您现在的位置是:Giải trí >>正文
Cảm kích hình ảnh cảnh sát cứu vịt con
Giải trí63人已围观
简介Hành động nhân văn của các sĩ quan cảnh sát được ghi lại trong một clip ngắn thu hút hàng trăm nghìn...
Hành động nhân văn của các sĩ quan cảnh sát được ghi lại trong một clip ngắn thu hút hàng trăm nghìn lượt xem.
Clip là hình ảnh các sĩ quan cảnh sát mở nắp cống để cứu 2 chú vịt con bị rơi xuống cống. Được biết,ảmkíchhìnhảnhcảnhsátcứuvịtygiadola trước đó vịt mẹ đã liên tục kêu để thu hút người đi đường như thể kêu gọi sự giúp đỡ.
Hai chú vịt con được các viên sĩ quan nâng niu và trả về với vịt mẹ. Rất nhiều người xem tỏ ra cảm kích trước hành động này.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dibba Al
Giải tríHoàng Ngọc - 22/04/2025 09:36 Nhận định bóng ...
【Giải trí】
阅读更多Elly Trần diễn áo dài xuyên thấu trên Phố đi bộ Nguyễn Huệ
Giải trí- Ellly Trần rạng rỡ đảm nhận vai trò người mẫu “first face” của bộ sưu tập của NTK Phạm Đăng Anh Thư trong chương trình "Thành phố áo dài". Tối ngày 19/5, Elly Trần tham gia chương trình "Thành phố Áo dài" và được trình làng tại sân khấu là phố đi bộ Nguyễn Huệ. Cô đảm nhiệm vai trò mở màn cho NTK Phạm Đăng Anh Thư. Bộ sưu tập được trình diễn trong chương thứ hai của chương trình: "Thành phố ngày hôm nay" thể hiện những cung bậc đa dạng và sự thay đổi của tà áo dài qua năm tháng.
Sự xuất hiện của cô khiến nhiều khán giả bất ngờ. Không ít người hâm mộ đi theo Elly Trần suốt đường catwalk dài 800m để có cơ hội ngắm người đẹp. Dù không có nhiều kinh nghiệm trình diễn, Elly Trần vẫn luôn giữ nụ cười rạng rỡ và thần thái tỏa sáng trong quá trình di chuyển. Ở cuối đường catwalk, Elly Trần thành kính dâng đóa hoa sen lên tượng đài Bác Hồ.
NTK Phạm Đăgn Anh Thư và Elly Trần. Người mẫu Hương Ly. Dàn người mẫu trong trang phục váy cưới lỗng lẫy trình diễn trên phố đi bộ thu hút nhiều người xem. Phạm Thùy Linh. Mỗi người mẫu sẽ cầm một bông sen. Người mẫu Quang Hùng. Lương Thế Thành và Thúy Diễm.
Bảo BảoẢnh: Ducan - Xuân Thành
Cùng kiểu tạo dáng nóng bỏng, Ngọc Trinh – Elly Trần ai gợi cảm hơn?">...
【Giải trí】
阅读更多Đừng làm mẹ cáu tập 16: Khôi bất ngờ khi Vy đề nghị ly hôn
Giải tríTrong khi đó, Happi (An Nhiên) thắc mắc vì sao Quân (Nhan Phúc Vinh) lớn như vậy rồi mà mẹ vẫn phải nấu cơm cho ăn. Mẹ của Quân (Thanh Tú) giải thích rằng vì con trai bận và nhắc Happi sau này nếu Hạnh (Quỳnh Kool) bận thì cô bé cũng phải giúp mẹ.
Khi thấy mẹ Quân nói sợ con trai hơn là yêu, Happi thừa nhận: "Cháu cũng sợ mẹ nhưng cháu vẫn yêu mẹ". Mẹ Quân hỏi mối quan hệ giữa con trai và cô bé thế nào, Happi nói ngay đó là người bạn xịn nhất của mình với rất nhiều lý do, trong đó có điểm chung với Quân là không biết bố mẹ mình là ai.
Vì muốn tìm hiểu tâm lý của các bà mẹ khi bỏ rơi con mình để hiểu hơn về mẹ đẻ nên Quân đã gặp Hạnh nói chuyện. Anh hỏi cô có phải lần đầu họ gặp nhau là khi Hạnh 18, 19 tuổi không và tại sao lúc đó Hạnh lại bỏ rơi con gái mình - một việc làm rất thiếu đạo đức.
Hạnh đáp: "Anh đã từng bị mẹ bỏ rơi đúng không? Tôi thấy anh khá nhạy cảm với tình huống này. Tôi không thể lấy việc của bản thân để lý giải cho mẹ anh được. Với lại tình huống của tôi rất đặc biệt, hơn nữa đây lại là câu chuyện riêng tôi không dễ gì nói ra được. Tôi với anh cũng chưa thực sự thân thiết".
Quân sẽ làm gì để chiếm được tình cảm và sự tin tưởng của Hạnh? Khôi sẽ đồng ý chia tay? Diễn biến chi tiết tập 16 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 2/2 trên VTV3.
Quỳnh An
Đời thực viên mãn của anh Thêu 'Đừng làm mẹ cáu'Diễn viên Anh Đức - người từng đóng phim ''Người phán xử' - mới đây đóng vai Thêu, chàng trai yêu màu hồng đang được khán giả yêu thích trong 'Đừng làm mẹ cáu'.">
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- Xét thưởng những bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế
- Bưu điện toàn quốc sẽ chi trả gộp lương hưu 2 tháng đầu năm 2023
- “Hội đồng chức danh giáo sư phải là các nhà khoa học xứng đáng nhất”
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Norwich, 21h00 ngày 21/4: Tâm lý thoải mái
- BKACAD xét tuyển thẳng các chương trình chuyên gia quốc tế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
-
Steve Jobs vận chiếc áo thun cổ lọ màu đen quen thuộc trong một buổi thuyết trình. Nguồn: iabm.
Trong một chuyến đi sang Nhật Bản hồi đầu thập niên 1980, Jobs đã hỏi Akio Morita, chủ tịch hãng Sony, rằng tại sao tất cả nhà máy của tập đoàn đều mặc đồng phục. “Ông ấy tỏ ra rất ngượng và bảo với tôi rằng sau chiến tranh, không ai có quần áo mặc, và những công ty như Sony phải cung cấp cho công nhân cái gì đó để mặc hàng ngày”, Jobs nhớ lại.
Năm tháng qua đi, đồng phục đã dần phát triển lên thành phong cách mang tính dấu ấn của riêng họ, nhất là những công ty như Sony, và nó trở thành một phương thức gắn kết công nhân viên với công ty. “Tôi quyết định rằng tôi cũng muốn kiểu gắn kết như thế với Apple,” Jobs nhớ lại.
Sony, với thái độ trân trọng phong cách, đã đặt hàng nhà thiết kế lừng danh Issey Miyake sáng tạo nên những bộ đồng phục cho riêng mình. Đó là một chiếc áo bảo hộ bằng vải sợi nylon tổng hợp với tay áo có thể kéo khóa cho rời ra để trở thành một chiếc áo vest.
“Thế nên tôi gọi cho Issey và đề nghị ông ấy thiết kế một mẫu vest cho Apple”, Jobs kể. “Tôi trở về với mấy kiểu mẫu và bảo mọi người là nếu tất cả mặc những chiếc vest này thì thật tuyệt vời. Ôi trời, tôi bị la ó phản đối rầm rầm. Ai nấy đều ghét cay ghét đắng cái ý tưởng này”.
Tuy vậy, trong quá trình đó, Jobs đã trở thành bạn bè thân thiết với Miyake và thường xuyên ghé thăm ông. Jobs còn bắt đầu thích ý tưởng sẽ có một bộ đồng phục cho riêng mình, bởi cả tính tiện dụng thường nhật của nó (lý do căn bản mà Jobs luôn đòi hỏi) và năng lực chuyển tải một phong cách mang dấu ấn cá nhân.
“Thế là tôi đề nghị Issey làm cho tôi mấy chiếc áo thun cao cổ màu đen mà tôi thích, và ông ấy đã may cho tôi khoảng chừng trăm cái”. Jobs nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tôi khi ông kể chuyện này, thế là ông ra dấu chỉ vào chỗ áo chất đống trong tủ. “Đồ tôi mặc đấy”, ông nói. “Tôi có đủ áo để mặc đến hết cả đời”.
Bất chấp bản tính độc đoán của mình - không bao giờ cung kính trước bệ thờ đồng thuận - Jobs lại nỗ lực hết mức để nuôi dưỡng văn hóa hợp tác ở Apple. Rất nhiều công ty tỏ ra tự hào vì ít họp hành. Jobs lại có rất nhiều: Một phiên họp nhân sự cấp cao mỗi thứ hai, một phiên họp chiến lược marketing vào tất cả các chiều thứ tư, và các phiên họp đánh giá sản phẩm liên tục.
Luôn dị ứng với PowerPoint và các hình thức trình chiếu khuôn mẫu cứng nhắc, Jobs khăng khăng rằng mọi người ngồi quanh bàn cứ việc quẳng ra các vấn đề từ mọi khía cạnh và các quan điểm từ các phòng ban khác nhau.
Bởi Jobs tin rằng lợi thế to lớn của Apple chính là tính tích hợp của toàn bộ công cụ - từ thiết kế đến phần cứng, phần mềm và nội dung - nên ông muốn tất cả các bộ phận trong công ty cũng phải làm việc song song với nhau.
Những cụm từ ông luôn dùng là “hợp tác sâu sắc” và “kỹ thuật đồng thời”. Thay vì một quy trình phát triển trong đó sản phẩm sẽ được chuyển tiếp liên tục từ khâu kỹ thuật sang thiết kế tới sản xuất rồi tới tiếp thị và phân phối, những phòng ban riêng biệt này hợp tác đồng thời với nhau.
“Phương pháp của chúng tôi là phát triển những sản phẩm tích hợp, và điều đó đồng nghĩa với việc quy trình của chúng tôi cũng phải mang tính tích hợp và cộng tác”, Jobs nói.
Cách tiếp cận này cũng được áp dụng vào việc tuyển dụng những vị trí chủ chốt. Jobs sẽ cho các ứng cử viên gặp gỡ những lãnh đạo hàng đầu của công ty - Cook, Tevanian, Schiller, Rubinstein, Ive - chứ không chỉ là người quản lý của các bộ phận mà họ muốn làm việc.
“Rồi tất cả chúng tôi sẽ họp lại với nhau mà không có ứng cử viên đó và nói chuyện xem liệu người đó có phù hợp không”, Jobs nói. Mục tiêu của Jobs là đề cao cảnh giác với “cơn bùng nổ những kẻ ngốc” dẫn tới hệ quả là một công ty bị đầy những người có năng lực thứ cấp. […]
Quy trình này có thể rất đáng sợ đối với các ứng cử viên, nhưng Jobs có con mắt tinh đời nhận ra nhân tài. Khi công ty tìm kiếm chuyên viên thiết kế giao diện đồ họa cho hệ điều hành mới của Apple, Jobs nhận được email từ một anh chàng trẻ tuổi và mời cậu ta đến.
Ứng viên này quá hồi hộp, và buổi gặp gỡ không suôn sẻ cho lắm. Cuối ngày hôm đó, Jobs tình cờ đụng phải cậu ta, lúc ấy đang chán chường ngồi bên ngoài hành lang. Anh chàng hỏi liệu rằng cậu ta có thể thể hiện cho Jobs thấy một trong những ý tưởng của mình không, thế là Jobs nhìn qua vai cậu ta và trông thấy một bản chạy thử nho nhỏ, sử dụng Adobe Director, một phương thức để sắp xếp nhiều biểu tượng hơn vào thanh ngang cuối màn hình.
Khi anh chàng di con trỏ qua các biểu tượng chen chúc nhau ở chỗ thanh ngang, con trỏ mô phỏng một chiếc kính phóng đại và làm cho bong bóng của mỗi biểu tượng bung ra to hơn. “Tôi thốt lên, ‘Ôi Chúa ơi,’ và tuyển cậu ta ngay lập tức”, Jobs nhớ lại.
Chức năng này trở thành một phần dễ mến của Mac OSX, và chuyên viên thiết kế này sau đó tiếp tục sáng tạo nên các chức năng như là cuốn trang quán tính cho màn hình đa cảm ứng (một chức năng thú vị khiến cho màn hình vẫn tiếp tục trượt thêm chút xíu sau khi bạn đã dừng cuốn trang).
Những kinh nghiệm của Jobs tại NeXT giúp ông chín chắn hơn nhiều, nhưng chẳng khiến cho ông vui tính thêm mấy. Ông vẫn không có bằng lái chiếc Mercedes và vẫn cứ đậu xe vào chỗ dành cho người khuyết tật, đôi lúc còn bành trướng ra tận hai lô.
Việc này đã trở thành trò châm biếm cho mọi người. Nhân viên Apple chế ra các bảng hiệu, trên đó có đề “Đậu chỗ khác” và ai đó còn vẽ đè lên biểu tượng xe đẩy của người khuyết tật logo Mercedes.
Mọi người đều được cho phép, thậm chí là khuyến khích đương đầu với Jobs và đôi khi ông cũng tỏ ý tôn trọng họ vì điều đó. Nhưng bạn phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc ông ấy tấn công bạn, thậm chí là quát tháo bạn, trong lúc ông xử lý các ý tưởng của bạn.
“Ngay lúc ấy thì bạn đừng hòng thắng cuộc tranh luận với Jobs, nhưng đôi khi, đến chung cuộc, bạn lại giành phần thắng”, James Vincent, một chuyên viên quảng cáo sáng tạo trẻ tuổi làm việc với Lee Clow kể lại: “Bạn trình lên ý tưởng gì đó và ông ấy tuyên bố, ‘Đấy là ý tưởng ngu xuẩn,’ rồi sau đó ông ấy quay trở lại và bảo, ‘Chúng ta sẽ phải làm thế này này.’ Và bạn muốn thốt lên rằng, ‘Đấy là cái tôi đã trình cho ông hai tuần trước và ông bảo là ý tưởng ngu xuẩn còn gì.’ Nhưng bạn không thể làm thế được. Thay vào đó, bạn sẽ nói, ‘Thật là một ý tưởng tuyệt vời, chúng ta làm vậy đi”.
Mọi người cũng phải dần quen với những tuyên bố thỉnh thoảng sai lầm và phi lý trí của Jobs. Đối với cả gia đình lẫn đồng nghiệp, ông có xu hướng tuyên bố, chắc như đinh đóng cột – một vài thông tin khoa học và lịch sử chẳng mấy tính xác thực.
" alt="Một trăm chiếc áo thun cổ lọ của Jobs">Một trăm chiếc áo thun cổ lọ của Jobs
-
- Nguyên phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Lê Viết Khuyến cho rằng, kỳ thi chung để tuyển sinh ĐH, CĐ vẫn cần thiết, nhưng kỳ thi chung đó phải xem đó là một dịch vụ côngích mà Bộ đứng ra làm để hỗ trợ cho các trường tự chủ trong việc tuyển sinh. >> Tìm phương án thay thế điểm sàn đại học
Nguyên phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Lê Viết Khuyến (Ảnh: Xuân Trung) Ông Lê Viết Khuyến cho biết: Khi tôi ở Bộ - tôi đã từng góp kiến ngay khiBộ đưa ra khái niệm điểm sàn thì phải làm rõ được triết lí của điểm sàn là gì?
Một số người nói "nếu bỏ điểm sàn thì chẳng có gì để quản chất lượng đầu vào nênsẽ rối. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của người học...". Và họ quan niệmđó là ngưỡng tối thiểu - nếu không đạt thì không thể học ĐH.
Cá nhân tôi cho rằng, lập luận đó không thuyết phục vì lẽ, đề thi của Bộ năm dễ -năm khó chứ không phải đề thi mang tính chất tiêu chuẩn.
Đề chuẩn có thể dẫn dụ đề thi TOEFL - đề thi lần này và lần sau có mức độ khó, cấutrúc gần như không thay đổi. Vì thế họ mới đưa ra các chuẩn như muốn vào ĐH Mỹ thìđiểm TOEFL phải đạt 600 - tùy điều kiện từng trường. Hoặc vào CĐ thì điểm TOEFL phảiđạt 450 -500 điểm.
Đưa ra những quy định cứng như vậy thì đề thi phải mang tính chất tiêuchuẩn.
Còn đề thi ĐH của Việt Nam không mang tính chất tiêu chuẩn vì lúc khó, lúc dễ. Đềthi không chuẩn mà lại đưa ra khái niệm điểm sàn là không ổn.
Hơn nữa việc xác định điểm sàn phải gắn theo khối (A,B,C,D) - cũng không thực sựlà chính xác. Ví dụ như thi vào các trường kỹ thuật, các trường khoa học tự nhiên thìcó thể khối A vì sau khi vào học thì nền Toán - Lý - Hóa cũng rất cần. Nhưng thi khốiA vào các trường kinh tế thì có sự vô lí vì vào trường kinh tế học Toán rất ít, cònLí, Hóa không học.
Nói như thế để thấy khi xác định triết lí điểm sàn ngay trong Bộ cũng có mẫu thuẫnvà không thuyết phục.
Khi "3 chung" ra đời thì 3 năm đầu không có điểm sàn. Sau đó quy định điểm sàn banhành chỉ mang tính chất mệnh lệnh - xuất phát từ quyền lực từ phía nhà quản lý vàkhông có cơ sở khoa học.
Phương án thay thế điểm sàn?
- Và đề xuất thay thế bỏ quy định điểm sàn trong tuyển sinh ĐH lúc này tuymuộn, nhưng phương án thay thế khả thi là gì để vừa công bằng và đảm bảo chất lượng,thưa ông?
Muốn thay thế bằng phương thức gì - thì trước hết phải xem thế giới họ làm như thếnào?
Thế giới họ tổ chức một kỳ thi do nhà nước đứng ra (hoặc do một số tổ chức phichính phủ) tổ chức kỳ thi chung. Còn sử dụng kết quả của kỳ thi chung đó như thế nàothì họ trả quyền đó cho từng trường.
Các trường căn cứ vào thương hiệu của mình, căn cứ vào đặc điểm đào tạo của mìnhcó thể đưa ra những tiêu chuẩn khác nhau để xét tuyển.
Còn nhà nước chỉ đưa ra trình độ tối thiểu để người học có quyền đăng ký vào họcmột trường ĐH hay CĐ.
Trình độ tối thiểu trong Luật Giáo dục gọi là "chuẩn quốc gia" và Bộ GD-ĐT cầncông bố công khai để người học đối chiếu - nếu thấy thấp hơn chuẩn đó thì biết khôngđủ điều kiện nộp đơn vào trường nào.
Khi anh đã nộp đơn vào trường nào thì trường đó có quyền đặt thêm điều kiện này,điều kiện khác, thậm chí đưa ra kỳ kiểm tra bổ sung để tuyển người học phù hợp. Dođó, chuẩn quốc gia đó chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ.
- Điều kiện tối thiểu các nước áp dụng mà ông đề cập cụ thể là gì, thưa ông?
Kinh nghiệm các nước họ xác định điều kiện tối thiểu là tốt nghiệp THPT hoặc tươngđương.
Ví dụ: Hoa Kỳ nếu tốt nghiệp phổ thông là được quyền đăng ký. Nhưng đăng ký vào ĐHnào dựa vào kỳ thi SAT hoặc ACT (tên tiếng Anh - American College Testing - là mộtkiểu kỳ thi chuẩn hóa nhằm giúp ban tuyển sinh của các trường ĐH đánh giá và so sánhcác đơn xét tuyển). Một năm họ tổ chức nhiều kỳ thi như vậy để thí sinh tham dự đểbiết sức mình đạt ngưỡng nào thì lấy kết quả nộp cho các trường.
Ở Pháp có một số trường chỉ cần ghi danh là vào học. Nhưng vào những trường lớnvới tỷ lệ chọi 1/1000 thì họ tổ chức thi. Họ phân loại các trường không do Bộ xếp hay"ban phát" mà từ các hoạt động công khai minh bạch để xã hội chấm điểm thương hiệutừng trường.
- Làm theo mô hình Hoa Kỳ tại thời điểm này có đủ thời gian chuẩn bị và hợp lí?
Hợp lí vì trong phương án của Bộ hướng tới chỉ tổ chức một kỳ thi quốc gia duynhất để xét tuyển tốt nghiệp và tuyển vào ĐH.
Ở Việt Nam - thời kỳ miền Nam trước đây vào các trường ĐH tổng hợp như ĐH Huế, ĐHSài Gòn...học sinh cứ qua kỳ thi tốt nghiệp phổ thông là ghi danh vào học. Còn nhữngtrường có tỷ lệ chọi cao có điều kiện tuyển riêng...
Nói như vậy để thấy những vấn đề đổi mới thi cử đang đặt ra không có gì mới - đềucó thể làm được nhưng có muốn làm không. Việc chuẩn bị đề thi cho kỳ thi quốc giacũng na ná như chuẩn bị cho kỳ thi PISA vừa qua - nên không có lý do gì để nói khônglàm được.
Trách nhiệm của trường và bộ?
- Nhưng trước mắt tuyển sinh năm 2014 nên theo phương án nào?
Năm 2014 vẫn thi ba chung và có thể tổ chức thi 5-6 môn. Còn nếu chuẩn bị tốt vềcác điều kiện thì không cần thi ba chung theo khối thi - mà chỉ cần xét kết quả tốtnghiệp.
Khi thi chung thì các trường công bố các môn cần tuyển để thí sinh biết. Ví dụ nhưĐH Kinh tế Quốc dân công bố trường lấy điểm môn Toán, Văn, Ngoại ngữ - nếu thí sinhmuốn vào trường thì phải đăng kí thi các môn đó để nộp cho Kinh tế Quốc dân,còn trường khác lấy kết quả Toán, Lí, Hóa thì thí sinh đăng kí thi 3 môn này để lấykết quả nộp cho trường...
Kỳ thi vẫn được tổ chức ở các hội đồng thi các trường, đề thi vẫn do Bộ làm - chỉkhác là thí sinh sẽ không thi theo khối. Quyền sử dụng kết quả do trường. Tuy nhiênthi cử để nghiêm thì Bộ vẫn phải giám sát, ra đề. Và các trường phải công khai thôngtin tuyển sinh để thí sinh chọn.
- Vai trò quản lý của Bộ GD-ĐT lúc này sẽ phải có trách nhiệm cụ thể thế nàothưa ông?
Bộ không nên bắt các trường phải làm đề án đưa Bộ duyệt - mà chỉ nên yêu cầu cáctrường công khai đề án đó để xã hội giám sát. Đồng thời, Bộ phải công bố chuẩn quốcgia - trình độ đầu vào.
Kỳ thi chung vẫn cần thiết, nhưng kỳ thi chung đó phải xem đó là một dịch vụ côngích mà Bộ đứng ra làm để hỗ trợ cho các trường tự chủ trong việc tuyển sinh.
Về lâu dài, tôi tán thành tổ chức thi 2 trong một. Để làm được một kỳ thi quốc gia phảicó sự chuẩn bị. Trong đó, đề thi phải thật chuẩn phù hợp với chuẩn đầu ra Bộ đặt ra.
Đồng thời, có chế tài để buộc các trường phải công khai minh bạch các tiêu chuẩn đầuvào trên mọi phương tiện truyền thông - chứ không phải công khai với Bộ. Nếu chỉ côngkhai với Bộ sẽ dẫn đến xin - cho như lâu nay.
Và Bộ phải kiểm soát chặt chỉ tiêu các trường đăng ký và được Bộ duyệt. Tất cảnhững việc đó nằm trong tầm tay của Bộ.
- Cảm ơn ông!
- Kiều Oanh (thực hiện)
'Kỳ thi chung là dịch vụ công ích'
-
- Sáng nay, nhiều phụ huynhdọn đồ đến trường thi, túc trực ngoài cổng, chờ con thixong môn cuối cùng để về quê luôn. Dưới đây là những hình ảnh ghi nhận tại TP.HCM.Mất 10 triệu khi đưa con đi thi, cha bị tâm thần" alt="'Khăn gói quả mướp' chốn trường thi"> 'Khăn gói quả mướp' chốn trường thi
-
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
-
"Hay để anh đưa Tơ về cho biết nhà luôn?", Tố nói. Tơ ngại ngùng đáp: "Dạ thôi. Anh đưa em về lại mất công quay lại, để khi khác ạ. Anh đứng bán hàng giúp em cả ngày cũng mệt, anh vào nghỉ sớm đi ạ".
Thấy Tơ từ chối, Tố nóng lòng kéo cô lại. Tơ ngại ngùng thơm má Tố khiến anh rung động.
Ở một diễn biến khác, ông Công (NSND Quốc Trị) bày tỏ sự vui mừng khi thấy mối quan hệ giữa Tố và Tơ tiến triển tốt.
"Nó mời mày về quê tức là nó ưng lắm rồi đấy. Con đúng là người đàn ông trưởng thành, chu đáo. Con lấy vợ bố mới ăn ngon ngủ yên được", ông Công nói với con trai.
"Con đề nghị nên cô ấy đồng ý rồi. Con trông như thế này lại một đời vợ, chắc gì nhà người ta đã đồng ý", Tố nói với bố.
Ông Công động viên con trai: "Một đời vợ thì sao? Con không vướng víu con cái gì cả, lại đẹp trai, vạm vỡ, chỉ tội hơi cục cằn. Nhưng gia đình mình cơ bản, đàng hoàng tử tế, chê vào đâu được".
Cũng trong tập này, Danh (Anh Vũ) muốn chèo kéo bạn thân góp vốn kinh doanh cùng mình để lấy tiền chơi chứng khoán. Nhưng khi 'con mồi' sắp cắn câu thì Tuyết (Kiều My) - vợ Danh gọi điện bóc mẽ chồng khiến sự việc bị bại lộ.
Liệu, chuyện tình cảm giữa Tố và Tơ có được thuận lợi?, diễn biến chi tiết tập 9 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 2/2, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 8: Vợ chồng Danh sắp vỡ nợ?Trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 8, vợ chồng Danh cãi nhau giữa đường vì bán xe cũng không đủ trả nợ." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9: Tố">
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9: Tố