Nhận định

“Hậu duệ mặt trời” tập 1+2: Song Luân phải lòng Khả Ngân, Cao Thái Hà khóc vì Hữu Vi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-21 08:43:08 我要评论(0)

 - Trong hai tập đầu tiên lên sóng, hai cặp tình nhân của phim là Duy Kiên (Song Luân) - Hoài Phương bảng xếp hạng bóng đá v-league việt nambảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam、、

 - Trong hai tập đầu tiên lên sóng,ậuduệmặttrờitậpSongLuânphảilòngKhảNgânCaoTháiHàkhócvìHữbảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam hai cặp tình nhân của phim là Duy Kiên (Song Luân) - Hoài Phương (Khả Ngân) và Bảo Huy (Hữu Vi) - Minh Ngọc (Cao Thái Hà) đã hé lộ với những mối quan hệ chồng chéo.

Khả Ngân khóc thét khi ô tô sắp lao xuống vực trong 'Hậu duệ mặt trời'

Mỹ nam 'Hậu duệ mặt trời' tiết lộ từng yêu thầm Song Hye Kyo

Được làm lại từ bom tấn truyền hình của Hàn Quốc, “Hậu duệ mặt trời” được khán giả nước nhà mong đợi ngay từ lúc công bố dàn diễn viên cũng như tạo hình. Trong hai tập đầu tiên vừa lên sóng, những tuyến nhân vật cũng như bối cảnh của loạt phim đã được hé lộ.

Song Luân và Hữu Vi biểu diễn những pha võ thuật đẹp mắt

Trong tập đầu tiên, một chiến tàu nước ngoài với 10 con tin, trong đó có 5 con tin người Việt bị bọn hải tặc tấn công và đòi tiền chuộc. Để tránh làm tổn thương người dân vô tội, đội đặc nhiệm do đại úy Duy Kiên (Song Luân) được lệnh giải cứu ngay trong đêm.

Anh cùng người đồng đội Bảo Huy (Hữu Vi) dễ dàng hạ gục kẻ thù và giải cứu con tin bằng loạt hành động đẹp mắt. Tuy nhiên, Duy Kiên cũng vô tình bị thương trong lúc thi hành nhiệm vụ. Ngoài ra, đội đặc nhiệm NH1 còn đụng độ với nhóm hải quân nước ngoài do thượng úy Mark (Liên Bỉnh Phát) chỉ huy. 

{ keywords}
Duy Kiên có màn đụng độ với Mark do Liên Bỉnh Phát thủ vai.

 Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, Duy Kiên và Bảo Huy được hưởng kỳ nghỉ phép. Trong lúc đang chơi ở trung tâm thương mại, cả hai ra tay ngăn cản một vụ trộm và khiến tên trộm bị thương. Trong lúc đưa vào bệnh viện, tên trộm nhanh tay lấy mất điện thoại của Bảo Duy.

Hé lộ những mối quan hệ chồng chéo

{ keywords}
Mối quan hệ chồng chéo giữa 4 nhân vật được hé lộ.

Trong lúc tên trộm giữ chiếc điện thoại thì Minh Ngọc – người yêu của Bảo Huy – gọi đến và tưởng lầm anh chàng mới là người bị thương phải đưa vào bệnh viện. Khi đến đây, cô gặp lại người bạn cũ là nữ bác sĩ Hoài Phương (Khả Ngâ).

Trong khi đó, Bảo Huy và Duy Kiên cũng chạy đến bệnh viện để lấy lại chiếc điện thoại. Tưởng nhầm hai người là chủ nợ của tên trộm, Hoài Phương đã đuổi họ ra ngoài. Nhờ sự có mặt của Minh Ngọc mà cả hai mới chứng minh được thân phận quân nhân cũng như lấy lại điện thoại.

{ keywords}
Duy Kiên phải lòng nàng bác sĩ cá tính Hoài Phương.

 Trong lúc chạm mặt, Duy Kiên đã bị ấn tượng bởi vẻ ngoài xinh xắn cùng cá tính mạnh mẽ của nữ bác sĩ. Anh chàng lập tức bị trúng tiếng sét ái tình. Tranh thủ viết thương từ lúc thi hành nhiệm vụ, viên đại úy nhờ Hoài Phương băng bó và tranh thủ lấy lòng cô nàng bằng việc liên tục đến bệnh viện.

{ keywords}
Chuyện tình ngang trái của Bảo Huy và Minh Ngọc.

Trong khi đó, chuyện tình của Minh Ngọc khi Bảo Huy thú nhận rằng cha của cô – vốn là một trung tướng – bắt anh phải rời xa người yêu. Dấu ấn trong hai tập đầu tiên thuộc về Cao Thái Hà khi cô có một trường đoạn diễn xuất nội tâm ấn tượng. Từ lo lắng khi tưởng người yêu bị nạn cho tới giận hờn rồi đau khổ đều được thể hiện một cách rõ nét.

Thu Phong

 

Sau ồn ào hủy vai diễn Hậu Duệ Mặt Trời phút chót, Nhã Phương lần đầu phát ngôn

Sau ồn ào hủy vai diễn Hậu Duệ Mặt Trời phút chót, Nhã Phương lần đầu phát ngôn

Sau nhiều chuyện không vui xảy ra, Nhã Phương chọn cách "ở ẩn" và hàn gắn lại mối quan hệ với Trường Giang.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phụ huynh Trường Mầm non Cương Gián (huyện Nghi Xuân) bức xúc vì mới vào năm học, nhà trường đã yêu cầu mỗi học sinh phải đóng “cứng” 1 triệu đồng và các khoản phụ thu khác. Cụ thể, 700.000 đồng tiền lát sân cỏ nhân tạo, trồng cây…, 200.000 đồng quỹ lớp, 100.000 đồng quỹ trường.

{keywords}
Trường Mầm non Cương Gián thu cào bằng mỗi em 1 triệu đồng

Chị H.T., phụ huynh có con theo học lớp 5 tuổi cho hay: “Tôi phải đóng cứng 1 triệu đồng. Ngoài ra thu mỗi em từ 300 đến 500 ngàn đồng tiền đồ dùng bán trú và sách vở”.

“Ngôi trường này có tới 630 học sinh, như vậy quỹ trường một năm sẽ là 63 triệu đồng và tôi không biết nhà trường thu quỹ này để làm gì. Nói là tự nguyện nhưng phụ huynh nào cũng phải đóng và không có hóa đơn”, chị H.T. nói.

Sợ không ai nộp cho đồng nào để xây dựng phòng học

Bà Phan Thị Mạnh, Hiệu trưởng Trường Mầm non Cương Gián cho biết, trường có 630 học sinh. Họp phụ huynh, trường đã đề ra mỗi em đóng 1 triệu đồng nhưng bằng hình thức tự nguyện, không cào bằng.

“Chi hội trưởng thu từ phụ huynh, nạp về thu quỹ của ban đại diện rồi từ đó hai bên cùng kết hợp làm các hạng mục”.

Tuy nhiên, bà Mạnh cho rằng, những khoản này hội trưởng phụ huynh từng lớp chịu trách nhiệm thu tiền chứ nhà trường và giáo viên không thu.

Sau khi PV đưa ra bằng chứng việc phụ huynh phản ánh việc thu tiền ép buộc là có cơ sở thì bà Mạnh thừa nhận sai.

“Khi làm thì ít nhiều cũng có sai phạm vì văn bản hướng dẫn mới ra. Sai ở đây là ở chỗ đã cào bằng. Tôi cũng biết sai chỗ này nhưng thực tế giờ mà không cào bằng thì không ai nộp cho đồng nào để hỗ trợ xây dựng phòng học”.

Thắc mắc về khoản quỹ trường mỗi em đóng 100 ngàn đồng, tương đương với 63 triệu đồng/năm. Lãnh đạo Trường Mầm non Cương Gián cho biết, 630 học sinh nhưng có 30 em học sinh khó khăn không đóng.

{keywords}
Một phụ huynh phản ánh các khoản thu cao tại trường cấp 3 Nghi Xuân

Trong khi đó, phụ huynh của Trường THPT Nghi Xuân không hài lòng về các khoản thu đầu năm học.

Một phụ huynh lớp 10 phản ánh họ đã phải đóng hơn 3,8 triệu đồng. Trong đó, xã hội hóa 1 triệu; học phí 360 ngàn; quỹ lớp 300 ngàn, bảo hiểm thân thể 100 ngàn; quỹ trường 100 ngàn; quỹ hội 400 ngàn; sổ liên lạc 60 ngàn; hội chữ thập đỏ 27 ngàn; giấy vệ sinh và nước 80 ngàn; quỹ đoàn 145 ngàn; máy chiếu 300 ngàn; học thêm 1 triệu đồng.

Bà Nguyễn Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THPT Nghi Xuân cho hay, năm học này nhà trường vận động tài trợ 1.045.000.000 đồng. Tuy nhiên, huyện Nghi Xuân đề xuất cho thu 964 triệu đồng.

“Tôi phổ biển với đại diện cha mẹ phụ huynh vận đồng tự nguyện, không cào bằng. Còn việc thu tiền như thế nào là do phía phụ huynh họ thu. Nếu lớp nào giáo viên không nắm vững mà có quy định khác với trường, tôi sẽ mời phụ huynh họp để nghe phản ánh đầy đủ”, bà Yến nói.

Tại huyện Vũ Quang, một phụ huynh lớp 3 của Trường Tiểu học Ân Phú cho biết, mới đây họ phải đóng hơn 3 triệu đồng theo yêu cầu của nhà trường nhưng vẫn còn một số khoản thiếu.

“Tôi phải đóng 900 ngàn đồng tiền xây dựng; 700 ngàn đồng tiền học buổi 2; 300 ngàn đồng tiền hoạt động trải nghiệm và sáng tạo; quỹ lớp 100 ngàn đồng, quỹ đội 50 ngàn đồng… Nhưng khi thu tiền không có biên lai hóa đơn gì cả. Phụ huynh nông thôn mà phải đóng cao như vậy thực sự rất xót”, chị P.T.N nói.

{keywords}
Biên bản họp phụ huynh và các mục vận động đầu năm của Trường tiểu học Ân Phú

Bà Nguyễn Thị Hồng Thảo, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ân Phú cho biết, trường vận động trên tinh thần tự nguyện, cơ sở vật chất vận động từ 450.000 đến 1 triệu đồng.

“Nói nộp 1 triệu đồng là nhiều nhưng thực tế không nhiều bởi trường chỉ có 108 học sinh, học sinh ít nên nhà trường xin ý kiến của xã thu 103 triệu đồng để tu sửa cơ sở vật chất đầu năm học mới. Do học sinh ít quá nên phải thu như vậy. Còn nếu phụ huynh phản ánh thì tôi sẽ trả lại tiền. Việc thu không có hóa đơn vì các phụ huynh đến đóng không đúng thời gian, địa điểm cụ thể nên không làm được”, bà Thảo nói.

Cũng theo bà Thảo, năm nay UBND xã Ân Phú vận động xây dựng cơ sở vật chất của trường với kinh phí hơn 2 tỷ đồng. Trong biên bản họp phụ huynh ngày 10/9, có mục cải tạo nhà bảo vệ, nhà vệ sinh lên tới 900 triệu đồng, khoản này phụ huynh cho rằng quá cao so với thực tế.

Bà Thảo cho hay, khoản này do UBND xã Ân Phú chịu trách nhiệm vận động và xây dựng, chứ nhà trường không thực hiện những mục này.

Thiện Lương

Mới đầu năm học, rình rập chục khoản thu

Mới đầu năm học, rình rập chục khoản thu

Mặc dù đã được hướng dẫn thu các khoản theo quy định, nhưng Trường THCS Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn thu cả chục khoản ngoài quy định.

" alt="Trường 'mượn' hội phụ huynh để thu tiền... phụ huynh" width="90" height="59"/>

Trường 'mượn' hội phụ huynh để thu tiền... phụ huynh

Nói về tình hình thẩm định sách giáo khoa lớp 1 theo Chương trình phổ thông mới, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ đã tiếp nhận các bản mẫu sách giáo khoa từ 3 đơn vị đề nghị thẩm định, gồm Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

Qua quá trình rà soát, kiểm tra và đối chiếu với quy định tại Thông tư số 33, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận các bộ sách được đề nghị thẩm định đối với 9 môn học ở lớp 1 với 49 bản thảo.

Cụ thể, môn Tiếng Việt: 6 bản thảo; môn Toán: 6 bản thảo; môn Đạo Đức: 6 bản thảo; môn Tự nhiên-Xã hội: 5 bản thảo; môn Giáo dục Thể chất: 4 bản thảo; môn Nghệ thuật (Âm nhạc): 5 bản thảo; môn Nghệ thuật (Mĩ thuật): 5 bản thảo; Hoạt động trải nghiệm: 6 bản thảo; môn Tiếng Anh: 6 bản thảo.

{keywords}
Có 38 bản thảo SGK lớp 1 mới của 9 môn học đạt yêu cầu chờ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt. Ảnh minh họa.

Theo ông Tài, quy trình làm việc của Hội đồng thẩm định là mỗi thành viên nhận bản thảo sách giáo khoa từ ban tổ chức và nghiên cứu độc lập (15 ngày). Sau đó, Hội đồng làm việc tập trung để thảo luận (7 ngày gồm các nội dung: nghe tác giả báo cáo, thảo luận tập trung công khai về bản thảo sách giáo khoa, công bố kết quả trực tiếp cho tác giả để tác giả biết nội dung chi tiết đánh giá của Hội đồng để thảo luận tiếp thu và chỉnh sửa).

Hội đồng thẩm định SGK được thực hiện theo 2 vòng và kết luận ở 3 mức: Đạt; Đạt nhưng cần sửa chữa; Không đạt.

Đối với bản thảo được Hội đồng đánh giá là "Đạt nhưng cần sửa chữa" các tác giả chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng và đề nghị thẩm định vòng 2. Những bản thảo sách giáo khoa được đánh giá là "Không đạt" các tác giả có quyền chỉnh sửa theo góp ý đánh giá của Hội đồng để trình thẩm định lại.

Ông Tài cho biết, các Hội đồng đã tiến hành thẩm định qua 2 vòng và đạt được kết quả sơ bộ: Có 38/49 ở tất cả 9 môn học, bản thảo SGK của một số môn học/hoạt động giáo dục được đánh giá là "Đạt" và đề nghị Bộ trưởng xem xét phê duyệt.

Có 11/49 ở 6 môn học,  bản thảo sách giáo khoa của một số môn học/hoạt động giáo dục ở mức đánh giá “Không đạt”, cụ thể: môn Tiếng Việt: 1/6 bản thảo; môn Toán: 1/6 bản thảo; môn Giáo dục Thể chất: 3/4 bản thảo; Hoạt động trải nghiệm: 3/6 bản thảo; môn Tự nhiên - Xã hội: 2/5 bản thảo; môn Đạo Đức: 1/6 bản thảo.

Trong đó có những bản thảo, dù vòng 1 đã được yêu cầu sửa chữa nhưng sau thẩm định vòng 2 thì vẫn được đánh giá Không đạt.  

Theo ông Tài, kế hoạch thẩm định đang thực hiện đảm bảo đúng tiến độ và đúng quy định. Dự kiến trong tháng 10 này, Bộ GD-ĐT sẽ công bố kết quả thẩm định của các Hội đồng để các địa phương lựa chọn SGK theo đúng thẩm quyền.Sau khi tiếp nhận biên bản từ các hội đồng, Bộ GD-ĐT cũng đã thông báo kết quả thẩm định đến các đơn vị đề nghị thẩm định (các nhà xuất bản): “Đối với những bộ sách được đánh giá ở mức "Không đạt", hướng dẫn các tổ chức, cá nhân nếu có nguyện vọng tiếp tục biên soạn sách giáo khoa thì bản mẫu sách giáo khoa phải được xây dựng lại để tổ chức thẩm định, như thẩm định lần đầu”.

“Kết quả thẩm định vừa qua cho thấy, nhiều bản mẫu sách giáo khoa được các tác giả xây dựng công phu, cẩn thận, tâm huyết trên cơ sở tuân thủ định hướng đổi mới của chương trình. Đặc biệt có nhiều tác giả tuổi cao, sức khỏe đã yếu nhưng với tinh thần chăm lo cho thế hệ trẻ, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đã nghiên cứu và biên soạn các bản thảo sách giáo khoa theo chương trình mới. Nhiều bản mẫu sách giáo khoa có quan điểm biên soạn riêng, cấu trúc sách mới, hiện đại, tiếp cận với cách biên soạn sách của các nước tiên tiến trên thế giới nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với điều kiện nhà trường và học sinh tiểu học Việt Nam; bảo đảm tính “mở”, linh hoạt, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo”, ông Tài nói.

Bên cạnh những bản mẫu sách giáo khoa được xếp loại “Đạt nhưng cần sửa chữa”, có những bản mẫu sách giáo khoa được xếp loại “Không Đạt” do chưa đáp ứng được các quy định của Chương trình giáo dục phổ thông mới (theo Thông tư số 32) và các quy định tại Thông tư số 33. Hầu hết đơn vị đề nghị thẩm định có bản mẫu sách giáo khoa xếp loại “Không Đạt” đều có nguyện vọng và gửi đơn đề nghị về Bộ để được tiếp tục chỉnh sửa, biên soạn lại để tiếp tục trình thẩm định.  

Thanh Hùng

Lý do sách Đạo đức của GS Hồ Ngọc Đại cũng bị loại

Lý do sách Đạo đức của GS Hồ Ngọc Đại cũng bị loại

- Theo kết luận của Hội đồng thẩm định SGK, không chỉ Toán và Tiếng Việt mà sách Đạo đức Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại cũng bị đánh giá Không đạt.  

" alt="Có 38 bản thảo SGK lớp 1 mới của 9 môn học đạt yêu cầu chờ Bộ trưởng phê duyệt" width="90" height="59"/>

Có 38 bản thảo SGK lớp 1 mới của 9 môn học đạt yêu cầu chờ Bộ trưởng phê duyệt