Nhận định, soi kèo Chernomorets Odessa vs Rukh Lviv, 17h00 ngày 26/4: Niềm tin đội khách
(责任编辑:Thời sự)
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
Tôi không đồng tình với quan điểm của tác giả bài viết 'Tết bây giờ như một món nợ'. Trong cuộc sống, mọi vấn đề đều có hai mặt, chúng ta nên nhìn vào mặt tích cực để thấy cuộc sống đáng yêu hơn thay vì chỉ u uất khi nhìn đâu cũng thấy tiêu cực.
Với tôi, sau một năm vật lộn với cuộc sống mưu sinh vất vả, Tết chính là thời điểm để chúng ta được nghỉ ngơi, sống chậm lại, có thời gian để chăm sóc, làm đẹp cho bản thân, có điều kiện dành sự quan tâm cho cha mẹ, anh chị em hơn và quan trọng là được nhìn thấy cảnh vật, con người chung quanh ta tươi đẹp hơn, gần gũi hơn...
Những hối hả ngày trở về, những lo toan sắm Tết như nhiều người phàn nàn cũng chính là một nét văn hóa của dịp Tết đến xuân về. Con cái đi xa chờ mong ngày Tết được nghỉ dài để về quê thăm ông bà, cha mẹ, đó là một mưu cầu chính đáng. Cuộc sống phát triển, chúng ta phải biết chấp nhận những điều khó khăn, trở ngại để thích ứng với hoàn cảnh. Chứ cứ hình dung, nếu không có Tết để được nghỉ nhiều ngày thì con cái về thăm cha mẹ khi nào?
Nếu không có Tết để con người tìm đến cái đẹp thì làm sao chúng ta biết Việt Nam có những vùng trồng hoa rất đẹp? Những người trồng cây, hoa cũng sẽ không có dịp để đưa sản phẩm của mình đến với mọi người. Còn việc phải đập bỏ cây chiều 30 Tết hay những điều không tốt khác, tôi nghĩ chỉ là một phần tất yếu của cuộc sống. Nói chung, với tôi, Tết là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm cho tất cả ngành nghề và các mối quan hệ".
Đó là quan điểm của độc giả Hoangtramn xung quanh những ý kiến chê Tết ngày nay mệt mỏi, dần mất đi những giá trị truyền thống vốn có. Thực tế, nhiều người trẻ bây giờ thấy sợ Tết nhiều hơn chờ mong đến Tết. Tuy nhiên, phải chăng ngày lễ truyền thống lớn nhất trong năm chỉ còn là gánh nặng, là món nợ với mỗi người?
>> Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết
Nhấn mạnh những giá trị tốt đẹp của Tết Nguyên đán, bạn đọc Hanh Nguyen bày tỏ suy nghĩ: "Tết là dịp để nghỉ ngơi, là dịp để sum vầy. Cuộc sống ngày nay càng vội vã, càng hối hả thì càng nên duy trì Tết truyền thống. Bình thường, con cháu có thể viện cớ bận bịu công việc không về thăm ông bà, cha mẹ. Nhưng ngày Tết đến là phải sắp xếp về để sum họp với gia đình. Nếu không có Tết có lẽ sẽ có nhiều ông bà, cha mẹ cả đời không gặp được con cháu.
Thực tế ngày nay cuộc sống rất áp lực, chúng ta cần một khoảng ngừng là dịp Tết để dừng lại và lấy sức đi tiếp. Đây cũng là dịp để chúng ta nghỉ ngơi, sum vầy bên gia đình, người thân. Ngày thường ai cũng lao đầu vào công việc để lo miếng cơm, manh áo, có mấy ai rảnh để viếng thăm họ hàng, bà con? Tết cũng là dịp để chúng ta xả stress khi có thể đi du lịch, nghỉ ngơi, ăn uống tùy thích. Ngày thường làm việc thì phải vội vội vàng vàng nuốt miếng cơm, miếng cháo để đưa con đi học rồi đi làm cho kịp giờ, có mấy khi được thảnh thơi mà vừa ăn vừa rung đùi hay nói chuyện, nghe nhạc...đâu?
Tết cũng là dịp để chúng ta nhìn lại kết quả một chặng đường năm qua, chúng ta đã đạt được gì, chúng ta cần nỗ lực, rút kinh nghiệm ra sao cho những năm tới? Những lễ nghi, quà cáp ngày Tết, có thể tùy theo tình hình kinh tế của mỗi người mà đơn giản hóa cho phù hợp. Thực tế, ông bà, cha mẹ chỉ cần nhìn con cháu khỏe mạnh là vui lắm rồi, không cần mâm cao cỗ đầy làm gì, chúng ta chỉ cần có tấm lòng là được".
" alt="'Tết mệt mấy cũng không thể bỏ'" />'Tết mệt mấy cũng không thể bỏ' Trưng bày giới thiệu một số loại hình đồ gốm sứ tiêu biểu, đặc sắc trong Hoàng cung Thăng Long. Theo Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam Christian Manhart, khu di sản Hoàng thành Thăng Long là niềm tự hào của người dân Việt Nam bởi nơi đây chứa đựng những giá trị di sản văn hóa vô giá của dân tộc. Đặc biệt, trưng bày hôm nay có vai trò rất quan trọng trong việc diễn giải và trình bày ý nghĩa, sự thiết thực của di sản văn hóa thế giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, những ký ức vàng son về Kinh đô Thăng Long chỉ còn lưu lại trong sử sách, tất cả dấu tích vật chất đều đã bị phá hủy, không còn tồn tại trên mặt đất. Việc kết hợp phương pháp trưng bày tĩnh và động, sử dụng ánh sáng nghệ thuật và công nghệ trình chiếu 3D mapping đã tạo hiệu ứng hấp dẫn, giúp công chúng cảm nhận tận cùng vẻ đẹp và giá trị đặc biệt của những báu vật hoàng cung - những bằng chứng sinh động phản ánh lịch sử huy hoàng của Kinh đô Thăng Long hơn một ngàn năm về trước.
Hiện vật đĩa gốm - đồ dung nhà vua tời Lê sơ được trưng bày ứng dụng công nghệ 3D mapping. Trưng bày gồm ba không gian: Không gian giới thiệu các hiện vật thời Lý - Trần; không gian giới thiệu hiện vật thời Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng; không gian phía ngoài tạo điểm nhấn với các hiện vật lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng.
Trưng bày lựa chọn giới thiệu một số loại hình đồ gốm sứ tiêu biểu, đặc sắc trong Hoàng cung Thăng Long. Đây là những đồ dùng, vật dụng không thể thiếu, có vai trò rất quan trọng trong đời sống Hoàng cung, từ cuộc sống sinh hoạt thường nhật đến các yến tiệc của nhà vua và triều đình trong các dịp đại lễ, sinh nhật vua, lễ đăng quang của nhà vua… Ngoài ra, nhiều đồ gốm quý còn được dùng làm đồ tự khí trong các tôn miếu hay được dùng làm đồ vật trang hoàng nội thất của các cung điện, lầu gác nhằm điểm tô vẻ đẹp quyền quý, cao sang của chốn cung đình.
Tại trưng bày, một số hiện vật lần đầu tiên được giới thiệu như: Chậu đất nung thời Trần có kích thước lớn nhất từ trước đến nay, mô hình kiến trúc men xanh thời Lê sơ.
Bên cạnh đó, trưng bày cũng giới thiệu một số loại hình di vật kim loại quý như đồ trang sức, mảnh vàng trang trí trên đồ dùng, vật dụng, thanh gươm cẩn tam khí biểu trưng quyền lực của triều đình hay lệnh bài của triều đình về việc cung nữ xuất cung…
Thông tin từ Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, những khám phá của khảo cổ học dưới lòng đất tại khu di tích 18 Hoàng Diệu năm 2002 - 2004 đã tìm thấy một quần thể dấu tích kiến trúc cung điện, lầu gác của Hoàng cung Thăng Long cùng vô số đồ dùng vật dụng của các vương triều. Phát hiện quan trọng này minh chứng sinh động lịch sử tồn tại lâu dài của Kinh đô Thăng Long qua 1300 năm, từ thời Đại La (thế kỷ 7 - 9), Đinh - Tiền Lê (thế kỷ 10) đến thời Lý (thế kỷ 11 - 13), Trần (thế kỷ 13 - 14), Lê (thế kỷ 15 - 18). Từ đây, mọi người biết đến nhiều hơn về Kinh đô Thăng Long và với những giá trị đặc biệt nổi bật toàn cầu, khu di tích này đã sớm trở thành Di sản Văn hóa thế giới vào năm 2010.
Cũng trong chiều 8/9, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đưa vào hoạt động không gian check-in, chụp ảnh tại Cổng Đông và Lầu Lục giác, nhằm phát triển thêm các sản phẩm du lịch, thúc đẩy các hoạt động quảng bá, thu hút du khách tới tham quan và trải nghiệm Hoàng Thành Thăng Long. Tại đây, du khách có thể trải nghiệm không gian, không khí Hoàng cung với các bối cảnh đậm chất cổ xưa hay những concept của Hà Nội trong thế kỷ 19 - 20.
" alt="Những báu vật nghìn năm của Thăng Long" />Những báu vật nghìn năm của Thăng LongSau hai ngày tổ chức, Lễ Hội chọi trâu xã Hải Lựu đã có 32ông Cầu (trâu chọi) thi đấu. Ông Cầu sau khi chiến xong được mang đi giết thịtđể bán cho người dân lấy lộc. Mặc dù giá mỗi kg thịt ông Cầu giải nhất lên đến 3triệu đồng/kg nhưng người dân vẫn cố chen nhau mua.
Thịt trâu chọi đắt gấp 15 lần trâu thường vẫn được sănđón
Trận chung kết Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu, LậpThạch, Vĩnh Phúc kết thúc ngày 24/2/2016. Giải nhất thuộc về ông Cầu số 29 (chủtrâu là ông Đỗ Duy Cao, thôn Hòa Bình, xã Hải Lựu) với giải thưởng lên đến 50triệu đồng.
Mặc dù Lễ hội chọi trâu diễn ra trong điều kiện thời tiếtkhông thuận lợi - trời mưa to, địa điểm bán thịt trâu chọi lầy lội nhưng vẫnkhông ngăn được đoàn người ùn ùn đổ về mua thịt trâu giành giải nhất lấy may.
Nếu thịt trâu thường bán với giá 200 nghìn/kg thì thịt trâuchọi ở Hải Lựu được bán với giá từ 600 nghìn -3 triệu đồng/kg (tùy theo trâugiành giải cao, thấp). Dù đắt gấp 15 lần giá thị trường nhưng thịt trâu giànhgiải vẫn được rất nhiều người săn đón.
Ông Cầu sau khi chiến xong được đem đi mổ "Ông Cầu" sau khi chiến xong được mổ rồi cúng thành hoànglàng, một phần thịt được phân phát về cho các gia đình trong thôn có công nuôidưỡng, chăm sóc "ông Cầu". Phần thịt còn lại sẽ bán cho du khách có nhu cầu, ai ai cũng muốn mua để được chút lộc may mắn đầu năm.
“Tôi chờ từ sáng đến giờ mới được mua thịt "ông Cầu" nhất.Giá hơi đắt nhưng là phúc là lộc, ít nhiều gì cũng phải mua được một tí để cầucho năm mới tài lộc về nhà, may mắn cả năm, gia đình ai cũng khỏe mạnh”, anhNguyễn Xuân Tài (Tp Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) chia sẻ.
Người dân chen nhau mua thịt ông Cầu giải nhất Theo khảo sát của PV, ngoài thịt được bán với giá ngấtngưởng, các bộ phận của "ông Cầu" cũng được săn đón giá cao. Đầu của ông Cầu giải nhất được khách trả 40 triệu nhưng gia chủ không bán (vì để mang tế thần theo lệlàng), bộ da được chào bán từ 2 đến 5 triệu đồng, tiết 70 – 150 nghìn/ chai nửalít…
Không chỉ thịt mà các bộ phận khác của ông cầu cũng được mua với giá cao Ông Nguyễn Xuân Bình, đội trưởng đội quản lý thị trường số 6cho biết: “Việc định giá bán bao nhiều hoàn toàn do chủ trâu quyết định và thuộc về vấn đề quan niệm truyền thống tâm linh, cũng như tâm lý của du khách.Do vậy, ban tổ chức và đội quản lý thị trường không định giá. Nhưng theo tôi giácả như vậy là bình thường vì để nuôi được một "ông Cầu" rất tốn kém và khôngphải dễ dàng”.
Cùng là trâu, đắt do đâu?
Thương hiệu trâu chọi Hải Lựu đã nức tiếng gần xa từ xưa đếnnay. Trâu chọi ở đây được nuôi dưỡng, chăm sóc với một chế độ rất đặc biệt vàphải tuân thủ nhiều nguyên tắc. Để nuôi được một con trâu chọi thực rất kỳ công.
Về người nuôi trâu, đó phải là người có kinh nghiệm lâu năm,có tâm huyết, gia đình có địa thế thuận lợi, đồng bãi rộng rãi. Đặc biệt, giađình được chọn để nuôi trâu năm đó phải không có tang bởi theo quan niệm, giađình có tang thì trâu chọi sẽ thua.
Trâu chọi được chăm sóc đặc biệt, trở thành những chiến binh bất khả chiến bại đên sới đấu Chế độ ăn uống, chăm sóc trâu chọi cũng đặc biệt khắt khe.Trâu cho ăn hoàn toàn chất sơ, một ngày một con trâu chọi có thể ăn đến một tạcỏ. Ngoài ra người nuôi chỉ cho trâu ăn thêm bột ngô và mật, tuyệt đối không có thức ăn côngnghiệp.
Việc tắm cho trâu cũng có những nguyên tắc riêng. Không phảicứ mùa hè là cho trâu tắm thoải mái, nước tắm cho trâu cũng phải là nước sạchkhông được tắm nước ao.
Trâu chọi là những con trâu được tuyển chọn rất kỹ lưỡng Ngoài ra việc tuyển chọn để mua được con trâu chọi tốt cực kỳtốn công sức, thời gian và phải là người có kinh nghiệm lâu năm đi tuyển chọn kỹlưỡng. Theo ông Đỗ Duy Cao, chủ trâu vô địch năm 2016, cho hay: “Năm nay trâu được giảinhất tôi rất vinh dự. Để tìm được trâu này, gia đình tôi phải tìm mất một tuầntrời, phải đi rất nhiều lần, đi xa tìm mới thấy”.
Được biết mỗi con trâu chọi tham gia mùa lễ hội năm 2016, từkhi mua về đến khi ra sân thi đấu được có giá trị từ 140 – 170 triệu, riêng contrâu được giải nhất vừa rồi có trị giá là 170 triệu.
Những Lễ hội chọi trâu là truyền thống dân tộc, tuy nhiên,việc xẻ thịt trâu sống, tranh nhau mua bán như vậy là hành vi đang gây nhiềutranh cãi.
Như Quỳnh
" alt="Đau đớn cảnh xẻ thịt trâu chọi sống bán với giá 'cắt cổ'" />Đau đớn cảnh xẻ thịt trâu chọi sống bán với giá 'cắt cổ'Nhận định, soi kèo Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
- Tại sao ly hôn có thể tốt cho con cái?
- Nhận lại chiếc ví nguyên vẹn sau 7 năm đánh rơi trên taxi
- Đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ ba
- Nhận định, soi kèo Benfica vs AVS, 0h00 ngày 28/4: Mệnh lệnh phượng hoàng
- Hạnh Sino biểu diễn trong Lễ hội Văn hóa Hàn Quốc
- Học trò Minh Tuyết, Quang Dũng đồng giải quán quân 'Ai sẽ thành sao'
- Họa sĩ Bùi Chát vui mừng trước quyết định không tiêu hủy 29 tranh
推荐文章-
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Novi Pazar, 23h00 ngày 28/4: Nỗ lực tìm vé cúp châu Âu
Pha lê - 28/04/2025 07:59 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Dụ nhà đầu tư tham gia sàn giao dịch ngoại hối giả
Ngày 10/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hà Nội cho biết đã khởi tố, tạm giam Ngọc và 32 người để điều tra về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo cảnh sát, từ năm 2020, Ngọc (trú phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm) liên hệ với một nghi phạm người Đài Loan để được cung cấp thông tin 3 sàn giao dịch ngoại hối. Các sàn đều kết nối với nền tảng giao dịch ngoại hối, chứng khoán phổ biến trên thế giới là ứng dụng Meta Trader 4, 5.
" alt="Dụ nhà đầu tư tham gia sàn giao dịch ngoại hối giả" /> ...[详细] -
Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha
Nhiều năm nay, truyền hình, phim ảnh, truyền thông liên tục cố gắng thay đổi hình ảnh của những người cha thông qua các gameshow, bộ phim, đặc biệt là tại các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, và cả Việt Nam.
Phần lớn đều hướng tới việc thấu hiểu giữa cha - con, nơi con cái có thể thoải mái nói ra nỗi niềm của bản thân một cách cởi mở với cha mình, và ngược lại, người cha cũng được bộc lộ tâm tư, tình yêu thương của bản thân thay cho mẹ.
Thực tế, vai trò của người cha trong gia đình đã có nhiều thay đổi trong suốt hàng trăm năm qua.
Người đàn ông được xã hội gán cho trách nhiệm chu cấp, bảo vệ mái ấm. Đôi khi, sự hiện diện của họ trong gia đình dần giảm bớt, thậm chí trở nên xa lạ với những người thân yêu khi vấp phải định kiến và áp lực kinh tế.
"Sự nam tính của một người đàn ông dần được định nghĩa bằng khả năng chu cấp cho gia đình, thay vì những khía cạnh như cảm xúc hay chăm sóc. Họ luôn bận rộn với nhiều vai trò xã hội khác trước khi trở về nhà", Frank Pittman, tác giả cuốn Man Enough: Fathers, Sons, and the Search for Masculinity, chia sẻ.
Áp lực "trụ cột kinh tế"
Dưới ảnh hưởng từ quan niệm xã hội, phụ nữ dần đảm nhận vai trò chủ yếu là vun vén, chăm sóc gia đình; còn nam giới gánh vác nhiều trách nhiệm chu cấp, bảo vệ các thành viên hơn trước.
Khi đó, địa vị trong gia đình của nam giới lại được đánh giá bằng khả năng kiếm ra tiền của để chăm lo gia đình. Điều này tạo ra khuôn mẫu, áp lực giới bởi một người cha không giàu có hay quyền lực sẽ bị nhiều người xem là "một sự thất bại".
Do vậy, họ phải gồng mình tìm kiếm giá trị bản thân bên ngoài môi trường gia đình. Họ không chỉ muốn tìm công việc ổn định, mà còn cần nỗ lực để nhận được sự hài lòng, công nhận của cấp trên và đồng nghiệp.
Thiếu vắng hình bóng của người cha trong hoạt động chăm sóc gia đình trở thành vết thương tâm lý của nhiều thế hệ thanh thiếu niên. Ảnh: Freepik. Theo thời gian, vai trò mới của nam giới phần nào tách rời họ khỏi gia đình, gây ra trở ngại cho những người cha trong việc kết nối, chia sẻ trách nhiệm chăm sóc với bạn đời và con cái.
"Cha tôi là một người đàn ông cao lớn, là trụ cột kinh tế chính trong gia đình. Thực tế, ông hầu như không mở lời trò chuyện với chúng tôi, song luôn cố gắng đáp ứng các yêu cầu về tài chính bởi đó là một trong số ít cách ông ấy thể hiện tình cảm với gia đình", Noah benShea, tác giả cuốn The Journey to Greatness and How to Get There, chia sẻ.
Với áp lực ấy, nhiều thế hệ những người cha chỉ biết tới trách nhiệm kinh tế ra đời, tạo ra vết thương tâm lý cho nhiều đứa trẻ. Họ khao khát nhận được sự nhìn nhận và thừa nhận của cha mình, mong được "trụ cột gia đình" nâng đỡ, bảo vệ về tinh thần và thể chất.
Psychology Today cho rằng điều đó có thể tạo nên vết thương tâm lý với nhiều thế hệ thanh thiếu niên, khiến họ lầm tưởng các biểu hiện của nam tính độc hại là cách thể hiện cảm xúc và tương tác với những người xung quanh.
Thay đổi
Giờ đây, quan niệm xã hội quy định vai trò của nam và nữ trong gia đình, xã hội đã có nhiều thay đổi tích cực.
Phụ nữ không còn bị trói buộc trong căn bếp và được ủng hộ thể hiện bản thân với các vai trò khác. Với nam giới, họ thoải mái hơn khi bộc lộ cảm xúc, thực hiện công việc chăm sóc gia đình.
Giờ đây, nhiều nam giới sẵn sàng phá vỡ khuôn mẫu, cùng chia sẻ trách nhiệm chăm sóc con cái và gánh vác kinh tế cùng bạn đời để tạo nên môi trường gia đình lành mạnh. Ảnh: Alamy. Bằng cách đó, nam giới dần tìm lại sự cân bằng giữa trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội, gỡ bỏ những khuôn mẫu độc hại về sự nam tính. Họ có thể chia sẻ áp lực cuộc sống cùng bạn đời, khiến con cái cảm thấy mình được trân trọng.
"Vai trò 'người chăm sóc' đem đến cho nam giới nhiều lợi ích hơn là 'trụ cột kinh tế' vì họ có thể biểu lộ cảm xúc và sắp xếp lại sự ưu tiên của mình. Điều đó hoàn toàn bình thường, hoặc có thể nói đó là điều nam tính nhất mà một người đàn ông có từ trải nghiệm chăm sóc gia đình", Frank Pittman nói.
Ông cho rằng nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay xác định "sinh con là để nuôi dưỡng và dạy dỗ", không chỉ để hoàn thành vai trò xây dựng gia đình. Điều đó khiến họ ý thức được tầm quan trọng của việc vun đắp gia đình, cùng chung tay vào quá trình trưởng thành của đứa trẻ.
"Tôi tự hỏi thế hệ 'những người cha mới' này có thể hàn gắn vết thương tâm lý về tình phụ tử của những lớp người trước đó không. Tôi hy vọng là có vì ngày càng nhiều nam giới sẵn sàng tham gia vào việc nhà, tìm cách bày tỏ tình cảm với con cái một cách trực tiếp - điều hiếm thấy trước đây", Pittman cho biết.
Theo Zing
" alt="Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4
Pha lê - 26/04/2025 10:02 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cây bồ đề hàng trăm tuổi ôm kín ngôi mộ vị thiền sư ở chùa
Cây bồ đề hàng trăm năm tuổi ở chùa Vĩnh Phúc. Ảnh: Quốc Huy Đến lúc nhận thấy sắp phải từ giã cõi đời (6/4 âm lịch, chưa rõ năm nào), ngài đã căn dặn nhân dân rằng: Sắp một đống củi để ngài ngồi bên trong niệm kinh chú Đại Bi, lúc nào thấy ánh hào quang toả ra thì châm cho ngài một ngọn lửa. Sau 3 tháng 10 ngày, mọi người khơi đống tro, trường hợp thấy dấu chân người thì xây cho ngài một ngôi tháp; nếu thấy dấu chân súc vật thì xúc toàn bộ tro đổ xuống sông trước cửa chùa.
Đại đức Thích Thiền Tuệ - trụ trì chùa Vĩnh Phúc giới thiệu về lịch sử ngôi chùa và sự kỳ bí của thân cây bồ đề. Ảnh: Quốc Huy Nhân dân ở quanh vùng đã thực hiện theo di nguyện của ngài, khi khơi đống tro ra thì thấy dấu chân người. Và, mọi người quyết định xây dựng ngôi tháp bằng gạch ở vị trí ngài tụng kinh và tự thiêu theo di nguyện.
Trải qua hàng trăm năm, cây bồ đề mọc lên, ôm trọn theo thân tháp của ngài cho đến ngày nay trong khuôn viên nhà chùa.
‘Cây bồ đề giống đầu con voi đang phục vào chùa’
Trụ trì chùa Vĩnh Phúc kể thêm, có 2 giả thuyết: Một là cây bồ đề được nhân dân sùng bái và trồng bên tháp của ngài. Trường hợp cây tự trồng thì quá trình mọc lên sẽ bị lệch và không thể ôm trọn toạ tháp cao 3,5m, rộng 2,5m của ngài thiền sư. Thuyết này không khả thi so với thực tế hiện trạng cây bồ đề ngày nay.
Thuyết thứ hai - đây là đất lành chim đậu - chỗ nào yên bình thì có nhiều loài chim bay về trú ngụ. Quá trình tìm kiếm thức ăn, trái cây khắp nơi, chim tha hạt bồ đề về thả trên tháp và cây mọc lên.
Thân cây bồ đề bao bọc kín ngôi mộ của vị thiền sư. Ảnh: Quốc Huy “Cây bồ đề hiện nay đã ôm trọn toàn bộ thân tháp. Thân cây tán rộng khoảng 25m, cao 30m và có 18 nhánh toả ra 4 hướng. Thân cây bồ đề hiện ra như đầu con voi đang phục vào chùa, một mặt giống bản đồ địa chính của huyện Nam Đàn…” - Đại đức Thích Thiền Tuệ giới thiệu.
Bên cạnh đó, lá cây bồ đề cũng được người dân xin về làm thuốc chữa bệnh.
Hình thù thân cây bồ đề giống như bản đồ địa chính của huyện Nam Đàn. Ảnh: Quốc Huy Trụ trì chùa Vĩnh Phúc chia sẻ thêm, ông Nguyễn Phúc Giác Hải ở Viện nghiên cứu ứng dụng tiềm năng con người đã cử một ê-kíp về chùa, đưa máy móc, đo năng lượng xung quanh cây bồ đề và vùng xung quanh.
Khi đo trong đài sen ở gần mộ thiền sư thì máy lắc đều. Đưa ra khỏi đài sen thì máy nằm yên và đưa qua một ngôi mộ đối diện thì máy xoay vòng.
“Máy lắc đều là một vị tu sĩ đắc đạo. Máy nằm yên là không có việc gì hết. Máy xoay là có một ngôi mộ bình thường” - Đại đức Thích Thiền Tuệ nhớ lời giải thích của ê-kíp dùng máy đó của Viện nghiên cứu ứng dụng tiềm năng con người.
Một số hình ảnh cây bồ đề ôm kín ngôi mộ vị thiền sư
Thân tượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni tựa vào cây bồ đề Trên đỉnh chóp ngôi mộ của vị thiền sư Một vài viên gạch còn lộ ra trên cao Gạch nung được các nhà khảo cổ học xác định niên đại từ thế kỷ 13 Những nhánh cây bồ đề mọc lên chắc chắn Một vài viên gạch nhìn thấy bên ngoài Một mặt hướng tây của cây bồ đề Trụ trì ngôi chùa đẹp nhất Cần Thơ nuôi nghìn sinh viên thành tiến sĩ, giám đốc
Chùa Pitu Khôsa Răngsây là ngôi chùa đẹp bậc nhất Cần Thơ, nơi đây nhiều năm qua đã cưu mang, nuôi hơn nghìn sinh viên nghèo thành tài, có người trở thành giám đốc doanh nghiệp, có người đạt học vị tiến sĩ, thạc sĩ." alt="Cây bồ đề hàng trăm tuổi ôm kín ngôi mộ vị thiền sư ở chùa " /> ...[详细] -
Câu chuyện đáng suy ngẫm của vị bác sĩ trong phòng siêu âm thai
Đứng ở vị trí bác sỹ, ai cũng hiểu chúng tôi phải đối mặt với vô vàn khó khăn và bực bội. Đa phần khó khăn đến từ việc chẩn đoán và điều trị. Đa phần bực bội đến từ thái độ thiếu hợp tác và không cầu thị của khách hàng.
Như sáng nay. Cô gái trẻ đẹp bước vào.
Bác sĩ: Em cho anh hỏi họ tên đầy đủ và ngày tháng năm sinh của em ?
Khách hàng: Ghi ở trên giấy ấy, không đọc à !?
Bác sĩ: Anh hỏi để xác định có đúng những gì ghi trên này là của em không !
Khách hàng: Đúng rồi ! Sao đến chỗ nào cũng hỏi câu này vậy ?
Bác sĩ: Để hạn chế tối đa sai sót đến với người bệnh, nhỡ nhầm chỉ định của người khác em ạ!
Bác sĩ Phạm Minh Kiêm Cô gái trẻ tiếp tục hậm hực và thể hiện thái độ không hợp tác, xưng hô thiếu chủ vị. Tôi tự hỏi nếu không muốn tới đây để chẩn đoán thai, tại sao cô ấy lại bỏ một số tiền không nhỏ và thời gian chỉ để hậm hực với tôi, một người không quen biết, đang giúp cô ấy biết được điều cô ấy tới đây để biết.
Tôi vẫn làm công việc của mình, từng bước, tôi đặt đầu dò.
Khách hàng: Siêu âm đen trắng à? Nay làm 4D cơ mà...
Bác sĩ: Anh khảo sát thông tin sơ bộ trước khi làm 4D.
KH: 2D mờ tịt, nhìn chẳng hiểu gì cả...
Bác sĩ: Có lẽ hôm nay không cần làm 4D em ạ.
Khách hàng: Không làm sao lại hẹn đến làm gì?
Bác sĩ: Để anh mời bác sĩ sản đang khám cho em sang cùng trao đổi nhé.
Cô ấy tiếp tục khó chịu vì cuộc hẹn tới khám lần này, rằng tại sao không siêu âm được 4D, tại sao phải mời bác sỹ sản... Những thái độ ấy rõ ràng là đang nhắm vào tôi. Chỉ vài phút sau BS sản tới. Chúng tôi hội chẩn không lời, chỉ qua những hình ảnh tôi vừa thu thập được trên siêu âm. Tôi hỏi đồng nghiệp: Anh có cần thêm thông tin gì không? Như thế là quá đủ. BS sản mời cô gái quay lại phòng khám lâm sàng nơi cô ấy vẫn đang theo dõi. Tôi sẽ gửi kết quả sau theo quy trình.
Cô gái vẫn chưa hết bực dọc, hậm hực một lúc rồi đi ra.
Chỉ còn tôi trong căn phòng siêu âm và màn hình trả kết quả. Tôi lặng lẽ gõ:
"Thai trên 18 tuần, không thấy hoạt động của tim thai, phù thai toàn bộ..."
Mỗi ngày, chúng tôi cung cấp tin vui cho hàng trăm người. Nhưng chỉ một tin buồn thôi cũng khiến ngày làm việc ấy không còn trọn vẹn. Nhưng điều ấy khiến chúng tôi không còn thấy mảy may khó chịu với những thái độ thiếu hợp tác của khách hàng. Nghĩ đến cái tin mà cô ấy sắp nhận, tôi tự hỏi cô ấy sẽ phải chống đỡ ra sao.
Giá như ...
Giá như tôi có thể mang đến cho cô gái ấy một tin vui, có lẽ tôi đã cho mình được giận với thái độ của cô ấy. Bác sỹ hay bệnh nhân cũng vẫn là con người có cảm xúc.
Chi bằng hãy luôn thông cảm cho nhau.
Bs Phạm Minh Kiêm
" alt="Câu chuyện đáng suy ngẫm của vị bác sĩ trong phòng siêu âm thai" /> ...[详细] -
Cụ già 97 tuổi đi bộ khắp Sài Gòn bán bánh nuôi con tật nguyền
- Con hẻm cụt trên đường số 21 (P.8 Q. Gò Vấp TP.HCM) vắng lặng. Ở cuối hẻm, một cụ già lưng còng tóc bạc đang ngồi nhặt từng con tép. Cụ cắt đầu, bỏ đuôi. Những con tép nằm gọn trong chảo chuẩn bị cho bữa ăn trưa...
Dường như ở khu vực này không ai không biết cụ. Cụ là Nguyễn Văn Chúm, đã 97 tuổi nhưng hàng ngày vẫn lầm lũi mưu sinh nuôi 2 người con tật nguyền.
Gian nan một mảnh đời
Cụ vừa làm xong gói tép. Từ trong nhà, một phụ nữ bước ra đỡ lấy chảo tép đem vào chế biến. Cụ rửa tay rồi ngả người trên chiếc ghế nghỉ ngơi.
"Hàng chục năm nay như thế rồi anh ạ. Kể từ khi mẹ chúng qua đời, mọi việc từ kiếm ăn đến sinh hoạt cho cả 2 đứa đều một tay tôi lo toan tất cả." Cụ Chúm chậm rãi kể lại.
Cụ Chúm làm tép chuẩn bị bữa ăn trưa Cụ người miền bắc. Quê tận Hà Đông. Cụ và vợ đùm túm vào nam vào những ngày trước 1954. Rồi bà vợ mất, cụ tục huyền với một người phụ nữ quê ở Mỏ Cày (Bến Tre) sinh ra được 3 người con, 2 gái một trai.
Ít tiền, cụ tìm được một căn nhà sàn nằm trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè cạnh cầu Bông. Ở đó, hàng ngày cụ đạp xe ba bánh chở trên đó nào lò, nào nồi niêu, hấp bánh ướt bán dạo khắp hang cùng ngõ hẹp.
Chị Loan - con gái cụ bị câm điếc - luộc rau Hai người con gái của cụ thật không may. Người con lớn bị tâm thần. Tuy ở thể trạng nhẹ nhưng chị vẫn không thể lao động được. Người thứ 2, sinh ra đã mang tật câm điếc.
Cuộc sống cứ thế dần trôi. Với chiếc xe ba bánh ngày đêm cụ len lỏi vào tận những khu dân cư lao động bán từng đĩa bánh kiếm tiền về nuôi vợ con. Lúc này, hai cô con gái và cậu con trai còn nhỏ, được mẹ kề cận chăm chút. Cụ chỉ đi bán mọi việc đã có tay bà quán xuyến ...
Cuộc sống cứ như thế thì cũng chẳng có gì phải bàn. Được vài năm chúng lớn lên. Hai cô con gái bệnh tật thì không nói làm gì. Chỉ có thằng con trai càng lớn càng lêu lỏng rồi sa vào nghiện ngập. Nó chết khi chưa đến tuổi thành niên.
Trò chuyện với cụ, chúng tôi không nghĩ mình đang ngồi với một cụ già đã sống gần 1 thế kỷ. Cụ vẫn khỏe. Trí óc cụ minh mẫn. Cụ còn nhớ nhiều chi tiết nhỏ trong cuộc sống.
Chuẩn bị bữa cơm trưa cho cha "Sau khi đứa con trai chết đi, gia đình chúng tôi gần như suy sụp. Thế nhưng, là người đầu tàu, tôi không thể để đổ vỡ cả một gia đình". Cụ tiếp tục kể cho chúng tôi, cụ đã vực tinh thần vợ con dậy. Phải vui vẻ mà sống. Ngày ngày cụ vẫn đạp xe mưu sinh. Hai cô con gái vẫn trong vòng tay yêu thương của mẹ"
"Có lẽ số tôi nó như thế anh ạ. Không biết kiếp trước tôi có nợ nần gì không mà giờ đây tôi phải trả. Vợ tôi lại qua đời sau một cơn bạo bệnh. Lúc này 2 con tôi cũng đã lớn. Một mình tôi gánh vác tất cả, từ miếng ăn đến giấc ngủ cho các con.
Rồi lệnh giải tỏa nhà sàn ven kênh. Chúng tôi phải chấp hành. Tiền đền bù đủ cho tôi mua một chỗ ở như hiện nay nhưng tồi tệ hơn nhiều. Chúng trống trước hở sau nhưng thôi có chỗ ngã cái lưng là tốt rồi..."
Hai tay hai giỏ
Trò chuyện đến đây thì chị Loan năm nay đã 48 tuổi, người con bị câm điếc của cụ đã nấu cơm xong. Chị ra dấu mời cụ dùng cơm. Bữa cơm thật đạm bạc. Canh rau muống nấu tép và một đĩa rau luộc.
"Tôi chỉ thích ăn rau. Hôm nào tôi đi ngang chợ tôi cũng mua rau về". Cụ vừa ngồi vào bàn vừa nói. Dường như thói quen của những người miền Bắc vẫn còn nơi cụ. Với tay lấy chai nước để cách đó không xa. "Anh làm với tôi một cốc nhé".
Sắp bánh vào giỏ Thì ra đó là chai rượu trắng. Tợp một hớp, đậy chai lại, cụ khè một tiếng rồi bưng chén cơm ăn ngon lành. "Thế còn một chị nữa đâu" - Tôi hỏi cụ.
Cụ nói : "Con Thanh nó đã 50 tuổi rồi. Nó bị tâm thần không bao giờ ăn chung với gia đình. Khi nào không còn ai nó mới mò xuống bếp lục tìm cơm. Hiện giờ nó vẫn cứ nằm trên gác...
Bữa cơm qua nhanh. Rót ly nước, cầm cây tăm cụ uống vội rồi bước nhanh ra trước cửa. Ngồi sụp xuống cụ giở tấm bạt lộ ra 2 bao bánh. Cầm 2 chiếc giỏ đến cụ xếp bánh theo từng loại ...
Mấy năm gần đây, xe ba bánh bị cấm. Hơn thế nữa, sức khỏe ngày một yếu nên không thể đạp xe bán bánh như trước. Hàng ngày tôi xách 2 giỏ bánh, gồm bánh tét và bánh giò đi chung quanh khu vực này để bán. Từ 11g trưa tôi xuất phát đi bán cho đến khi nào hết bánh thì về. Các loại bánh này chỉ thích hợp vào mùa mưa. Trời mưa tuy có ướt nhưng được cái nhanh hết. Còn mùa này thì có khi đến 9 - 10g đêm tôi mới về đến nhà.
Lưng còng vẫn xách được 2 giỏ nặng
Lao vào cuộc mưu sinh Công việc mưu sinh của cụ thật vất vả. Chúng tôi phát hiện ra cụ vào một buổi tối trên đường Cây Trâm. Lúc ấy, hai giỏ bánh cụ còn nặng lắm. Thế mà cụ len lỏi vào các hẻm, chui vào những khu ổ chuột rồi trở ra hai giỏ bánh đã vơi đi phân nửa.
Chúng tôi âm thầm theo cụ. Cụ xách 2 giỏ bánh đi tiếp. Ngang qua một nhà nọ. Có tiếng gọi. Cụ dừng lại. Chị chủ nhà đon đả : "Bác bán hết chưa ? Còn nhiều không ?" Thì ra khách quen của cụ.
Cụ qua nhiều con đường trong khu vực này với chiều dài phải lên đến gần 20km. Những người ngụ hai bên đường, ai cũng có ít nhất một lần mua bánh của cụ. Chị khách quen mua vài cái bánh giò và một cây bánh tét. "Bánh tét này sang mai con cho mấy đứa nhỏ ăn sáng. Còn bánh giò, tối ông xã làm về khuya cho ổng ăn". Chị nói với cụ bằng giọng nói chân tình như con nói với cha. Có lẽ đó cũng là chút ấm áp trên bước đường gian nạn của cụ. Từ đó, chúng tôi hỏi thăm nhà cụ và đã ghé lại chứng kiến cảnh nhà buồn tẻ như trên.
Bước đi liêu xiêu vào xóm nhỏ Hai giỏ bánh đã đầy. Tôi xách thử một giỏ. Khá nặng, ước chừng phải 7- 8kg. Nặng như thế mà 2 tay 2 giỏ, ông cụ gần 100 tuổi này mỗi ngày xuôi ngược hàng chục km để kiếm miếng ăn, để nuôi 2 con bệnh tật.
Tôi mở hàng cho cụ, một cây bánh tét và 5 chiếc bánh giò. Chưa biết sẽ ăn thế nào đây nhưng trước mắt giúp đôi tay cụ được nhẹ nhàng hơn.
Cụ chào từ biệt tôi để lên đường. Trong cái nắng cháy da của thời tiết Sài Gòn, cụ bước đi liêu xiêu. Bên tai tôi còn văng vẳng câu nói của cụ: "Nhờ trời đến nay tuổi đã cao nhưng chưa có bệnh tật gì. Nếu lỡ tôi mất đi, 2 đứa con tôi làm sao sống đây ?".
Một chút xót xa. Âu cũng là nỗi nghiệt ngã của một con người !!!
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Cụ già 97 tuổi đi bộ khắp Sài Gòn bán bánh nuôi con tật nguyền" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Hướng về Top 3
Hoàng Ngọc - 28/04/2025 09:12 Nhận định bóng ...[详细]
-
Phương Oanh, NSƯT Kim Tử Long mắc Covid
Ngày 12/3, NSƯT Kim Tử Long cho biết đang tích cực điều trị Covid-19 tại nhà. Anh phát hiện cơ thể có triệu chứng ho, mệt mỏi từ vài ngày trước và test dương tính với nCoV.
NSƯT Kim Tử Long đang điều trị Covid-19. "Vừa xét nghiệm có kết quả tôi tự cách ly và uống thuốc liền. Hiện đã bớt ho, người đỡ mệt hơn. Tôi tích cực ăn uống, tập thở và các động tác thể dục, hy vọng sắp tới sẽ ổn", nam nghệ sĩ chia sẻ. Theo Kim Tử Long, điều anh lo lắng nhất là giọng hát của mình sẽ bị ảnh hưởng sau này.
Phương Oanh lo lắng sức khỏe hậu Covid-19. Phương Oanh cũng thông báo mình mắc Covid-19 và đang hồi phục. Diễn viên Hương vị tình thânkhông gặp những triệu chứng nặng của bệnh. Hậu Covid-19, cô chú trọng hơn về sức khỏe, theo dõi tình trạng cơ thể và thăm khám thường xuyên để đề phòng các di chứng.
Á hậu Phương Nga cũng phát hiện mắc Covid-19 vào ngày 10/3. Những triệu chứng của người đẹp khá nhẹ, chỉ bị đau rát họng và giọng khàn. Cô bổ sung vitamin, tăng cường ăn đủ chất và tập các bài tập thể dục đi lại nhẹ nhàng.
Các người đẹp Tiểu Vy, Phương Nga đều trở thành F0.
Trước làn sóng bùng dịch những ngày qua, nhiều sao Việt cũng thông báo mình nhiễm Covid-19. Tại VTV, nhiều MC trở thành F0 như Khánh Vy, Thu Hà, Mai Ngọc, Diệp Chi. Các người đẹp, hoa hậu như Tiểu Vy, Ngọc Hân, Mâu Thủy, Tường San, Dương Tú Anh... cũng hủy bỏ mọi lịch trình sau khi có kết quả dương tính.
NSND Quang Thọ thông báo mắc Covid-19 sau chuyến đi từ Quảng Ninh quay lại Hà Nội. Trong khi đó, NSND Lan Hương, diễn viên Thu Quỳnh, Huyền Lizzie cũng ngưng đóng phim để tích cực điều trị.
Dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến các hoạt động trong showbiz Việt. Nhiều chương trình, sân khấu buộc phải hủy hoặc dời lịch để đảm bảo sức khỏe cho khán giả. Trong khi đó, các đoàn phim cũng tạm ngừng quay vì phát hiện nhiều nghệ sĩ và thành viên ê-kíp mắc bệnh.
Thúy Ngọc
Phương Oanh: 'Tôi không thích mọi sự phụ thuộc, kể cả đó là bạn trai'
Tuyên bố dừng đóng phim 2 năm vào tháng 6.2020, nhưng khán giả đã thấy Phương Oanh vội vã trở lại màn ảnh với hơn 100 tập phim “Hương vị tình thân''.
" alt="Phương Oanh, NSƯT Kim Tử Long mắc Covid" /> ...[详细]
热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Luton Town vs Coventry, 18h30 ngày 26/4: Khó tin cửa dưới
Cậu bé bóc mít thuê thành ông chủ vườn hồng đẹp như cổ tích
Tình yêu đặc biệt ấy giúp chàng thanh niên nghèo khó trở thành ông chủ của vườn hồng hơn 2000 gốc cùng nhiều loại rau, hoa, cây ăn trái…
Xem video: Vườn hồng đẹp của chàng trai 24 tuổi:
Sống giữa “thiên đường”
Mấy hôm nay trời không mưa, Tầng Hắm Phu (SN 1996, ngụ huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) lại say mê nhổ cỏ, tỉa cành, bón phân cho những gốc hoa hồng trong vườn nhà. Phải chú ý lắm mới thấy chiếc nón lá cùng bộ đồ sờn rách quen thuộc của Phu thấp thoáng sau những chùm hoa hồng đang bung nở rực rỡ.
Phu nói, hiện tại, khu vườn rộng khoảng 2.000m2 đã được cậu phủ kín bằng hơn 2.000 gốc hoa hồng. Trung bình mỗi tháng, Phu thu về 8-10 triệu đồng từ việc bán hoa.
Tuy vậy, điều khiến Phu thỏa trí hơn cả là làm được điều mình yêu thích, trồng được loài hoa mình đam mê. 9X nói, mỗi sáng, mở cửa ra, cậu đều trải tầm mắt, tâm hồn như lướt trên những đóa hồng chớm nở. Những lúc ấy, Phu như sống giữa thiên đường.
Mỗi buổi sáng, Tầng Hắm Phu lại bước ra vườn nhà ngắm những đóa hồng rực rỡ. Ảnh: NVCC.
“Thiên đường” ấy được Phu dày công tạo dựng từ cách đây 3 năm, trong một dịp tình cờ. Tầng Hắm Phu kể: “Năm 2017, thương tôi cực nhọc, anh họ nhờ tôi trông dùm anh ấy mảnh đất rộng 5.000m2 gần nhà”.
“Thấy tôi thích trồng hoa, anh ấy tặng tôi cây hồng ngoại Mon Coeur. Tôi đem cây này về trồng. Không ngờ, sau đó, cây nở hoa rất đẹp. Thế là tôi nghĩ đất này có thể trồng hoa hồng. Tôi quyết định trồng loài hoa này”, Tầng Hắm Phu kể thêm.
Căn nhà của Phu lọt thỏm giữa những bụi hồng rực rỡ sắc hoa. Ảnh: NVCC. Ban đầu, nam thanh niên cũng dè dặt trong việc trồng thử nghiệm. Để không bị lỗ nhiều, Phu trồng hồng xen kẽ với một số loại cây ăn trái. Thế nhưng, là “tay ngang” nên Phu vấp phải thất bại.
Chàng trai SN 1996 kể: “Lúc đầu, tôi chưa biết lựa chọn giống hồng nào hợp và không hợp với thổ nhưỡng ở đây. Do đó, lứa đầu, nhiều cây bị chết, chậm phát triển, không có hoa… lỗ hơn 20 triệu đồng. Buồn lắm. Có lúc muốn bỏ luôn nhưng lại tiếc. Thế rồi tôi cố gắng tìm hiểu từ từ”.
Cuối cùng, kinh nghiệm Phu học được từ việc lăn xả vào các hội chơi, trồng hoa hồng, sách báo và cả những đêm ngày không ngủ ngồi mãi ngoài vườn cũng giúp nam thanh niên có được bí quyết thành công. Phu chỉ chọn và tập trung vào giống cây phù hợp, thị trường ưa chuộng chứ không trồng đại trà, lan man.
Chăm cây bằng cả tình yêu thương
Cơ ngơi của Phu nhìn từ phía nào cũng đều thấy hoa hồng đang khoe sắc. Ảnh: NVCC.
Những cánh hồng trong sương sớm trong vườn hồng của chàng thanh niên đẹp mê hồn. Ảnh: NVCC. Từ lúc khởi nghiệp đến bây giờ, vườn hồng hơn 2.000 gốc chỉ một mình Phu chăm sóc. Thế nhưng, chàng trai nói không cảm thấy mệt mỏi mà xem đó là niềm vui, niềm hạnh phúc để bắt đầu ngày mới.
Một ngày mới của của Phu bắt đầu khi mặt trời ló dạng. Lúc sương sớm còn đọng trên những cánh hồng, Phu ra vườn ngắm hoa, hít cho đã mùi hương đặc trưng của vạn đóa hồng chớm nở rồi mới nhổ cỏ, xén lá, cắt bỏ cành hư.
“Tôi vừa nhổ cỏ vừa ngắm hoa, cắt cành, chăm chồi non từ tinh mơ đến khoảng 8-9h sáng mới vào nhà ăn sáng. Sau đó, tôi cắt những đóa hoa đẹp nhất để bán hàng rồi dọn dẹp nhà cửa. Chiều đi giao hoa cho khách xong, tôi lại về vườn chăm, ngắm hoa đến khoảng 18h là hết ngày”, Phu nói.
Về kỹ thuật chăm sóc vườn hoa như cổ tích của mình, nam thanh niên không hề giấu giếm. Phu nói, bản thân cảm thấy không có bí quyết gì mà chỉ cần “mình thương nó hết lòng là được. Cứ chăm bón, nhổ cỏ là cây sẽ đẹp thôi”.
Thế nhưng, thấy con trai đã lớn mà cứ ru rú trong vườn cùng cỏ cây, bà Vũ Thị Nga (57 tuổi, ngụ huyện Trảng Bom) xót ruột, từng khuyên con bỏ đất đi làm công nhân. Ấy thế mà, chỉ ít năm sau, bà phải ngỡ ngàng khi cậu con trai từng đi bóc mít thuê của mình đã có thể mua được mảnh đất rộng 2.000m2.
Lần đầu tiên có một diện tích đất của riêng mình, Phu thỏa trí trồng hoa, nuôi dưỡng những mơ ước khác. Bây giờ, ngoài hoa hồng, Phu phân đất thành từng khu trồng cây ăn trái, rau, quả, đào ao thả cá…
Ngoài trồng hoa hồng, giờ đây, Phu còn trồng thêm các loại rau quả để không gian thêm sinh động. Ảnh: NVCC "Còn bây giờ, niềm vui của tôi là ngày ngày ra vườn ngắm cây, nhổ cỏ, cuốc đất, hòa mình với đời sống của hoa lá. Như thế với tôi là đủ lắm rồi". Ảnh: NVCC Cơ ngơi của chàng thanh niên bây giờ hệt như một homestay giữa vùng đồi mà những vạt hoa hồng rực rỡ là điểm nhấn hấp dẫn. Tầng Hắm Phu chia sẻ, cậu dự định sẽ trồng thêm nhiều loại hoa, cây, rau… khác để khách hàng đến mua hoa có thể tham quan, ngắm cảnh.
“Còn bây giờ, niềm vui của tôi là ngày ngày ra vườn ngắm cây, nhổ cỏ, cuốc đất, hòa mình với đời sống của hoa lá. Như thế với tôi là đủ lắm rồi. Tôi cảm thấy mình may mắn hơn nhiều người khác. Tuổi thơ tôi trải qua nhiều khó khăn nên bây giờ tôi rất trân trọng những gì mình đang có”, Phu nói.
Khi chia sẻ về đoạn đầu cuộc đời mình, nam thanh niên trở nên kiệm lời. Phu nói, gia đình khó khăn quá, 9 tuổi Phu buộc phải nghỉ học để đi làm phụ mẹ nuôi em. Khi người anh trai không may gặp tai nạn rồi qua đời, Phu biết rằng gia đình mất thêm một chỗ dựa.
Những đóa hóa say mê lòng người. Ảnh: NVCC Phu xin mẹ đi làm thuê và được nhận vào làm công việc bóc mít thuê. Thế nhưng như một cơ duyên với các loài hoa, Phu được một chủ vườn lan nhận vào phụ việc không lương. Đổi lại, ở đây, Phu được học hỏi cách trồng lan và được chủ cho những giò lan loại thải.
Từ những giò lan tưởng như bỏ đi này, Phu lại mày mò, biến chúng thành món hàng hái ra tiền. Thế là Phu có tiền xoay vòng, mua lan về dưỡng, nhân giống rồi đem bán. Cuối cùng, cậu bé lại tiếp tục bén duyên với hoa hồng.
Phu nói: “Tôi yêu hoa hồng lắm nên trồng được loài hoa mình yêu thích trên đất của mình, tôi vô cùng hạnh phúc. Lúc này, tôi có một căn nhà nhỏ, một công việc mình yêu thích, một vườn hoa tôi luôn ao ước… như vậy là quá đủ. Tôi cảm thấy mình đang sống những tháng ngày đẹp nhất cuộc đời mình”.
Vì yêu hoa, nữ giáo viên khởi nghiệp bằng vườn hồng 2.000 gốc
Vốn xuất thân là giáo viên Vật lý của một trường cao đẳng ở Thái Nguyên, tình yêu với hoa hồng khiến cuộc đời chị rẽ sang một hướng đi hoàn toàn khác.
" alt="Cậu bé bóc mít thuê thành ông chủ vườn hồng đẹp như cổ tích" />
- Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Al Nassr, 2h30 ngày 27/4: Phong độ trái ngược
- Đề xuất tháo dỡ, thanh lý cầu thép cũ ở cửa ngõ TP HCM
- Cụ già 97 tuổi đi bộ khắp Sài Gòn bán bánh nuôi con tật nguyền
- Lương 'Bổng' Người phán xử tái xuất trên sân khấu kịch
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4
- Doanh số xe điện tại châu Âu giảm mạnh khiến nhiều hãng xe đau đầu tìm giải pháp
- Vợ dẫn con trai, họ hàng đi đánh ghen
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。