Công nghệ

Hải Phòng ra danh mục các khoản thu được phép đầu năm học mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-25 03:23:53 我要评论(0)

UBND TP Hải Phòng vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của HĐND TP quy định danhbang xếp hạng v leaguebang xếp hạng v league、、

UBND TP Hải Phòng vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của HĐND TP quy định danh mục các khoản thu và mức thu,ảiPhòngradanhmụccáckhoảnthuđượcphépđầunămhọcmớbang xếp hạng v league cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo đối với cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn.

Danh mục các khoản thu và mức thu được UBND TP Hải Phòng quy định rõ như sau:

Theo đó, cơ sở giáo dục công lập chỉ được thực hiện thu đối với danh mục các khoản thu và mức thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục và đào tạo được quy định.

Các khoản dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông tối đa không được vượt mức trần học phí được quy định tại Nghị định số 81 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Các khoản thu, mức thu phải phù hợp với tình hình thực tế của các cơ sở giáo dục, điều kiện kinh tế - xã hội, thu nhập của cha mẹ học sinh; đảm bảo nguyên tắc thu, chi, đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả.

UBND TP Hải Phòng yêu cầu việc thu, chi các khoản thu dịch vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo phải bảo đảm thu vừa đủ chi; chi đúng mục đích; mang tính chất phục vụ. Đặc biệt, không nhất thiết thu đầy đủ các khoản nói trên.

Cụ thể, các khoản thu theo kỳ gồm: mua sắm trang thiết bị phục vụ bán trú; học và thi nghề phổ thông; nước uống.

Các khoản thu theo tháng gồm: tiền ăn; hỗ trợ người nấu ăn, người chăm ăn, trông trưa, công tác quản lý; quản lý trẻ/học sinh ngoài giờ hành chính; ngày thứ 7 cho trẻ mầm non; trông xe; dạy học 2 buổi/ngày đối với học sinh tiểu học; học thêm.

Bên cạnh đó, phải bảo đảm nguyên tắc thu, chi; không được điều chuyển từ khoản thu này sang khoản thu khác. Cuối năm học nếu chi không hết, phải trả lại cho cha mẹ học sinh hoặc chuyển sang năm học sau nếu cha mẹ học sinh đồng ý.

Khi thực hiện các khoản thu đối với những nội dung đã được ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ hoặc đã được bố trí từ nguồn kinh phí khác, mức thu phải được giảm trừ sau khi tính toán số kinh phí đã được bố trí trong dự toán của đơn vị.

Phụ huynh hồi hộp chờ 'trát thu tiền' từ quỹ hội

Phụ huynh hồi hộp chờ 'trát thu tiền' từ quỹ hội

Đầu năm học, ngoài các khoản chi buộc phải có như sách giáo khoa, đồng phục, bảo hiểm... còn có một khoản thường gây tranh luận trái chiều là quỹ hội phụ huynh của lớp, của trường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong thời đại kỹ thuật số phát triển như hiện nay, không ít người đã ví von một cách hài hước: “Có hai thứ luôn luôn phát triển tăng tiến: Kích cỡ những màn hình thiết bị di động, và cấu hình của những cỗ máy”. Vì là những game thủ, nên có lẽ câu chuyện độ lớn màn hình chẳng quan trọng lắm đối với chúng ta. Tuy nhiên câu chuyện cấu hình máy tính lại là một vấn đề hoàn toàn khác.

Nói một cách thẳng thắn, tuy rằng lấy lý do là… học tập, tuy nhiên không ít những học sinh, sinh viên tại Việt Nam hiện nay đều có chung một lý do để mua máy tính: Chơi game, cả offline lẫn online, đi kèm với đó là một vài tác vụ khác như nghe nhạc, xem phim,… Chính vì vậy, việc chọn mua một cỗ máy hội tụ đủ hai điều kiện: Nằm trong khoảng chi phí cho phép, cũng như sở hữu cấu hình đủ mạnh để game thủ có thể vi vu theo những trò chơi họ ưa thích.

Vì mỗi năm, các nhà phát triển phần cứng máy tính lại cho ra mắt một thế hệ phần cứng mới, đa phần mạnh hơn cũng như tốn ít điện năng hơn so với thế hệ trước, cho nên chỉ sau vài tháng đến 1 năm, cỗ máy bạn mới mua đã trở nên cũ kỹ cũng chẳng phải là vấn đề gì quá trầm trọng. Tuy nhiên vấn đề được đặt ra, khi bạn không đủ sức mạnh tài chính để chạy theo cuộc đua nâng cấp cấu hình diễn ra thường xuyên, bạn buộc phải chọn cho mình một hệ thống với khả năng hoạt động mượt mà trong ít nhất là 3 đến 4 năm liên tục mà không cần có những nâng cấp lớn.

Tương tự với những tựa game online hiện nay. Những tựa game online đã gần đuổi kịp những game offline hạng AAA, những game bom tấn trên thế giới về mặt đồ họa. Hệ quả, những cỗ máy từng chiến tốt những game online cũ đã tỏ rõ sự già nua của chúng, dẫn tới việc nâng cấp là điều không thể tránh khỏi.

“Nâng cấp” ở đây mang hai nghĩa: Hoặc những game thủ có thể thay thế vài bộ phận trong hệ thống của mình như nâng RAM hoặc mua mới/thay đổi card đồ họa để có thể có được chất lượng hình ảnh tốt hơn trong những tựa game mới. Hoặc trong nhiều trường hợp, khi hệ thống đã không còn đáp ứng được nhu cầu, ví dụ như nền tảng chipset và CPU đã quá cũ chẳng hạn, thì lựa chọn mua một dàn máy mới hoàn toàn gần như là lựa chọn duy nhất.

Những thắc mắc của cộng đồng game thủ, đặc biệt là những học sinh, sinh viên với túi tiền eo hẹp đôi khi rất đơn giản chỉ là “Làm sao để có một cỗ máy vừa tiền mà chiến tốt game?” Nghe qua có vẻ game thủ đang “được voi đòi tiên”, thế nhưng với tình hình thị trường game online Việt Nam hiện nay, cộng với mức giá của phần cứng máy tính hiện nay tại nước ta, thì ước mong trên của những game thủ hoàn toàn khả thi.

Đối với những game thủ với túi tiền eo hẹp, thì một bộ case với chip CPU Core i3, RAM 8GB cũng như một chiếc card đồ họa cỡ GTX 1050 cũng chỉ nằm ở tầm giá trên dưới 10 triệu Đồng phụ thuộc vào phần cứng lựa chọn. Ở thời điểm hiện tại, để có thể hoạt động tốt ngay cả những tác vụ thông thường như duyệt web, xem phim cũng như chơi game với hệ điều hành như Windows 7 hay 8, thì 8GB RAM là con số tiêu chuẩn, các game thủ không nên lựa chọn con số nhỏ hơn.

Con số 10 triệu trên đây mới chỉ là mức giá mua mới khi game thủ chọn mua máy tính tại những cửa hàng lớn có uy tín tại thị trường Việt Nam. Trong khi đó, game thủ Việt Nam vẫn còn rất nhiều những lựa chọn khác, ví dụ như mua đồ cũ và ráp thành một hệ thống case như ý muốn. Cũng có không ít những tiệm internet đóng cửa và muốn thanh lý những cỗ máy của họ với mức giá hợp lý. Đôi khi, nếu may mắn, game thủ hoàn toàn có thể tìm được cho mình một bộ case ưng ý với mức giá mềm vì dù sao chúng cũng là hàng cũ.

Tuy nhiên, cái gì cũng có tính hai mặt của nó. Không ít game thủ đã phải dở khóc dở cười khi những thiết bị phần cứng cũ mua về bị trục trặc hay hỏng hoàn toàn sau một thời gian sử dụng, mà tính đến thời điểm hỏng, thời hạn bảo hành của chúng đã không còn. Đó cũng là một điểm cần lưu ý trong trường hợp các bạn muốn tìm cho mình những thiết bị phần cứng cũ để lắp case chơi game.

Trong khi đó, thời gian qua những game thủ Việt chúng ta cũng rất nhiệt tình và "tất tay" trong việc mua máy tính chơi game. Những hệ thống tản nhiệt nước đẹp mắt, những chiếc card đồ họa có cái giá bằng cả chiếc xe máy mới, thứ tài sản rất quý giá đối với nhiều người Việt Nam, tất cả đã mô tả một cách hoàn hảo độ chịu chơi của nhiều người hâm mộ game nước ta.

Tuy nhiên nếu xét một cách tổng quát, việc những game thủ chịu đầu tư công sức học hỏi, tìm hiểu về phần cứng máy tính không hề nhiều. Tôi theo dõi đầy đủ mọi bài viết và mọi thông tin được các cửa hàng chia sẻ trên trang Facebook của họ. Rất nhiều game thủ "nhắm mắt đưa tiền" để đổi lấy một bộ case PC có vẻ hào nhoáng đắt tiền nhưng lại kém hợp lý.

Lấy ví dụ một case máy tính sử dụng chip K dành cho những người thích ép xung phần cứng lại đi với mainboard B150M thay vì Z170 hay Z270, vốn phù hợp cho game thủ. Hay việc hạ thấp RAM để đánh đổi lấy chiếc card đồ họa cao cấp khi lẽ ra RAM mới là thứ game thủ nên đầu tư trước tiên. Khi bị phàn nàn về cấu hình, game thủ chẳng biết kêu ai, vì họ đã nghe theo lời tư vấn của những game thủ khác trên mạng hoặc của chính kỹ thuật viên cửa hàng.

Bài học được đưa ra là, không phải khi nào đắt tiền cũng là tốt. Thay vào đó, hãy chú ý tới nhu cầu chơi game của cá nhân mình, và tìm hiểu thật kỹ xem tựa game mình thưởng thức cần sức mạnh của CPU hay GPU. Từ đó, cộng với việc đánh giá xem túi tiền của mình có thể "chịu đựng" đến mức nào, qua đó xây dựng cấu hình phù hợp với khả năng tài chính.

Tạm kết, ở thời điểm hiện tại, với tốc độ phát triển của phần cứng, song hành với đó là chất lượng đồ họa của những tựa game online, cộng với mức giá thiết bị phần cứng tương đối dễ chịu hiện nay, thì game thủ Việt hoàn toàn có thể, và rất nên đầu tư tìm hiểu thật kỹ cấu hình để có thể tiếp tục đắm chìm trong những tựa game online ưa thích. Chúc các bạn có thể tìm được cho mình một chiếc máy tính vừa ý muốn.

Theo GameK

" alt="Bỏ vài chục triệu mua máy tính chơi game 'thừa sức', liệu có phải là phí phạm tiền bạc?" width="90" height="59"/>

Bỏ vài chục triệu mua máy tính chơi game 'thừa sức', liệu có phải là phí phạm tiền bạc?

Trong nhiều năm qua, Nokia là một biểu tượng trong ngành công nghiệp di động. Chỉ trong vòng hai thập kỷ, công ty Phần Lan này đã tạo ra và chi phối cả ngành công nghiệp di động toàn cầu với 40% thị phần ở thời kỳ đỉnh cao.

Nhiều nhà phân tích cho rằng, sự sụp đổ của Nokia là do sự đi lên mạnh mẽ của những hãng công nghệ khác như Apple, Samsung và Google. Tuy nhiên, sự thật lại không đơn giản như vậy. Nếu các công ty khác mạnh lên, tại sao Nokia lại không thể mạnh lên? Nokia thật sự đã tự làm yếu chính mình khi rơi vào một cuộc khủng hoảng nội bộ trước khi bị các đối thủ đe dọa trên thị trường và làm trầm trọng thêm các vấn đề tài chính của hãng. Trên thực tế, những mầm mống của sự sụp đổ đã xuất hiện khi Nokia đang ngồi trên đỉnh cao thành công, theo bài phân tích của báoSouth China Morning Post.

Vào đầu những năm 1990, nhóm lãnh đạo trẻ và năng động của Nokia đã điều hành bộ phận kinh doanh điện thoại giống với mô hình của một công ty khởi nghiệp, hơn là một tập đoàn lớn và lâu đời. Tuy nhiên, điều này lại đem tới tác dụng tốt. Những quyết định táo bạo, nhanh chóng và có phần may mắn, thay vì mất thời gian lập một chiến lược kinh doanh chi tiết, đã giúp Nokia nhanh chóng giành được nhiều thị phần tại châu Âu và Mỹ.

Các công ty Trung Quốc ngày nay như Huawei đang tận dụng sức mạnh của các mảng kinh doanh khác như viễn thông và chip, để tạo tiền đề phát triển mảng kinh doanh di động. Sự thành công trong buổi ban đầu của Nokia cũng như vậy khi dựa vào sự hỗ trợ của các mảng kinh doanh khác để sản xuất điện thoại. Vì vậy, khi thành công trong việc bán điện thoại vào giữa những năm của thập niên 90, Nokia đã không thể sản xuất bắt kịp nhu cầu thị trường và chuỗi cung ứng của hãng đứng trên bờ vực sụp đổ. Nói cách khác, hãng đã thiếu sự chuẩn bị để duy trì thành công.

Điều này có thể bắt nguồn từ một thực tế là Nokia ban đầu không phải là một công ty chuyên về sản xuất điện thoại. Được thành lập từ năm 1865, Nokia lúc đó chỉ là một nhà máy giấy. Phải hơn 100 năm sau, hãng mới bắt đầu mở rộng sang các mảng sản xuất khác như cao su, cáp, đồ điện tử và TV. Tới năm 1990, Phần Lan bị rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế và khiến mảng kinh doanh giấy của Nokia bị thua lỗ nặng. Do đó, Nokia đã quyết định kinh doanh điện thoại để tự cứu bản thân. Tuy nhiên, chính bản thân công ty có lẽ cũng không nghĩ rằng họ sẽ thành công đến vậy.

Để khắc phục tình trạng cung không đủ cầu, các nhà lãnh đạo Nokia đã nhanh chóng vạch ra một chiến lược cho phép họ có thể gia tăng năng suất hơn bất kỳ đối thủ nào trên thị trường. Và chỉ trong vài năm sau, Nokia đã dễ dàng lấy vị trí số 1 trong thị trường di động ra khỏi tay của Motorola. Thậm chí, trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2000, doanh thu bán điện thoại của Nokia đã tăng tới 503%. Tuy nhiên, thành công này cũng là khởi đầu của những đợt sóng ngầm bên trong nội bộ công ty.

Trong thời kỳ phát triển đỉnh cao, các quản lý cấp cao của Nokia đã ngày càng quan tâm tới việc phát triển bền vững mảng kinh doanh điện thoại và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới. Tuy nhiên, các dự án khác của Nokia đều thất bại và mảng kinh doanh điện thoại vẫn là xương sống của hãng.

Để khắc phục sai lầm, Nokia đã cố gắng bán thật nhiều điện thoại bằng cách kết hợp những công nghệ mới như camera với ý tưởng tạo ra những sản phẩm nhắm vào từng đối tượng người dùng cụ thể như người dùng cá nhân, người dùng doanh nghiệp và người dùng cao cấp.

Điều này cũng khiến hãng đề ra chiến lược phân khúc thị trường theo sở thích của người dùng với hi vọng thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa trong mảng kinh doanh điện thoại. Vào thời điểm ban đầu, chiến lược này thành công vì giúp người dùng luôn có thể tìm ra chiếc điện thoại vừa ý với họ. Tuy nhiên, theo thời gian, sự phân khúc thị trường không rõ ràng đã khiến Nokia tạo ra nhiều sản phẩm không có sự khác biệt đáng kể so với nhau.

Sức sáng tạo của Nokia càng bị bóp chết khi các nhà quản lý tại trung tâm phát triển của Nokia phải chịu đựng áp lực để đảm bảo tăng trưởng ngắn hạn theo kế hoạch. Vì vậy, họ đã không còn đủ năng lượng và nguồn lực để đưa ra những sáng kiến mới. Do đó, một nhóm nhỏ nhân viên của Nokia đã được giao việc thúc đẩy đổi mới. May mắn là họ rất được việc.

Nokia N9000 Communicator, chiếc smartphone đầu tiên của Nokia.

Năm 1996, những nhân viên này đã đi trước cả thế giới khi giới thiệu chiếc điện thoại thông minh Nokia N9000 Communicator. Ngoài ra, họ cũng chịu trách nhiệm cho chiếc điện thoại trang bị camera đầu tiên của Nokia là chiếc 7650 được ra mắt vào năm 2001. Tuy nhiên, những nỗ lực phát triển phần mềm điện thoại của họ lại không được ban lãnh đạo Nokia khuyến khích vì muốn tập trung vào mảng kinh doanh phần cứng điện thoại cốt lõi.

N2760, một mẫu điện thoại nắp gập đáng chú ý của Nokia.

Mặc dù vậy, kể cả trong mảng phần cứng điện thoại, Nokia cũng thể hiện sự bảo thủ và trì trệ trong tư duy. Vào đầu những năm 2000, Motorola đã mở đầu xu hướng điện thoại nắp gập với chiếc Motorola Razr. Khi đó, điện thoại nắp gập đã trở thành biểu tượng thời trang của giới trẻ Mỹ. Tuy nhiên, Nokia lại thờ ơ trước xu thế này và vẫn sản xuất điện thoại dạng "thanh" truyền thống. Cho tới khi Nokia nhận ra sai lầm và quay sang sản xuất điện thoại nắp gập, mọi chuyện đã quá muộn và hãng bị mất điểm trong mắt người dùng Mỹ. Đây cũng là lý do người dùng Mỹ ít cảm thấy luyến tiếc về sự thất bại của Nokia trước Apple và Samsung.

Jorrma Ollila, CEO của Nokia trong năm 2004.

Đến năm 2004, CEO của Nokia là Jorma Ollila đã nhận thấy tương lai của ngành điện thoại là điện thoại thông minh và yếu tố chủ chốt tạo nên sức cạnh tranh của điện thoại là hệ điều hành. Nokia đã từng đi trước thế giới với chiếc điện thoại N9000 Communicator ra mắt từ năm 1996 nhưng lại bỏ qua một cách đầy đáng tiếc.

Vì vậy, ông Jorma đã quyết định khắc phục sai lầm bằng cách tái cấu trúc công ty thành một hệ thống ma trận với các "sản phẩm" nằm ở cột dọc và các tài nguyên của công ty như nhân lực, phần mềm, sản xuất, marketing và bán hàng nằm ở hàng ngang. Hiểu đơn giản, đây là một sơ đồ ưu tiên phân phối nguồn lực cho từng sản phẩm của Nokia và tập trung vào phần mềm hơn.

Bất đồng khiến Jorma Ollila từ chức CEO Nokia vào năm 2006.

Mặc dù, cấu trúc công ty kiểu ma trận dễ dàng trong việc quản lý, nó lại khiến nội bộ Nokia chia rẽ và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự sụp đổ của Nokia. Các thành viên chủ chốt trong nhóm "The Five" của Nokia đã lần lượt rời khỏi hãng. "The Five" là cách để gọi 5 nhà lãnh đạo trong thời điểm thành công của Nokia là Jorma Ollila, Olli-Pekka Kallasvuo, Pekka Ala-Pietela, Matti Alahuhta và Sari Baldauf. Họ đều là người Phần Lan, gia nhập cũng như chèo lái Nokia từ khi còn trẻ và có quyền đưa ra quyết định như nhau.

Mặc dù mô hình 5 lãnh đạo này rất kỳ lạ nhưng thành công của Nokia lại đến từ những ý kiến được thảo luận và thống nhất giữa họ. Khi nhóm "The Five" tan rã và lần lượt rời khỏi công ty, tư duy chiến lược của Nokia đã không còn sắc bén như trước và sự liên kết giữa các mảng kinh doanh đã không còn tốt nữa.

Nokia đã quá vội vàng khi đưa vào áp dụng một cấu trúc công ty mới trong khi thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý. Điều này đã tạo ra xung đột giữa các bộ phận và khiến toàn bộ công ty bị giảm hiệu quả hoạt động.

Hơn nữa, với việc tiền thưởng và đánh giá thành tích xoay quanh số lượng sản phẩm mới, các nhân viên Nokia trong thời kỳ này quan tâm hơn hết tới việc tạo ra ngày càng nhiều mẫu điện thoại mới. Điều này kết với áp lực giảm chi phí đã khiến chất lượng điện thoại Nokia bị suy giảm.

Tái cấu trúc không thể cứu được "con tàu đắm" Nokia.

Tình hình ngày càng tồi tệ hơn khi nội bộ Nokia thường xuyên lục đục, kể cả sau khi "The Five" tan rã. Đội ngũ quản lý cấp cao của Nokia đã cố gắng thu vén quyền lực cho bản thân và thực hiện những đợt tái cấu trúc không cần thiết. Họ đã thuyết phục các nhân viên rằng chỉ có cấu trúc công ty mới, chứ không phải là chiến lược kinh doanh mới và cải tiến quy trình công nghệ, là có thể giải quyết các vấn đề của công ty. Từ giữa năm 2004 cho tới thời điểm gần như phá sản vào năm 2013, Nokia đã trải qua tới 4 lần tái cấu trúc lớn.

Stephen Elop, CEO của Nokia trong giai đoạn 2010-2013.

Tới khi Stephen Elop ngồi được vào chiếc ghế CEO của Nokia vào năm 2010, mọi chuyện đã trở nên không thể cứu vãn. Trong 3 năm điều hành công ty, Stephen Elop đã khiến lợi nhuận của Nokia giảm 95% và thị phần giảm chỉ còn 3,4%. Mặc dù được coi là một trong những CEO tệ nhất thế giới nhưng mức lương của ông Elop lại rất cao và điều này khiến nhiều nhân viên Nokia bất bình. Mọi chuyện lên tới đỉnh điểm khi Stephen Elop từ chối giảm mức thưởng vào năm 2013 vì lý do sắp là sắp...ly di vợ. Thậm chí nhiều người đã gọi Stephen Elop là "gián điệp" được Microsoft cài vào Nokia.

Khi Apple và Google ra mắt hai hệ điều hành iOS và Android, ngành công nghiệp di động đã một lần nữa được tái định nghĩa khi xoay quanh nền tảng, ứng dụng và hệ sinh thái. Tuy nhiên, với tư cách là hãng đứng đầu toàn ngành di động vào thời điểm đó, Nokia đã không đủ khả năng để cạnh tranh trước những mối đe dọa từ các đối thủ và vẫn chỉ tập trung vào những mẫu điện thoại đơn giản.

Sự thụt lùi của Nokia thể hiện rõ nhất ở mảng phần mềm khi hãng vẫn trung thành với một hệ điều hành lỗi thời là Symbian. Hệ điều hành này yêu cầu phải viết lại toàn bộ mã cho mỗi mẫu điện thoại mới nên đã bị nhiều nhà phát triển ứng dụng chán ghét từ lâu.

Nokia N9, điện thoại hiếm hoi chạy hệ điều hành MeeGo.

Để khắc phục vấn đề, nhân viên của Nokia đã phát triển một hệ điều hành thay thế là Maemo và được đổi tên thành MeeGo vào năm 2010. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Nokia lại không quá mặn mà để phát triển hệ điều hành này vì CEO lúc đó là Stephen Elop đang có những dự định riêng với Microsoft và Windows Phone. Dần dần, MeeGo bị bỏ rơi và quên lãng.

Một câu hỏi được đặt ra là tại sao Nokia không thử sản xuất điện thoại Android sau khi từ bỏ MeeGo. Câu trả lời đơn giản là tiền. Microsoft đã trả hàng tỷ USD để Nokia chỉ sử dụng duy nhất một hệ điều hành là Windows Phone. Tuy nhiên, Windows Phone lại không thể cạnh tranh được với Android và iOS trên rất nhiều phương diện. Hơn nữa, tiền của Microsft tuy nhiều những không thể nào cứu vãn được "con bệnh" Nokia đang dần hấp hối.

Được Microsoft kỳ vọng nhiều nhưng điện thoại Lumia và Windows Phone chỉ là một thất bại đáng quên.

Cứ như vậy, Nokia ngày càng bị thụt lùi trong thế giới smartphone không ngừng tiến bộ. Mọi chuyện kết thúc vào tháng 9/2013, Nokia đã quyết định bán mảng kinh doanh điện thoại cho Microsoft với giá 6,77 tỷ USD.

HMD Global đang đưa thương hiệu Nokia trở lại bằng hàng loạt mẫu smartphone Android.

Hiểu được lý do thật sự tại sao đế chế điện thoại Nokia lại bị sụp đổ có ý nghĩa rất quan trọng. Sự thất bại của Nokia không thể chỉ giải thích bằng một câu trả lời đơn giản. Thay vào đó, thất bại này đến từ nhiều yếu tố như quản lý yếu kém, tái cấu trúc ồ ạt, đấu đá nội bộ và tập trung quá nhiều vào mảng phần cứng điện thoại. Đây là những điều đã khiến Nokia bị kìm chân và không thể theo kịp các đối thủ khác trên thị trường.

Trong thời điểm hiện nay, khi thị trường điện thoại thay đổi không ngừng và ngày càng phức tạp hơn, hành trình vươn tới đỉnh cao và sụp đổ của Nokia sẽ mang lại bài học bổ ích cho bất cứ công ty nào muốn duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành công nghiệp di động. Tất nhiên, đây cũng là bài học đáng nhớ dành cho Nokia, thương hiệu hiện đã thuộc về tập đoàn HMD và đang trên con đường tìm lại ngôi vương bằng những mẫu điện thoại Android.

" alt="Bài học thất bại của Nokia: Sụp đổ từ đỉnh cao thành công" width="90" height="59"/>

Bài học thất bại của Nokia: Sụp đổ từ đỉnh cao thành công

Đã hơn một thế kỷ trôi qua, những tiên đoán về tương lai của người quá khứ khiến chúng ta kinh ngạc. Ảnh: Wikimedia Commons.

Điện thoại trong tương lai

Vào một ngày của tháng 2 năm 1917, nhà phát minh Alexander Graham Bell đã mở một lớp học trong Trường dạy nghề McKinley, lớp học này giống như dạy học viên trở thành những nhà tiên tri.

“Thật thú vị khi nhìn về quá khứ và thấy mọi thứ thay đổi, chúng ta theo dõi sự đổi thay của sự vật từ quá khứ và bằng cách tương tự như vậy, ta có thể tiên đoán được tương lai. Khi chúng ta phân tích những tiến bộ của hiện tại, ta sẽ tiên đoán những điều xảy ra trong tương lai ở một mức độ chính xác cao hơn, và thấy được những lĩnh vực tiềm năng sẽ mở ra cho chúng ta,” ông Bell đã nói trong lớp học.

Năm 1876, ông đã phát minh ra một thiết bị mà ngày nay chúng ta gọi đó là điện thoại, sử dụng một đường dây để truyền tải âm thanh lời nói đi xa. Khi thiết bị này dần được phổ biến, khả năng truyền tiếng nói vượt không gian của nó là rất lớn.

Năm 1915, một hệ thống điện thoại được tạo ra cho phép một người ở Virginia nói chuyện với người khác ở Paris trong khi một người ở Hawaii vẫn nghe thấy được, khoảng cách này là 7.886 km và lập kỷ lục về giao tiếp ở khoảng cách lớn nhất vào lúc bấy giờ.

Nhà phát minh Alexander Graham Bell đang chuẩn bị thực hiện cuộc gọi điện thoại đầu tiên vào năm 1892. Ảnh: Library of Congress.

Nhà phát minh Alexander Graham Bell đang chuẩn bị thực hiện cuộc gọi điện thoại đầu tiên vào năm 1892. Ảnh: Library of Congress.

Khi chứng kiến sự việc, ông Bell đã vô cùng ngạc nhiên vì sự thay đổi nhanh lẹ của công nghệ mà ông phát minh ra. Lúc này, ông dự đoán rằng “thành tựu này chắc chắn rồi cũng sẽ tiến bộ đến mức, ta có thể nói chuyện được với một người nào đó ở bất kỳ đâu trên thế giới mà không cần đến hệ thống dây dẫn.”

“Ngoài ra, tôi nghĩ xa hơn người ta sẽ giao tiếp với nhau cũng bằng một công nghệ như vậy nhưng không cần một thiết bị cơ khí nào cầm trên tay.” Vào thời điểm nhà phát minh điện thoại qua đời, ở Hoa Kỳ có 11,7 triệu điện thoại bàn và đến năm 2000, con số đó đã tăng lên 103 triệu. Và những tiên đoán của ông Bell quả thật không sai.

Giao thông trong tương lai

Những người sống cách chúng ta một thế kỷ luôn bị ám ảnh mỗi khi cần đi đâu xa. Đến năm 1914, công ty Ford Motor đã phát triển dây chuyền lắp ráp xe đầu tiên, cho phép công ty này sản xuất ra đến 300.000 chiếc xe trong một năm. Với sự xuất hiện của những chiếc xe trên đường phố, những nhà tương lai học đã vẽ ra một tương lai với những chiếc xe.

Mọi người từ Miami cho đến Moscow đều sở hữu trong nhà một chiếc xe và có thể đi lại đến bất cứ đâu tùy thích. Điều này hiện tại đã không quá xa vời, 95% người dân Mỹ có sở hữu xe ô tô riêng, nhưng những chiếc xe được tưởng tượng trước đó trông hơi khác so với những chiếc xe vào thời chúng ta ngày nay.

Một tranh minh họa cho thấy “Xe hơi của tương lai” xuất bản trong một bài viết trên Tạp chí Scientific American.

Một tranh minh họa cho thấy “Xe hơi của tương lai” xuất bản trong một bài viết trên Tạp chí Scientific American.

Ngày 6 tháng 1 năm 1918, Thời báo Washington đã đăng lên trang nhất với bài viết “Phương tiện giao thông của ngày mai sẽ giống như một phòng ngủ biết đi.” Tác giả của bài báo đó mô tả rằng, chiếc xe sẽ chống được mưa nắng với cửa sổ làm bằng thủy tinh, ghế ngồi có thể di chuyển đến khắp nơi trong xe. Động cơ mạnh mẽ cùng hệ thống lái, phanh thắng và lò sưởi.

Thậm chí trong tương lai xa hơn, người ta sẽ thiết kế bàn điều khiển với đầy đủ các phím bấm và thay thế được hệ thống lái cơ khí. Hay có bản thiết kế tưởng tượng rằng xe chỉ cần ba bánh để chạy hoặc thân xe được đặt trên một quả cầu chứa đầy khí để giảm sốc khi đi trên đường.

Xa hơn thế, những nhà tiên đoán tương lai vào những năm 1900 đã bị mê hoặc bởi ý tưởng con người thống trị cả đường không và đường biển, không còn bị giới hại bởi mặt đất nữa. Họa sĩ Jean-Marc Côté người Pháp trong loạt tranh vẽ trên tem bưu thiếp đã cho thấy điều này, khi ông tự tin rằng vào năm 2000, chúng ta có thể ‘tuyển dụng’ những chú cá voi để đi lại trong lòng biển cả.

Xe buýt cá voi được họa sĩ Jean-Marc Côté tưởng tượng và vẽ ra. Ảnh: Wikimedia Commons.

Xe buýt cá voi được họa sĩ Jean-Marc Côté tưởng tượng và vẽ ra. Ảnh: Wikimedia Commons.

Du lịch bằng đường hàng không cũng là một ý tưởng thống lĩnh trí tưởng tượng của họ. Anh em nhà Wright đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên vào năm 1903. Sự kiện trọng đại này đã thúc đẩy các nhà phát minh và những kỹ sư khác tiến hành thử nghiệm vô số các loạt máy bay trước khi Thế chiến thứ nhất xảy ra.

Côté đã nghĩ về tương lai với hầu hết các loại hình giao thông đều được lưu thông trong không trung. Dịch vụ taxi trên không, những tàu chiến biết bay, một nhân viên bưu điện với đôi cánh, các phương tiện giao thông công cộng cũng bay lượn thật dễ dàng. Ngày nay một số nghề như cứu hộ trên không đã trở nên quen thuộc với nhiều lực lượng không quân trên thế giới.

Các công nghệ khác như phương tiện bay cá nhân, giúp chúng ta có thể vừa bay lượn trên bầu trời vừa săn bắn hay chơi quần vợt, mặc dù vẫn chưa có vào ngày nay nhưng sắp sửa trong tương lai gần chúng ta sẽ được trải nghiệm nó khi những chiếc ba lô với động cơ phản lực đang được các nhà khoa học ấp ủ nghiên cứu.

" alt="Những điều được tiên đoán từ một thế kỷ trước, liệu có đúng vào năm 2018 này?" width="90" height="59"/>

Những điều được tiên đoán từ một thế kỷ trước, liệu có đúng vào năm 2018 này?