Giải trí

Các CEO công nghệ quyền lực nhất thế giới nói gì về lệnh cấm nhập cảnh của Donald Trump?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-15 09:15:36 我要评论(0)

Ông Trump đã ký ban hành sắc lệnh cấm người tị nạn tới nhập cảnh vào Mỹ trong 120 ngày và ngăn khôngnewcastlenewcastle、、

Ông Trump đã ký ban hành sắc lệnh cấm người tị nạn tới nhập cảnh vào Mỹ trong 120 ngày và ngăn không cho công dân từ Iraq,ácCEOcôngnghệquyềnlựcnhấtthếgiớinóigìvềlệnhcấmnhậpcảnhcủnewcastle Iran, Sudan, Libya, Somalia và Yemen vào Mỹ trong 90  ngày.

Trong cuối tuần qua, CEO các hãng như Google, Apple, Facebook đều bày tỏ lập trường đối lập với sắc lệnh của ông Trump. Một vài công ty, chẳng hạn như dịch vụ chia sẻ xe Lyft, đã thực hiện các khoản quyên góp lớn cho tổ chức The American Civil Liberties Union vì những hành động của họ nhằm thách thức ông Trump.

Dưới đây là tổng hợp các phát ngôn của những người đứng đầu giới công nghệ về chính sách nhập cư của ông Trump:

CEO Facebook Mark Zuckerberg

“Giống như nhiều người trong các bạn, tôi lo lắng về tác động của sắc lệnh gần đây được ký bởi ông Donald Trump”, Zuckerberg viết trong một bài đăng trên Facebook hôm thứ Sáu vừa qua.

CEO Google Sundar Pichai

Thủ lĩnh Google chỉ trích lệnh cấm nhập cảnh của tân Tổng thống Mỹ và hối thúc các nhân vien bị ảnh hưởng quay trở lại Mỹ sớm nhất có thể. “Chúng tôi rất bối rối trước ảnh hưởng của sắc lệnh này và bất kỳ đề xuất nào có thể áp đặt hạn chế lên nhân viên Google cũng như gia đình họ, hoặc những gì tạo ra rào cản trong việc đưa các nhân tài về Mỹ”, ông Pichai viết trong email nội bộ. “Thật đau lòng khi nhìn thấy cái giá mà đồng nghiệp chúng ta phải trả vì lệnh cấm”.

Đồng sáng lập Google Sergey Brin

Nhà đồng sáng lập Google Sergey Brin được nhìn thấy trong đám đông biểu tình chống lệnh cấm nhập cảnh của ông Trump tại sân bay San Francisco ngày thứ Bẩy vừa qua. Theo Forbes, ông đã tham gia vì cũng là một người tị nạn.

Chủ tịch Microsoft President Brad Smith

Trong email nội bộ, Chủ tịch Microsoft Brad Smith cam kết hỗ trợ pháp lý miễn phí cho các nhân viên bị ảnh hưởng bởi sắc lệnh. “Chúng ta tin rằng luật nhập cư có thể và nên bảo vệ công chúng mà không làm tổn hại đến quyền tự do tôn giáo của họ”, ông viết.

CEO Microsof Satya Nadella, người sinh ra ở Ấn Độ, từng nói rằng ông nhìn thấy các tác động tích cực của nhập cư đến công ty, đến nước Mỹ và đến cả thế giới.

CEO Apple Tim Cook

Cook đã có phản ứng quyết liệt trước sắc lệnh của ông Trump trong email gửi tới nhân viên hôm thứ Bẩy. “Tôi nghe được nhiều người trong các bạn đang vô cùng lo ngại về sắc lệnh ban hành ngày hôm qua hạn chế nhập cảnh từ 7 quốc gia Hồi giáo. Tôi chia sẻ nỗi lo lắng của các bạn. Đây không phải chính sách chúng ta ủng hộ”. CEO Apple cho biết “táo khuyết” đã sẵn sàng hỗ trợ pháp lý cho nhân viên bị ảnh hưởng.

CEO Uber Travis Kalanick

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khi được hỏi điều gì là niềm tự hào của đời mình, Zhukov trả lời: “Niềm tự hào là ở chỗ: tôi bảo vệ được thủ đô nước nhà và đánh chiếm thủ đô kẻ địch”. Nhiều người không ưa Zhukov cho đây là biểu hiện của tính tự cao tự đại.

Người ta còn truyền nhau một giai thoại. Các tướng lĩnh ganh tỵ với vinh quang của Zhukov tố cáo “chủ nghĩa Bonapart” của ông, rằng Zhukov ví mình như Hoàng đế Napoleon. Nghe vậy, ông không hài lòng: “Sao lại ví ta với Napoleon? Napoleon bại trận còn ta thắng trận cơ mà”.

Cánh sỹ quan trẻ vốn khâm phục Zhukov, lại càng tán thưởng câu trả lời thông minh và quả là có phần thiếu khiêm tốn này. Trong khi đó, hố ngăn cách giữa Zhukov và các tướng lĩnh già ngày càng rộng, càng sâu hơn. Họ hẳn chưa quên chuyện cũ thời chiến tranh.

{keywords}
Nguyên soái Zhukov. Ảnh: TASS

Một sỹ quan Bộ tổng Tham mưu khi chuẩn bị kế hoạch tác chiến, để lấy lòng Zhukov, đã đề dưới chỗ phê chuẩn: “Phó tổng Tư lệnh Tối cao thứ nhất”. Tuy nhiên, khi duyệt kế hoạch, Zhukov nổi cáu: "Ta không phải là phó thứ nhất mà là phó duy nhất của đồng chí Stalin".

Tính độc đáo, gia trưởng cũng không bỏ quên Zhukov. Trong thời gian làm Tư lệnh Quân khu Odessa, Zhukov đã xung đột gay gắt với ban lãnh đạo địa phương, đến mức Bí thư Thứ nhất Tỉnh uỷ Odessa phải cầu cứu Moscow: “Hãy cứu chúng tôi khỏi nhà độc tài này”.

Không tham khảo ý kiến Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng Zhukov triệu hồi Tư lệnh quân đội Liên Xô tại Hungary Kazakov về nước và bổ nhiệm làm Tư lệnh quân khu.

Việc đến tai nhà lãnh đạo Hungary-Kadar, ông này liền đề nghị để Kazakov ở lại. Khi Ban Bí thư trao đổi ý kiến với Zhukov, ông cự nự: “Tôi đã ra lệnh thì các anh phải nghĩ đến việc giữ uy tín cho tôi, một Uỷ viên Đoàn Chủ tịch chứ”.

Sau này, Bí thư Trung ương Suslov đặt vấn đề: “Vậy Trung ương có quyền hỏi Zhukov, việc giữ uy tín cho Trung ương phải chăng không phải là trách nhiệm thiêng liêng của đồng chí ấy?".

Trong những ngày chiến tranh, Phó Tổng tư lệnh tối cao không bao giờ thay đổi quyết định hay mệnh lệnh của mình. Đến khi thời cuộc đổi thay, nhưng nguyên soái vẫn không muốn thay đổi thói quen của mình.

Một trong những cách lí giải khác cho việc Khrushev loại bỏ Zhukov là do sợ Zhukov tiếm quyền. Khrushev rất lo lắng về vụ việc thành lập trường đặc nhiệm trực thuộc Tổng cục Tình báo. Bộ trưởng Quốc phòng cần lính đặc nhiệm làm gì đây mà không cho Trung ương biết.

Các nhà nghiên cứu cho rằng, Zhukov thuộc vào dạng ít ỏi các tướng lĩnh mà chỉ xuất hiện vào thời điểm nguy cơ cực điểm của quốc gia. Họ sinh ra cho trận mạc. Nhưng dù thế nào, trong mắt nhân dân Nga, Zhukov vẫn là vị tướng thiên tài, lập những chiến công bất diệt.

Nguyên Phong

Chuyến đi định mệnh của nguyên soái nổi tiếng Liên Xô

Chuyến đi định mệnh của nguyên soái nổi tiếng Liên Xô

Đầu tháng 10/1957, Bộ trưởng Quốc phòng G. Zhukov được cử đi thăm Nam Tư, giúp ban lãnh đạo Liên Xô hàn gắn quan hệ với nhà lãnh đạo nước này B. Tito.

" alt="Sự lận đận chính trường của nguyên soái nổi tiếng Liên Xô" width="90" height="59"/>

Sự lận đận chính trường của nguyên soái nổi tiếng Liên Xô