó vợ chồng tôi làm xong hồ sơ xin đi Úc cho cả gia đình. Sang đầu năm 2010, chồng tôi nhận được thư mời sang làm việc của một công ty bên Mỹ, thế là chúng tôi lại chuyển hết hồ sơ để làm thủ tục sang Mỹ.

{ keywords}
Con trai chị Q. (áo xanh nhạt) trong giờ thể dục ở trường hiện nay

Sau hơn hai năm chờ đợi mòn mỏi, hồ xin đi Mỹ của chúng tôi chính thức bị từ chối. Thời điểm ấy, công việc IT (freelancer) của chồng tôi gặp một số khó khăn như số lượng việc giảm xuống, tiền thù lao giảm, … Bản thân tôi cũng vừa mới chuyển việc sang công ty mới đang trong thời gian thử việc lương còn thấp. Tiền tiết kiệm chúng tôi đã chi gần hết cho các thủ tục sang Mỹ và thất bại rồi.

Mặc dù rất thất buồn và thất vọng nhưng vợ chồng tôi lập tức nghiên cứu phương án khác để cho con được du học càng sớm càng tốt. Chúng tôi đã lên mạng tìm kiếm thông tin, hỏi những người thân quen, vào các diễn đàn trên mạng xã hội xem có ý tưởng nào không.

Khi biết được tâm sự của tôi, một người bạn đang làm việc tại Malaysia (Malay) đã tư vấn cho tôi về cuộc sống, môi trường học tập và văn hóa của đất nước này. Cũng may cho chúng tôi, công việc của chồng tôi có ưu điểm là không phụ thuộc vào vị trí địa lý. Hơn nữa chúng tôi đã tìm hiểu, tính toán trước và thấy rằng công việc của chồng có thể đảm bảo khả năng tài chính cho cả nhà khi sang Malay.

Vừa có hướng đi mới khả quan, một mặt chồng tôi làm hồ sơ xin nhận việc vào các công ty quốc tế có chi nhánh tại Malay. Mặt khác, tôi vừa đi làm vừa lo làm thủ tục xin sang Malay theo diện working visa.

Chỉ sau hơn hai tháng, mọi thủ tục của chúng tôi đã làm xong. Tôi xin nghỉ việc trong sự tiếc nuối vì đó là công việc rất phù hợp mà bấy lâu tôi mong muốn. Tuy nhiên vì nghĩ tới tương lai của con, vì kế hoạch dài hạn của cả gia đình tôi vẫn từ bỏ.

Năm 2013, ngay khi đặt chân vào Malay, không kịp hân hoan vì lần đầu được ra nước ngoài hay có thời gian ngắm nhìn cảnh vật mới lạ của nước bạn, việc đầu tiên tôi nghĩ tới và phải làm ngay là tìm một chỗ trú ngụ cho cả gia đình. Chúng tôi bắt taxi về thành phố có chi nhánh công ty mới nhận chồng tôi vào làm và bắt đầu hỏi han về việc thuê nhà ở.

Chất lượng và giá thuê nhà ở Malay khiến chúng tôi rất bất ngờ. Vợ chồng tôi thuê căn nhà gần 80m2 có hai phòng ngủ chỉ với 6 triệu VNĐ một tháng. Thế là ngay trong ngày đầu tiên, gia đình tôi đã tạm “ổn định” tại nơi đất khách quê người.

Cuộc sống ở Malay

Chúng tôi xin cho con vào học một trường quốc tế vì gia đình tôi không có quốc tịch Malay và con tôi chưa biết nói tiếng Anh. Nếu như giá thuê nhà hoặc mua thức ăn ở đây được xếp vào diện rẻ so với ở Việt Nam, thì tiền học phí cho con lại rất đắt. Song bù lại, chỉ sau một ngày tới trường mới, con trai tôi đã tỏ thái độ yêu thích lớp học.

Quả thật, lúc trước chúng tôi không hề đặt mục tiêu đưa con Malay. Song khi đã sang và sinh sống, cả gia đình tôi rất yêu thích và mong muốn được ở lại. Nhưng một lần nữa, chúng tôi lại thất vọng vì không tìm được cách để được nhập quốc tịch Malay. Như vậy là con tôi cũng sẽ chỉ được tạm thời học tập ở đây, điều đó làm chúng tôi không yên tâm.

Mỗi ngày nhìn con vui vẻ, tự tin giao tiếp với tất cả mọi người đến từ nhiều nơi trên thế giới, tôi lại thêm quyết tâm tìm bằng được cách nào đó để con được học tập tại môi trường con yêu thích.

Năm 2014, chồng tôi nhận được lời mời của một công ty tại Mỹ nhưng nếu nhận thì phải sang Costa Rica làm việc. Tôi tìm hiểu và biết rằng, dù có sang Costa Rica thì chúng tôi cũng vẫn trong tình trạng không được nhập quốc tịch như ở Malay, con tôi vẫn phải học trường quốc tế đắt đỏ. Đồng thời hầu như không có cơ hội để từ đó chuyển sang Mỹ. Thế là chúng tôi vẫn tiếp tục ở lại Malay và tìm cơ hội mới.

Trong khi tôi ở nhà làm nội trợ vì không tìm được việc làm phù hợp thì công việc của chồng tôi khá thuận lợi. Công ty cử chồng tôi sang Anh để theo khóa huấn luyện lên Leader. Cũng vào lúc này, tôi quyết định sẽ sang Mỹ theo con đường du học. Chỉ có cách như vậy, chúng tôi mới được ở cùng nhau, con trai tôi sẽ được học tập và sống trong môi trường mà con muốn. (Sau hơn một năm ở Malay, con đã nói thành thạo tiếng Anh, tự tin giao tiếp và bày tỏ tâm tư tình cảm của mình).

Cuộc phiêu lưu vẫn chưa dừng lại

Năm 2014,  tôi rời Malay về Việt Nam để làm thủ tục sang Mỹ. Cũng phải mất gần nửa năm tôi mới làm xong thủ tục và xin được visa. Sang Mỹ được gần một tháng gia đình tôi mới được đoàn tụ. Bởi tôi là người được cấp visa du học còn chồng và con thuộc diện “ăn theo”. Có thể nói đây là thời gian khó khăn nhất, vì lần đầu tiên gia đình tôi xa nhau lâu đến vậy, tôi ở Mỹ cũng phải thuê nhà tốn kém mà chồng và con tôi ở Malay cũng phải thuê nhà.

Nhiều bạn bè và người thân đã khuyên tôi nghĩ lại, đừng nên đánh đổi cuộc sống ổn định, cơ hội thăng tiến công việc với cuộc phiêu lưu chưa biết kết quả chắc chắn. Ngoài ra, cuộc phiêu lưu đã tiêu tốn hết cả tiền nong dành dụm của hai vợ chồng. Cứ có bao nhiêu tiền là lại đổ vào các chuyến đi, trong khi thu nhập của gia đình giảm do chỉ có một người đi làm. Mỗi lần đến miền đất mới chúng tôi phải làm lại từ đầu, từ thuê nhà, mua sắm đồ đạc đến làm quen với văn hóa, …

Hiện tôi đang học chuyên ngành Marketing mà mình yêu thích tại trường ĐH ở Seattle, Washington và chỉ còn hơn một năm nữa là ra trường, con trai tôi học ở một trường tiểu học công lập tại địa phương. Chồng tôi làm lập trình viên cho một công ty tin học đa quốc gia. Ngoài chi phí cho việc học của tôi và tiền thuê nhà, chúng tôi nhận được trợ cấp của chính phủ Mỹ cho mọi sinh hoạt khác: học phí của con, dịch vụ y tế, … thậm chí cả quần áo, thức ăn chúng tôi cũng xin được trợ cấp.

Dù cuộc phiêu lưu chưa dừng lại vì chúng tôi vẫn chưa có quốc tịch Mỹ, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua, điều làm tôi hài lòng nhất là sự trưởng thành từng ngày của con trai. Từ một cậu bé nhút nhát, ghét đến trường học, sẵn sàng đánh bạn để giành đồ chơi, bây giờ con tôi đã rất tự tin trong cuộc sống, yêu lớp học và luôn cư xử lịch sự. Tôi nói vậy không có ý phân biệt, chỉ là chia sẻ một trong nhiều lựa chọn để cho con được lớn lên với những đức tính tốt đẹp sẵn có.

Thông tin nhân vật

Họ và tên: NTQ

Sinh năm 1984

Hiện đang sinh sống và học tập tại Seattle, Washington

(TheoMinh Minh/khám phá)

XEM THÊM: 

>> Chuẩn bị du học từ mẫu giáo
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/089b199246.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt

w-tep-nen-lua-dao-1-2-1.jpg
Đối tượng lừa đảo mạo danh ứng viên dự tuyển để gửi tệp nén CV lừa người dùng cài mã độc nhằm chiếm đoạt thông tin, tài sản. Ảnh: NCSC

Ngày 25/4, chị M nhận được CV của một ứng viên nộp qua ứng dụng Zalo. Do thời gian cuối tháng 4/2024 cũng là đợt cuối cùng phỏng vấn thực tập sinh cho công ty nên chị M đã không ngần ngại kiểm tra để ứng viên kịp thời gian đến phỏng vấn. Trong khi các ứng viên khác đều nộp CV bằng các tệp ảnh hay tệp pdf, một đối tượng tự xưng là Nguyễn Ngọc Trinh gửi cho chị M tệp nén tên CV có đuôi zip. 

Sau khi tải tệp nén CV về máy và giải nén tệp không thành công, nạn nhân không nghi ngờ gì và yêu cầu đối tượng mạo danh ứng viên dự tuyển gửi lại tệp CV. Tuy nhiên, khoảng 1 giờ sau, tài khoản ngân hàng của chị M thông báo đã trừ 800.000 đồng ở giao dịch mạng xã hội Facebook. Tài khoản ngân hàng này của chị M có 35 triệu đồng, dùng để liên kết với Facebook khi cần chạy quảng cáo.

Ngay sau đó, tài khoản của chị M tiếp tục bị trừ liên tiếp 5 lần với số tiền gần 8 triệu đồng. Lúc này, nạn nhân mới vào tài khoản ngân hàng kiểm tra và chuyển số tiền còn lại sang tài khoản của một người bạn. 

Không chỉ tài khoản ngân hàng, tất cả các tài khoản khác như email, mạng xã hội Facebook, Zalo... của nạn nhân này đều đã bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt. Đối tượng lừa đảo còn tiếp tục tìm cách đăng nhập các email khác của nạn nhân với mục đích chiếm đoạt dữ liệu. Ngoài ra, nạn nhân còn phát hiện máy tính của mình bị dính virus, chiếm quyền sử dụng và được các đối tượng điều khiển từ xa.

Từ tình huống trên, trao đổi với phóng viên VietNamNet, một chuyên gia an toàn thông tin phân tích: Ở góc độ kỹ thuật, có 2 khả năng đưa đến việc người dùng khi bấm vào tệp nén CV dẫn đến bị chiếm quyền điều khiển thiết bị và bị đánh cắp tiền. Đó là đối tượng lừa đảo khai thác lỗ hổng của trình giải nén, nên khi thao tác giải nén, mã độc sẽ khai thác lỗ hổng, từ đó lấy cắp các cookie trên máy; Và khả năng thứ 2 là tệp sau khi giải nén cài mã độc nên khi chạy tệp, mã độc được phát tán.

Thông tin với VietNamNettại thời điểm phát ra nội dung 'Điểm tin tuần' từ ngày 29/4 đến ngày 5/5 về tình hình lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã nhận định lừa đảo mạo danh trên không gian mạng Việt Nam đang ngày càng lan rộng. Song song đó, cơ quan này còn cảnh báo người dân về một số chiêu thức lừa đảo mạo danh đang được các đối tượng sử dụng phổ biến như: Mạo danh nhân viên công ty xổ số kiến thiết Thủ đô để lừa cung cấp số lô, số đề nhằm chiếm đoạt tiền; Mạo danh cảnh sát, dùng app hẹn hò để lừa chiếm đoạt tài sản của nhiều phụ nữ; Thủ đoạn sử dụng AI để mạo danh, lừa đảo qua ứng dụng Skype...

Để phòng tránh việc trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo mạo danh như trường hợp kể trên, các chuyên gia Cục An toàn thông tin khuyên người dùng cần cẩn trọng khi nhận được các thư điện tử, tệp đính kèm lạ, nhất là các tệp nén.

Người dân cũng cần xác nhận với người gửi qua một kênh khác như gọi điện, để đảm bảo chắc chắn tệp đó là bạn mình gửi trước khi mở ra; Không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng khi có yêu cầu khai báo thông tin từ các email; Nên sử dụng phần mềm diệt virus quét các tập tin đính kèm trong email; Đồng thời, cần lưu ý vấn đề an toàn nếu sử dụng email khi kết nối vào các mạng không dây công cộng.

Các chuyên gia Cục An toàn thông tin còn lưu ý thêm, người dùng không dùng một email cho nhiều dịch vụ Internet, đặc biệt là các dịch vụ quan trọng; Thường xuyên thay đổi mật khẩu email đủ mạnh, không để mật khẩu mặc định; Cài đặt bảo mật 2 lớp cho email để xác thực bằng điện thoại, giúp có thể phục hồi email khi bị tấn công.

Cảnh báo 7 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến nhắm vào người dùngCùng với việc cảnh báo chiến dịch lừa đảo đánh cắp thông tin doanh nghiệp qua email đính kèm mã độc nhắm đến các nước ASEAN, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng khuyến nghị người dân cảnh giác với 6 hình thức lừa đảo trực tuyến.">

Mất tiền vì click tệp nén CV của đối tượng lừa đảo mạo danh ứng viên dự tuyển

-Không như những lời quảng cáo có cánh, nhiều khách hàng vỡ mộng ngay khi vừa nhận được nhà mới đã xảy ra không ít những tranh chấp.

Trong một thời gian ngắn, hàng loạt vụ tranh chấp căng thẳng đã diễn ra tại nhiều dự án chung cư tại Hà Nội. Như tại chung cư Home City (Cầu Giấy – Hà Nội), vấn đề tranh chấp kéo dài hơn nửa tháng nay nhưng đến nay các bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung. Những bức xúc từ việc nhập nhằng địa chỉ một đằng, lối đi một lẻo đang khiến cho cư dân rơi vào cảnh “dở khóc dở cười”.

Căng thẳng càng leo thang tại chung cư Home City, mới đây ngày 5/3, hàng trăm cư dân mua căn hộ tại dự án tại đã tập trung diễu hành phản đối chủ đầu tư bịt lối đi cổng chính tại địa chỉ 177 Trung Kính, phản ánh những bức xúc kéo dài thời gian qua.

{keywords}

Cư dân Home City mang băng rôn tố chủ đầu tư “lừa đảo” và “treo đầu dê, bán thịt chó” sáng ngày 5/3.

Theo phản ánh của cư dân, trong Hợp đồng mua bán căn hộ ký kết với các khách hàng chủ đầu tư đều lấy địa chỉ là 177 Trung Kính, tổ 51, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội làm địa chỉ chính thức. Song, từ khi bàn giao nhà cho cư dân, chủ đầu tư đã cho bảo vệ chặn lối đi này, yêu cầu tất cả cư dân phải đi lối ra đường Nguyễn Chánh. Sự thay đổi địa chỉ này đang gây ra hệ lụy, trong đó nhiều cư dân gặp khó khăn trong việc làm hồ sơ giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ.

“Dưới góc độ pháp lý, có thể nhận định hành vi của Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật kinh doanh bất động sản, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng – các hộ dân chung cư.

… Các sai phạm của Chủ đầu tư – Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính rất cần có sự phối hợp, vào cuộc của các cơ quan chức năng để làm rõ và xử lý theo đúng quy định pháp luật”.

(Luật sư Nguyễn Thế Truyền, Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội)

Về vấn đề này, nêu trong đơn phản ánh, cư dân cho biết, khi một số cư dân buộc phải làm thủ tục xin cấp sổ qua Chủ đầu tư (vì có vay ngân hàng, ký cam kết quản lý tài sản 3 bên giữa cư dân – chủ đầu tư – ngân hàng, nên muốn làm sổ đỏ thì bắt buộc phải làm qua Chủ đầu tư), chủ đầu tư yêu cầu những hộ dân đã đăng ký hộ khẩu và lấy địa chỉ 177 Trung Kính trong hộ khẩu phải lên Công an quận Cầu Giấy để đính chính lại địa chỉ. Cụ thể, địa chỉ phải bao gồm thông tin về số căn hộ, tòa nhà Home City, tổ 45, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy. Nếu thỏa mãn yêu cầu này, chủ đầu tư mới hợp tác hỗ trợ thủ tục làm sổ đỏ.

Tuy nhiên, công an quận Cầu Giấy trả lời, từ trước tới nay cấp hộ khẩu cho cư dân tòa nhà Home City đều lấy địa chỉ 177 Trung Kính – căn cứ theo địa chỉ ghi trên bìa hợp đồng mua bán căn hộ ký giữa dân và chủ đầu tư. Đồng thời, hiện nay hồ sơ đã kê khai được lưu trữ và nhập vào dữ liệu quản lý cư dân cũng như các quy định liên quan, nên Công an Quận Cầu Giấy không đồng ý sửa địa chỉ 177 Trung Kính thành địa chỉ khác. Điều này khiến nhiều hộ gia đình lo lắng trước nguy cơ bị “treo” sổ đỏ chỉ vì… cái địa chỉ?

Đắt xắt ra… “quả đắng”?

Trao đổi về những vấn đề xung quanh việc xảy ra tranh chấp đang khiến cư dân tại chung cư Home City bức xúc, luật sư Nguyễn Thế Truyền (Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng, dưới góc độ pháp lý, có thể nhận định hành vi của Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật kinh doanh bất động sản, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng – các hộ dân chung cư.

{keywords}

Dự án xong, đường vẫn chưa thông. (Ảnh: Lối đi vào Home City từ đường Nguyễn Chánh. Theo phản ánh của cư dân, hai đầu đường quy hoạch 21m hiện nay vẫn chưa được thông).

“Cụ thể, Khoản 3 Điều 8 Luật kinh doanh bất động sản 2014 nghiêm cấm hành vi công khai không đầy đủ, trung thực về thông tin bất động sản. Các thông tin này bao gồm quy mô, loại bất động sản, thông tin về vị trí, quy hoạch liên quan, đặc điểm, tính chất, công năng sử dụng, thực trạng công trình hạ tầng, dịch vụ liên quan, các hạn chế về quyền sở hữu, quyền sử dụng,…

Khoản 1 Điều 10 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 cũng nghiêm cấm hành vi lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quản cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác về hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp.

Trong thực tế toàn bộ quá trình chào bán cũng như trong hợp đồng mua bán căn hộ, Chủ đầu tư luôn sử dụng địa chỉ 177 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội bên cạnh một địa chỉ khác là Tổ 51, Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Điều này dù “vô tình” hay “hữu ý” đều khiến các hộ dân hiểu sai về vị trí của các căn hộ và chấp nhận chi trả số tiền không hề nhỏ” – Luật sư Truyền phân tích.

Cũng theo vị Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội, các sai phạm của Chủ đầu tư – Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính rất cần có sự phối hợp, vào cuộc của các cơ quan chức năng để làm rõ và xử lý theo đúng quy định pháp luật.

“Sự việc cũng là bài học kinh nghiệm đắt giá cho người mua nhà, trong bối cảnh căn nhà vẫn còn là một giá trị vô cùng lớn, cần luôn luôn cần kiểm tra kỹ càng thông tin về dự án trên những nguồn chính thống khác nhau để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh” – vị luật sư nhấn mạnh.

VietNamNet tiếp tục thông tin.

Hà Nội yêu cầu công khai hàng loạt dự án “có vấn đề”

UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tình hình thị trường bất động sản.

Trong đó, UBND TP yêu cầu các Sở: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch – Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Cục Thuế TP, Cảnh sát PCCC TP, UBND các quận huyện, thị xã, UBND các xã phường, thị trấn trên địa bàn TP tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm đối với các vi phạm pháp luật trong hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản.

Trong quá trình thực hiện UBND TP yêu cầu các Sở, ngành liên quan có trách nhiệm công bố công khai các dự án bất động sản đang thế chấp ngân hàng, các dự án chậm tiến độ, dự án chậm tiến độ, dự án đã được giao đất nhưng chủ đầu tư chậm trễ trong việc xác định nghĩa vụ tài chính của các dự án, các dự án chủ đầu tư chậm trễ trong việc làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho người dân, các dự án chưa nghiệm thu chất lượng công trình đã đưa vào sử dụng, dự án chưa nghiệm thu PCCC đã đưa vào sử dụng.


Hồng Khanh


">

Tranh chấp tại dự án Home City: Bài học đắt giá cho người mua nhà

Đạt điểm tổng kết học tập toàn khóa tuyệt đối 4.0/4.0, Ngô Thị Hương Thảo (sinh năm 1995, Hà Nội) xuất sắc trở thành Thủ khoa đầu ra của Học viện Tài chính năm 2017.

Nhà có 2 chị em đều là thủ khoa của trường

Chia sẻ với chúng tôi, Ngô Thị Hương Thảo, khoa Tài chính doanh nghiệp, ngành Tài chính ngân hàng, Học viện Tài chính cho biết khá bất ngờ và vui sướng khi biết tin mình trở thành thủ khoa tốt nghiệp với điểm số tối đa của Học viện năm 2017.

Niềm vui của Hương Thảo như nhân lên gấp bội khi với kết quả này, em tiếp tục làm được điều mà chị gái mình từng đạt được khi cũng từng là thủ khoa tốt nghiệp của Học viện Tài chính cách đây 9 năm trước.

{keywords}

Tuy vậy, cô nữ sinh sinh năm 1995 cũng chia sẻ có chút cảm giác lo lắng vì thành tích luôn đi kèm với kỳ vọng. 

“Em thực sự trăn trở liệu thời gian tới mình có thể làm được những gì trên đường đời để xứng đáng với danh hiệu này", Thảo bộc bạch.

Thảo chia sẻ, 4 năm trước em thi đỗ vào Học viện Tài chính nhưng mức điểm chỉ ở loại khá chứ không vào diện top đầu. 9X khiêm tốn cho rằng kết quả đạt được ngoài nỗ lực của bản thân, một phần có lẽ cũng nhờ sự định hướng sớm trong cách học tập từ chị gái của mình.

“Việc học của em có lẽ hơi trái ngược so với các bạn khác. Khác với phần lớn các bạn sinh viên khi mới bước chân vào môi trường đại học, trong kỳ và năm đầu tiên thường mang tâm lý xả hơi và “phải chơi bù” những năm tháng phổ thông miệt mài ôn luyện. Em cố gắng học và tích luỹ điểm số ngay từ năm học đầu, đặc biệt tập trung vào các môn cơ sở ngành vì đó là tiền đề để có thể học tốt các môn chuyên ngành về sau”.

Thảo cho biết, cũng vì thế mà em có một bảng điểm đồng đều chứ không bị “hụt” ở năm đầu như các bạn khác.

Trong mỗi giờ học, Thảo chú ý nghe giảng vì nhận thức rằng kiến thức và kinh nghiệm thực tế của các thầy cô phần lớn được truyền thụ trong quá trình truyền đạt chứ không phải trên những con chữ khi đọc - chép trên bài vở.

{keywords}

Thảo cho rằng nỗ lực tự thân, sự cần mẫn là yếu tố quyết định trong quá trình học tập. Trước mỗi kì thi, ngoài việc học ở lớp và với giảng viên của chính lớp mình, Thảo còn chủ động “lẻn vào” để nghe thêm các buổi học phụ đạo, tổng hợp kiến thức và chữa bài tập của nhiều thầy cô khác nhau trong bộ môn ở các lớp học phần khác. Như vậy, trong khi các bạn chỉ có 1 buổi ôn luyện thì Thảo tự có cho mình mỗi môn 2-3 buổi luyện khác. Thậm chí có chương học, Thảo “săn” được 5-6 thầy cô.

Không chỉ vậy, 9X cũng rất chủ động tìm tòi và thắc mắc những điều chưa hiểu rõ.

Em thường chủ động xin số điện thoại của giảng viên để khi có câu hỏi khó chưa tiện trao đổi trên lớp thì về nhà có thể hỏi sâu hơn. “Một kinh nghiệm là các thầy cô khi tiếp nhận những câu hỏi của sinh viên thì đều rất nhiệt tình và em càng hiểu bản chất vấn đề hơn”, Thảo tâm sự.

Ngoài việc học trên lớp, có kiến thức thực tế em thường dành thời gian theo dõi những chương trình, bản tin tài chính trên truyền hình, cập nhật thông tin về tình hình kinh tế xã hội qua báo chí,… Đặc biệt, Thảo tham gia nhiều cuộc thi có sự tiếp xúc và tương tác với doanh nghiệp.

“Khoa Tài chính doanh nghiệp hàng năm đều tổ chức cuộc thi Giám đốc tài chính tương lai- CFO. Đây là 1 cuộc thi tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và đi đến thực tế tại các doanh nghiệp, từ đó học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm thực tế”.

Không chỉ chủ động trong học tập, Thảo còn xung phong để làm lớp trưởng và trong suốt 4 năm đại học em đều giữ chức vụ lớp trưởng của cả lớp niên chế lẫn các lớp tín chỉ.

“Ngay từ đầu khi bước chân vào trường, em nghĩ bản thân mình phải thay đổi để năng động hơn nên đã xung phong để làm vị trí này. Nhờ được sự tín nhiệm của khoa và các bạn nên em giữ vị trí này đến hết thời gian theo học tại Học viện. Làm lớp trưởng thực sự đem đến cho em rất nhiều trải nghiệm. Đó là rèn luyện được sự chủ động và tính sáng tạo khi điều hành các hoạt động của một tập thể, hay cách chịu đựng áp lực khi deadline của các công việc dồn đến. Đồng thời em cũng có được cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các giảng viên, qua đó rèn cho mình tác phong chững chạc hơn rất nhiều”.

Thảo cho rằng khi mình đã yêu thích điều gì đó thì nó sẽ không trở nên quá khó khăn. Cô nữ sinh thừa nhận việc đảm nhận cượng vị lớp trưởng của cả 2 lớp chiếm khá nhiều thời gian nhưng đổi lại em học được cách tự xoay sở và giải quyết vấn đề, lớn hơn là tính trách nhiệm cho cả tập thể chứ không chỉ riêng cá nhân mình. “Có thể thời gian cho bản thân eo hẹp hơn nhưng em nhận lại được sự yêu mến và tín nhiệm của bạn bè và có nhiều kỉ niệm vui buồn đáng quý của thời sinh viên”.

Với những nỗ lực không mệt mỏi, bốn năm liền, Thảo đều đạt danh hiệu sinh viên xuất sắc trong học tập, nghiên cứu khoa học. Em có 2 công trình nghiên cứu khoa học đạt giải Nhì và giải Ba cấp học viện; 2 bài báo đăng trên Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán; 8 bài báo đăng trên nội san sinh viên nghiên cứu khoa học;…

Thảo cũng vinh dự nhận được giấy khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thành tích học tập và rèn luyện xuất sắc.

Không chỉ kết quả cao trong học tập, em còn tích cực tham gia hầu hết các phong trào hoạt động Đoàn, hội, văn nghệ thể thao của khoa và học viện. Đặc biệt Thảo từng tham gia và lọt vào top 10 ở hội thi Sinh viên thanh lịch do Đoàn Học viện tổ chức. Năm thứ 3 đại học, Thảo chính thức được kết nạp và trở thành một Đảng viên.

Đừng chỉ biết nhìn vào tấm bằng

Thảo cho rằng trong tình hình thực tế ở Việt Nam hiện nay, bằng cấp vẫn là một tiêu chí để đánh giá khi tham gia vào một tổ chức, cơ quan sự nghiệp. 

Tuy nhiên với em, thực lực và khả năng mới yếu tố quan trọng nhất để có những bước đi chắc chắn. “Bảng điểm đẹp có thể là một lợi thế song thực tế mình làm được những gì mới là quan trọng. Đó mới là điều mọi người và các đồng nghiệp đánh giá mình trong quá trình làm việc. Vì vậy hiện tại em vẫn đang theo học để trau dồi kĩ năng mềm, ngoại ngữ và tin học.

Trước khoảng thời gian nhận bằng tốt nghiệp, Thảo đã nộp hồ sơ ứng tuyển ở 1 số nơi, tuy nhiên khi nộp hồ sơ em cũng từ chối nộp bảng điểm với lý do cá nhân. “Bởi em nghĩ không cần thiết để các công ty đánh giá năng lực của mình qua việc nhìn thấy kết quả học tập 4 năm đại học, em muốn chứng minh bản thân bằng năng lực và hiệu quả công việc thực tế”.

{keywords}

Sau một thời gian làm việc cảm thấy chưa phù hợp, Thảo quyết định tìm cho mình những hướng đi khác.

Chia sẻ về dự định trong tương lai, Thảo cho biết dù nhận được nhiều lời mời phỏng vấn của các đơn vị, doanh nghiệp khá lớn nhưng trước mắt em vẫn muốn dành thêm thời gian học tập, trau dồi thêm kiến thức cho chính bản thân mình. “Em vừa nhận được kết quả trúng tuyển cao học nên dự định sắp tới sẽ ứng tuyển vào một cơ quan nhà nước theo đúng chuyên môn mình đã được đào tạo để có thể phát triển tốt nhất”, Thảo nói.

  • Thanh Hùng
">

Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa với số điểm tuyệt đối

Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng

-Ngày 14/2, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung ký ban hành Quyết định số 1103/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu Công viên nghĩa trang S4 4-2, tỷ lệ 1/500 tại các phường Vạn Phúc, La Khê, quận Hà Đông và phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Theo đó, tổng diện tích đất lập quy hoạch khoảng 9,54 ha (95.405m2). Quy hoạch chi tiết Khu công viên, nghĩa trang S4 4-2 với các chức năng sử dụng chính:

Khu chức năng công viên cây xanh đáp ứng yêu cầu về tạo lập không gian sinh hoạt ngoài trời cho người dân đô thị vui chơi giải trí, triển khai các hoạt động văn hóa quần chúng, tiếp xúc với thiên nhiên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần…

{keywords}

(Ảnh minh họa)

Khu chức năng nghĩa trang Hà Đông hiện có cải tạo, chỉnh trang đảm bảo vệ sinh môi trường, văn minh đô thị….Nhà tang lễ xây mới: Phục vụ nhân dân trên địa bàn quận Nam Từ Liêm và quận Hà Đông. Vị trí nằm trên địa giới hành chính của phường La Khê, quận Hà Đông và phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm.

UBND TP giao Sở Quy hoạch Kiến trúc tổ chức kiểm tra và xác nhận bản vẽ Quy hoạch và Quy định quản ý theo đồ án Quy hoạch chi tiết Khu công viên, nghĩa trang S4 4-2, tỷ lệ 1/500 tại các phường Vạn Phúc, La Khê, quận Hà Đông và phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm phù hợp với nội dung Quyết định này.

Đồng thời giao UBND quận Hà Đông chủ trì phối hợp với UBND quận Nam Từ Liêm, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Ban Quản lý dự án Quy hoạch xây dựng tổ chức công bố công khai nội dung Quy hoạch chi tiết được duyệt để các tổ chức, cơ quan có liên quan và nhân dân được biết.

Chủ tịch UBND quận Hà Đông, Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm, Chủ tịch UBND các phường: Vạn Phúc, La Khê, Đại Mỗ chịu trách nhiệm: Kiểm tra, quản lý, giám sát xây dựng theo quy hoạch, xử lý các trường hợp xây dựng sai quy hoạch theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.

Sở LĐ,TB&XH nghiên cứu đề xuất phương án vận hành nhà tang lễ phù hợp đồ án Quy hoạch chi tiết Khu công viên Nghĩa trang S4 4-2, tỷ lệ 1/500 đảm bảo vai trò, tính chất phục vụ cộng đồng dân cư khu vực quận Nam Từ Liêm, quận Hà Đông và xung quanh.

Hà Nội yêu cầu các Sở, ngành và các cơ quan liên quan của Thành phố có trách nhiệm giám sát, hướng dẫn chủ đầu tư dự án thực hiện đúng quy định của Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đất đai…và các quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố về quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.

Hồng Khanh

">

Hà Nội sắp có khu công viên nghĩa trang rộng gần 10ha

-UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt điều chỉnh quy hoạch cục bộ Quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Kim Chung, xã Kim Chung (huyện Đông Anh), tại các ô đất có ký hiệu CT3 và CT4. Tổng diện tích đất nghiên cứu điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết khoảng 36.964m2. Quy mô dân số khoảng 5.429 người.

Theo quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Kim Chung được duyệt, các ô đất CT3, CT4 được xác định chức năng đất ở xây mới (nhà ở xã hội) với chiều cao công trình 13-18 tầng, nay điều chỉnh giảm chiều cao công trình xuống 9-11 tầng và các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc liên quan.

Mục tiêu điều chỉnh quy hoạch nhằm phù hợp với định hướng quy hoạch kiến trúc tại quy hoạch phân khu đô thị đã được duyệt, bảo đảm dự án khả thi, phù hợp với nhu cầu về nhà ở tại khu vực. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh quy hoạch cũng nhằm tạo điều kiện tiếp cận sử dụng về nhà ở cho người có thu nhập thấp, đẩy nhanh tiến độ dự án, góp phần hoàn thiện Khu đô thị mới Kim Chung.

Khu đô thị Kim Chung-Đông Anh do Liên danh Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội và Tổng công ty Viglacera làm chủ đầu tư. Dự án đã được phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/500 từ năm 2008, đến 2010 Hà Nội đã điều chỉnh cục bộ Quy hoạch này, nhưng đến nay vẫn chưa được chủ đầu tư thực hiện.

Trước đó, Hà Nội cũng giảm chiều cao hàng loạt nhà xã hội xuống 6 tầng. Cụ thể, theo phê duyệt điều chỉnh điều chỉnh quy hoạch các ô đất trong khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (huyện Mê Linh) được xác định chức năng đất để xây nhà ở xã hội với chiều cao công trình 9 tầng, được điều chỉnh giảm xuống 6 tầng, tại các ô đất kí hiệu CT-01+CT-02, CT-05, CT-06, CT-07 và CT-08.

Hồng Khanh

Hạ độ cao tòa nhà cao nhất Việt Nam từ 102 tầng còn 44 tầng

Hạ độ cao tòa nhà cao nhất Việt Nam từ 102 tầng còn 44 tầng

Dự án Tháp Dầu khí (PVN Tower) từng được thiết kế là tòa nhà cao nhất Việt Nam với 102 tầng tại Mễ Trì (Nam Từ Liêm, Hà Nội) nay được điều chỉnh quy hoạch xuống chỉ còn 44 tầng.

">

Hà Nội: Thêm 1 khu đô thị giảm chiều cao khu chung cư

Dự án Apex Tower chậm tiến độ nhiều năm nay và đang bị biến tướng thành các điểm kinh doanh ô tô, trông xe, quán nhậu

{keywords}

Dự án Trung tâm thương mại Apex Tower (địa chỉ tại lô HH3, đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội)

Tòa tháp Apex Tower (địa chỉ tại lô HH3, đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) được khởi công xây dựng ngày 27/1/2008 có tổng mức đầu tư khoảng 13 triệu USD, do Công ty Cổ phần Tòa nhà Cavico Việt Nam làm chủ đầu tư và Công ty CP Tu tạo và phát triển nhà (CTP).

Apex Tower có tổng diện tích khuôn viên là 2.780 m2, diện tích sàn xây dựng là 44.000 m2, chiều cao tòa nhà khoảng 100 m, số tầng cao là 27 tầng + 3 tầng hầm. Công trình được dự kiến hoàn thành vào năm 2012.

Khi đi vào hoạt động, APEX Tower được kỳ vọng sẽ cung cấp khoảng trên 24.300m2 văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại tiện nghi, hiện đại và đạt tiêu chuẩn cao tạo ra một điểm nhấn kiến trúc ở cửa ngõ phía Tây Hà Nội, góp phần làm đẹp cảnh quan khu đô thị mới năng động nói riêng và quy hoạch tổng thể của Thủ đô Hà Nội nói chung trong thời gian tới.

Thế nhưng hiện nay sau 8 năm xây dựng, công trình chỉ mới được xây xong phần thô và nằm đắp chiếu. Hiện nay, công trình đang bị biến tượng nghiêm trọng khi phía sảnh trước, sảnh sau và phần tầng hầm bị đem ra xẻ thịt làm bãi để xe, không những thế xung quanh bên dưới toà còn bị bủa vây bởi rất nhiều các cửa hàng ăn uống.

{keywords}

Bủa vây Cổng vào công trường của Apex Tower là các cửa hàng ăn uống.

{keywords}

Công trình chỉ mới được xây xong phần thô và nằm đắp chiếu.

Ở một diễn biến khác, mới đây Tòa án nhân dân TP. Hà Nội đã ra phán quyết buộc chủ đầu tư Apex Tower là Công ty CP Tu tạo và phát triển nhà (CTP) phải bồi thường 4,3 tỷ đồng cho Công ty TNHH Thiết kế tư vấn đầu tư (Devyt) do chậm bàn giao nhà.

Theo đó, năm 2010, CTP và Duyệtt ký hợp đồng chuyển nhượng văn phòng số 09, quy mô 937,3 m2 (tầng 18 và 19) với giá trị hơn 1,1 triệu USD, thuộc dự án Trung tâm thương mại Apex Tower. Thực hiện hợp đồng, Devyt chuyển qua tài khoản đợt 1 số tiền là 14,7 tỷ đồng (tương ứng khoảng 70% giá trị hợp đồng). 12 tỷ đồng trong số đó là do Devyt vay ngân hàng.

Nhưng quá thời hạn đặt ra 4 năm mà CTP không có văn phòng để bàn giao cho khách hàng. Vì vậy, Devyt đã khởi kiện ra Tòa án nhân dân TP. Hà Nội đòi số tiền gốc 14,7 tỷ đồng và khoản lãi ngân hàng mà khách hàng chịu thiệt khi vay vốn để đầu tư vào dự án.

Theo người dân số gần công trình cho biết: “Do thiếu vốn nên công trình đã dừng thi công gần 3 năm nay, từ đó quanh đây thấy xuất hiện các bãi kinh doanh xe và các hàng quán”.

Theo tìm hiểu của PV Pháp luật Plusđược biết, phần diện tích sảnh trước và sảnh sau của toà nhà được chủ đầu tư cho các doanh nghiệp tư nhân thuê với mức giá hàng chục triệu đồng/tháng để là bãi trông xe và bãi đỗ xe của các doanh nghiệp kinh doanh ôtô.

Một chủ bãi xe ở đây cho biết: Giá thuê sảnh sau và khu tầng hầm của toà nhà là 40 triệu đồng/tháng, còn đối với khu khuôn viên sảnh trước (mặt đường Phạm Hùng) mức giá thuê là 60 triệu đồng/tháng.

{keywords}

Khu vực sảnh sau, tầng hầm biến thành điểm trông giữ xe.

{keywords}

Dự án Apex Tower vẫn chưa hoàn thiện nhưng mặt bằng được cho thuê để kinh doanh ô tô.

{keywords}

Chủ đầu tư cho các doanh nghiệp tư nhân thuê với mức giá hàng chục triệu đồng/tháng để là bãi trông xe và bãi đỗ xe của các doanh nghiệp kinh doanh ôtô.

{keywords}

Quán ăn cũng xuất hiện bên trong khuôn viên dự án.

Đối với dịch vụ trông giữ xe thì mức giá trông là 800 nghìn đồng/tháng đối với ô tô và 80 nghìn đồng/tháng đối với xe máy.

Theo quan sát của PV, khu vực khuôn viên sảnh trước có từ 4 đến 5 doanh nghiệp dựng biển hiệu và sử dụng phần diện tích sảnh làm bãi xe như: Bãi xe Sunrise Auto, Nguyễn Thái Auto, Minh Tâm… Ngoài ra còn có nhiều quán ăn bủa vây xung quanh.

Trước sự việc trên dư luận đặt nhiều câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến sự chậm trễ thi công dự án trong thời gian dài như vậy? Ai là người phải chịu trách nhiệm về sự chậm trễ trên?, các cơ quan chức năng (quận Nam Từ Liêm, phường Mỹ Đình 1) ở đâu khi để khuôn viên công trình biến tướng thành các bãi xe kinh doanh các cửa hàng?

Rất mong các cơ quan chức năng sớm vào cuộc giải quyết để đảm bảo an ninh trật tự cũng như an toàn cho người dân, đảm bảo mỹ quan đô thị.

Theo Pháp luật plus


Save">

Dự án Apex Tower trăm tỷ chậm tiến độ nguyên nhân do đâu?

友情链接