Ngoại Hạng Anh

Nga vây Mỹ bằng tàu ngầm hạt nhân không người lái?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-15 09:05:14 我要评论(0)

Vào những năm 1950,âyMỹbằngtàungầmhạtnhânkhôngngườilátin tuc 24 viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từngtin tuc 24tin tuc 24、、

Vào những năm 1950,âyMỹbằngtàungầmhạtnhânkhôngngườilátin tuc 24 viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từng đề nghị lãnh đạo Liên Xô khi đó triển khai hàng chục đầu đạn hạt nhân siêu mạnh dọc biên giớibiển của Mỹ.

IS hoảng loạn vì Nga 'nói ít, làm nhiều'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}
Thầy Trắc khi còn công tác tại Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Giảng Võ Confession

Cùng ngày, trang này tiếp tục đưa tin lễ viếng thầy Trắc sẽ diễn ra vào trưa ngày 24/12. Sau những dòng thông báo tin buồn, rất nhiều học sinh và cựu học sinh của Trường THCS Giảng Võ đã bày tỏ sự thương tiếc và gửi lời chia buồn với gia đình thầy Trắc. Những kỷ niệm về thầy giám thị nghiêm khắc của trường ùa về trong lòng các em học sinh.

“Nhớ hồi trước có lần ném bóng nước, thầy bắt. Năm lớp 9, lần đầu tiên được ngồi phòng giám thị, với thầy. Hồi ý chỉ thấy sợ lắm. Giờ mới biết, đấy là vinh dự..” – một nam sinh chia sẻ kỷ niệm của mình. “Suốt ngày trốn xếp hàng đầu giờ với giờ ra chơi ở trên lớp đánh bài, không biết bao nhiêu lần bị thầy với thầy Quân đi tìm bắt lên phòng giám thị, chui cả vào nhà vệ sinh nhưng thầy hiền lắm. Chỉ cần nghiêm túc và nghe lời thôi. Yên nghỉ thầy nhé !!!..” – một cựu học trò khác thốt lên.

{keywords}
Những dòng chia sẻ, bày tỏ sự đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của thầy giám thị đáng kính

Một giáo viên đang công tác tại trường cũng chia sẻ những cảm xúc của mình khi nghe tin: “Thật bất ngờ khi vừa bước chân vào phòng Hội đồng , nghe một chị đồng nghiệp báo tin buồn: Thầy Trắc đã mất! Mình thấy hụt hẫng quá. Dù Thầy đã nghỉ hưu nhưng cứ thỉnh thoảng gặp thầy đến thăm trường là cũng có cảm giác yên tâm về sức khoẻ của thầy . Thế mà nhanh quá. Vĩnh biệt Thây!”

Rất nhiều cựu học sinh đã nhắc lại câu nói “kinh điển” của thầy giáo già mỗi lần thầy nhắc nhở: “"Khi vào đến sân trường là trang phục đã phải nghiêm chỉnh rồi...."

Lễ viếng Thầy Trắc sẽ bắt đầu từ 11h-12h30 thứ 5(24/12) tại nhà tang lễ bệnh viện 354, phố Đội Nhân.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Học sinh Giảng Võ đau buồn trước tin thầy giám thị nghiêm khắc qua đời" width="90" height="59"/>

Học sinh Giảng Võ đau buồn trước tin thầy giám thị nghiêm khắc qua đời

son tung mtp 2 1565663544.jpg
Trong tour xuyên Việt năm 2019, Sơn Tùng M-TP chọn trang phục trắng thuộc bộ sưu tập Thu Đông 2019 của Louis Vuitton gồm: áo 3.350 USD (khoảng 78 triệu đồng) dập họa tiết monogram đặc trưng của hãng mốt Pháp, quần jeans 765 USD (khoảng 17,8 triệu đồng), kính và thắt lưng đồng bộ.
Anh Sơn Tung 7.jpg
Tại sự kiện giao lưu với người hâm mộ, Sơn Tùng M-TP chọn mặc áo thun, quần túi hộp của Fear Of God và ba lô Gucci 3.590 USD (khoảng 83,4 triệu đồng).
Anh Sơn Tung 9.jpg

Chàng ca sĩ sinh năm 1994 chi bạo tay cho chiếc đồng hồ Hublot có giá 700 triệu đồng được anh đeo trong MV "Chạy ngay đi" để tăng thêm phần chỉn chu cho phong cách quý ông. Đi kèm là trang phục thuộc các nhãn hiệu đình đám như Saint Laurent, Burberry, Gucci, Rick Owen, Versace...

Anh Son Tung 14.jpg

Sơn Tùng M-TP ngày càng chịu chi hơn cho trang phục. Những bộ cánh anh diện thường đến từ hãng thời trang nổi tiếng thế giới, đặc biệt là Gucci.

Anh Son Tung 15.jpg
Xuất hiện tại Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam, Sơn Tùng M-TP lựa chọn thiết kế từ thương hiệu Calvin Klein.
Anh Sơn Tung 16.jpg

Chọn chiếc áo khoác nạm đá cầu kỳ của Lý Giám Tiền, Sơn Tùng M-TP kết hợp cùng thắt lưng 450 USD (khoảng 10 triệu đồng) cùng bốt da giá hơn 1.200 USD (khoảng 27 triệu đồng).

Anh Sơn Tung 17.jpg

Chiếc blazer nằm trong bộ sưu tập Thu Đông 2016 của nhà mốt Pháp bán với giá 9.500 USD (hơn 205 triệu đồng) được Sơn Tùng M-TP cập nhật trong tủ đồ diễn. Thiết kế này được sản xuất với số lượng giới hạn.

Anh ST moi.png
 Trong sự kiện âm nhạc diễn ra tại Cần Thơ năm 2021, Sơn Tùng xuất hiện bảnh bao với những phụ kiện hàng hiệu đắt tiền. Đôi khuyên tai ngọc trai của Chanel có giá khoảng 154 triệu đồng, kính của Celine có giá 7 triệu đồng.
son tung m tp dai gia hang hieu ngam cua showbiz viet 1618912727 1.jpg
Điểm nhấn đắt giá nhất là chiếc đồng hồ Rolex Air-King có giá hơn 400 triệu đồng.
Anh 20 moi.png
Trong một bức ảnh đời thường, nam ca sĩ cũng không quên khoe khéo mình là một tín đồ hàng hiệu với balo của Louis Vuitton trị giá gần 90 triệu đồng, mũ và giày đồng thương hiệu giá khoảng 55 triệu đồng cùng chiếc vòng tay “nhỏ nhưng có võ” xấp xỉ 40 triệu đồng.
Bộ sưu tập.png
Mũ và giày của nam ca sĩ đều là những nhãn hàng đình đám của làng thời trang thế giới.
Son Tung M TP giau co nao khi toan dung hang hieu tien ty va sieu xe sang trong hay trao cho anh son tung mtp 5 1562132461 width660height752.jpg
Tủ đồ hiệu của Sơn Tùng M-TP tại nhà riêng cùng nhiều phụ kiện đắt giá.
Ao khoac do.jpg
Sơn Tùng M-TP có niềm đam mê bất tận với những bộ cánh hàng hiệu. Ngoài sự nghiệp âm nhạc, anh còn được khen ngợi về phong cách thời trang độc đáo, đa dạng và style chất chơi, tốn kém. Chiếc áo khoác Burbery trong ảnh của nam ca sĩ có giá khoảng 50 triệu đồng.
Sơn Tùng M-TP - "Chúng ta của tương lai"

Thiên Di(tổng hợp)

Ảnh: FBNV, Internet

Thú cưng 'sống vương giả' của Sơn Tùng M-TP và Gil Lê khiến fan phát cuồngSơn Tùng M-TP và Gil Lê cho biết, việc dành thời gian chăm sóc thú cưng không chỉ giúp xả stress sau giờ làm việc căng thẳng, mà còn có thêm một người bạn thân thiết." alt="Bóc giá những bộ cánh hàng hiệu cực 'chất' của Sơn Tùng M" width="90" height="59"/>

Bóc giá những bộ cánh hàng hiệu cực 'chất' của Sơn Tùng M

Ngày 31/8/1972, thầy giáo trẻ Nguyễn Văn Ngai được Trưởng ty giáo dục tỉnh Gia Định (nay là TP.HCM) có quyết định (ngày đó gọi là "sự vụ lệnh”) phân công nhận nhiệm vụ giảng dạy môn Toán ở Trường trung học Nhất Linh, huyện Hóc Môn (Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu hiện nay).

{keywords}
Thầy giáo Nguyễn Văn Ngai ở năm học 1983-1984 (Ảnh: NVCC)

Thời điểm đó, do trường ít giờ dạy Toán nên trong học kỳ 1 (đệ nhất lục cá nguyệt), ông được phân công dạy 8 tiết Toán và 8 tiết Sử Địa (lúc bấy giờ Sử Địa là một môn chung). Tới học kỳ 2 (đệ nhị lục cá nguyệt), ông mới được phân công dạy mỗi môn Toán cho đến ngày giải phóng.

Sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, nền giáo dục miền Nam được tiếp quản. Khoảng một tuần sau đó, Sở GD-ĐT TP.HCM có quyết định đổi tên Trường Trung học Nhất Linh thành Trường cấp 2,3 Nguyễn Hữu Cầu và thành lập Ban điều hành lâm thời.

Ông Ngai được phân công làm Trưởng ban, sau đó làm hiệu phó, tới 19 năm.

Cả hai vợ chồng đều là nhà giáo. Tất cả cuộc sống 3 người-  hai vợ chồng và 1 con nhỏ dựa vào lương hàng tháng, không có thu khác (trừ phụ cấp nuôi con đến tuổi 18). Mức lương dành tuy không quá lớn nhưng đảm bảo được cuộc sống tối thiểu. Một người đi dạy học có thể nuôi vợ (ở nhà làm nội trợ, chăm con nhỏ) và ít nhất là 2 con còn đi học.

{keywords}
Thầy Ngai lúc này là Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu. Bên phải là Nguyễn Vĩnh Nghiệp, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM (Ảnh: NVCC)

Tuy nhiên, thời gian đầu sau giải phóng, đời sống của số đông giáo viên có nhiều khó khăn so với trước đó. Đặc biệt khi nhà nước đổi tiền lương bình quân chỉ còn khoảng 40 đến 50 đồng/người/tháng. Mỗi người được tiêu 13 kg gạo/tháng nhưng không đủ ăn nên phải độn thêm mì sợi, bột mì, bo bo, khoai củ. Lúc này, nhiều giáo viên dao động.

Dẫu vậy, hoạt động giảng dạy, học tập trong nhà trường nhanh chóng vào nề nếp. Ngoài giảng dạy, giáo viên còn hướng dẫn học sinh lao động sản xuất. Các nhà giáo mượn đất sau vụ mùa chính của nông dân để đào giếng, trồng đầu bắp, đậu phộng, bo bo, hoa màu. 

Cuộc chuyển giao giáo dục

Là người chứng kiến cuộc chuyển giao giáo dục lúc đó, ông Ngai nhìn nhận mọi việc diễn ra thuận lợi.

Lúc này các cơ sở vật chất, trường lớp đất đai của trường công lập và trường tư thục bàn giao cho cách mạng khá thuận lợi. Những trường lớp thuộc quyền sở hữu của các tôn giáo cũng được những tổ chức này bàn giao cho ngành giáo dục từng địa phương quản lý. 

Việc lớn nhất của ngành là thay sách giáo khoa (SGK). Toàn bộ sách dùng trước ngày 30/4 ở miền Nam được thay bằng sách soạn riêng theo hệ phổ thông 12 năm. Đây là một điều mới mẻ vì lúc này miền Bắc vẫn còn sử dụng SGK theo hệ phổ thông 10 năm.

{keywords}
Ông Ngai đang trao đổi với ông Đoàn Trãi, bộ đội chuyển ngành, phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu (Ảnh: NVCC)

Trong ký ức, ông Ngai nhớ dù thay sách nhưng những nội dung giáo dục đạo đức làm người như lễ phép, kính trọng người lớn, hòa nhã với bạn, ngoan hiền, siêng năng, chăm chỉ, yêu quê hương, yêu tổ quốc…vẫn được chú trọng ở cả hai nền giáo dục trước và sau 1975 tại miền Nam.

“Điều khác biệt là giáo dục miền Nam trước giải phóng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp được dạy cho học sinh với nội dung, liều lượng, ngôn từ phù hợp với từng cấp lớp, lứa tuổi. Đặc biệt việc dạy được lồng ghép thông qua sinh hoạt, kể chuyện, trong nội dung từng bài trong sách giáo khoa,…. Ở cấp tiểu học, gần như tiết học, môn học nào giáo viên cũng lồng ghép việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo từng mức độ, liều lượng phù hợp” – ông Ngai kể.

Cũng theo ông, nội dung giáo dục về đạo đức làm người của miền Nam sau ngày giải phóng và của cả nước hiện nay rất coi trọng các phẩm chất tốt đẹp nhưng nội dung giảng dạy được phân cho từng khối lớp, lứa tuổi nên có chỗ chưa thật sự phù hợp.

Nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng cả 2 nền giáo dục đều coi trọng việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh, đặc biệt là cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông. Do cách làm khác nhau dẫn đến kết quả mang lại có độ chênh nhất định.

{keywords}
Nững người đồng nghiệp ở Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu

Thời nào thì nguyên lý giáo dục kết hợp với 3 môi trường “nhà trường, gia đình, xã hội” cũng đều được chú trọng. Trước đây, các nội dung và phương pháp giáo dục thích hợp hơn gia đình hơn, do quan tâm giáo dục lễ, nghĩa, đạo lý cho con cháu từ lúc còn bé.

Hòa hợp nhân sự

Cùng với việc sắp xếp cơ sở vật chất, thay sách giáo khoa, việc sắp xếp nhân sự ở từng trường học ở miền Nam cũng được tiến hành.

Lúc này, dưới sự lãnh đạo của Ban Quân quản (lãnh đạo thành phố) sắp xếp lại tổ chức mà bước đầu thành lập Ban điều hành lâm thời của từng trường. Những người trong ban lâm thời thường là cán bộ tập kết, cán bộ đi B, con em gia đình cách mạng hay người tại chỗ có lý lịch trong sạch, rõ ràng.

Chỉ 5 tháng sau ngày giải phóng, Ban điều hành lâm thời tất cả các trường cấp 2, 3 đều được giải thể để thay thế bởi Ban Giám hiệu với đa số hiệu trưởng là người được miền Bắc chi viện.

Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu chỉ giữ lại ông Ngai tham gia tiếp với vai trò hiệu phó. 4 thầy cô trước đó trong Ban điều hành lâm thời được phân công về dạy lớp trở lại. Còn hiệu trưởng là người được "chi viện" từ Hà Nội.

{keywords}
Ông Ngai là phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM tham dự một hội nghị (Ảnh: NVCC)

Các trường đều sử dụng lại các giáo viên tại chỗ còn gọi là "giáo viên lưu dung". Ngoài ra cũng tăng cường thêm giáo viên là người tập kết, người đi B, bộ đội chuyển ngành sau khi qua khóa đào tạo ở trường sư phạm và được bổ sung nhiều giáo viên trẻ mới ra trường sau giải phóng.

Dù khó khăn nhưng theo ông Ngai đánh giá việc quan hệ, hợp tác trong công việc giữa các nguồn giáo viên khá ổn. Tuy nhiên ở vài nơi, dù không phổ biến chỉ mang tính cá biệt vẫn còn có sự phân biệt.

Giáo viên bước sang thời kỳ mới đều học tập chính trị để hiểu về Bác Hồ, về Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng. 

“Thời gian đầu, các giáo viên các môn tự nhiên khá thuận lợi khi dạy theo SGK mới. Còn các giáo viên dạy các môn xã hội, đặc biệt là "giáo viên lưu dung" có gặp khó khăn hơn do quan điểm cách nhìn có thay đổi".

Theo ông Ngai, nhiệm vụ quan trọng và vẻ vang của giáo dục là góp phần tạo nên những con người hữu dụng.

Nhìn lại chặng đường đã qua, người thầy giáo già vẫn tâm niệm: Người làm giáo dục phải không ngừng phấn đấu vươn lên về mọi mặt để “thầy ra thầy”, từ đó đào tạo ra “trò ra trò”. Nhà nước, xã hội cần quan tâm cải tiến về chế độ, chính sách cho đội ngũ làm công tác giáo dục để họ sống được bằng tiền lương hàng tháng. 

Lê Huyền

Món quà bất ngờ dành cho những giáo viên ngỡ phải "ra đường" giữa mùa dịch

Món quà bất ngờ dành cho những giáo viên ngỡ phải "ra đường" giữa mùa dịch

 - Cô Trang bật khóc khi nhận được khoản tiền hỗ trợ 8,4 triệu đồng. Hơn 2 tháng nghỉ việc không lương, cũng có lúc cô nghĩ mình sẽ phải “ra đường” vì không đủ tiền thuê phòng trọ.

" alt="Ký ức chuyển giao giáo dục sau ngày 30/4 của vị phó giám đốc Sở" width="90" height="59"/>

Ký ức chuyển giao giáo dục sau ngày 30/4 của vị phó giám đốc Sở