Thế giới

TouchPad biến thành máy tính bảng Android?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-23 07:18:41 我要评论(0)

ICTnews - Một nhóm các nhà phát triển đang khởi động dự án đưa hệ điều hành Android vào các máy tínhtrực tiếp tennistrực tiếp tennis、、

HP-TouchPad-android.jpg

ICTnews - Một nhóm các nhà phát triển đang khởi động dự án đưa hệ điều hành Android vào các máy tính bảng HP TouchPad có tên gọi "TouchDroid".

Hãng HP tuyên bố ngừng sản xuất các thiết bị webOS hôm 19/8,ếnthànhmáytínhbảtrực tiếp tennis bao gồm cả HP TouchPad và đang tìm kiếm các lựa chọn mới cho webOS. TouchPad bản 16GB cũng giảm giá xuống còn 99 USD, và trở thành một trong những máy tính bảng rẻ nhất thị trường. Tuy vậy, người mua TouchPad vẫn phải đối mặt với rủi ro, vì hiện vẫn chưa rõ HP có tiếp tục phát triển hệ điều hành này hay không. Rủi ro này có thể bị xóa bỏ nếu TouchPad trở thành một máy tính bảng Android.

3 nhà phát triển và những người hỗ trợ khác đang khởi động dự án TouchDroid và có ý định đưa phiên bản Android Gingerbread vào các máy tính bảng của HP. Nhóm này làm việc với Gingerbread bởi Google chưa đưa ra mã gốc của Honeycomb, phiên bản Android cho máy tính bảng xuất hiện trên Motorola Xoom. Một khi Ice Cream Sandwich, phiên bản Android kế tiếp chính thức có mặt, họ sẽ tập trung vào bản này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kết quả khảo sát của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM. 

“Tuy nhiên, còn 2 lý do thuộc về cảm nhận chủ quan của phụ huynh đó là lo vắc xin gia hạn (19%), và sợ trẻ bị tác dụng phụ của vắc xin (13%)”, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết. 

Giám đốc Sở Y tế TP nhận định, khi biết được những lý do khiến phụ huynh chưa cho con đi tiêm vắc xin, ngành y tế sẽ cùng với nhà trường tiếp tục hướng đến những mục tiêu truyền thông cần điều chỉnh. 

Ông Thượng lưu ý, những phản ứng phụ khi tiêm vắc xin là hoàn toàn có thể xảy ra và hầu hết là triệu chứng nhẹ. Ngành y tế, nhà trường luôn chuẩn bị thật tốt để sẵn sàng phát hiện và xử trí kịp thời. 

Bên cạnh đó, vắc xin Covid-19 không có hạn sử dụng cố định. Do vắc xin được sử dụng khẩn cấp, nhà sản xuất sẽ lựa chọn hạn dùng mà trong khoảng thời gian nghiên cứu có dữ liệu đảm bảo được tính ổn định của vắc xin (với điều kiện bảo quản như hướng dẫn).

Khi có thêm thời gian và dữ liệu về tính ổn định của vắc xin, nhà sản xuất sẽ trình các cấp có thẩm quyền để được phép gia hạn sử dụng. 

“Điều này giúp tránh việc phải tiêu hủy các lọ vắc xin trong khi chất lượng vẫn được duy trì ổn định. Những lô vắc xin khi được phép gia hạn sử dụng đều đã được thẩm định là đảm bảo chất lượng trên toàn thế giới”, ông Thượng cho hay. 

Tính đến hết ngày 16/8, TP.HCM đã tiêm được 23.040.557 mũi (bao gồm 8.618.404 mũi 1; 7.671.530 mũi 2; 688.581 mũi bổ sung; 4.713.141 mũi nhắc lần 1; 1.348.901 mũi nhắc lần 2). Tuần qua, số trẻ mắc Covid-19 có triệu chứng, phải nhập viện tại TP cũng tăng lên. 

Trên phạm vi cả nước, ngày 17/8 có 3 ca tử vong vì Covid-19 sau thời gian dài con số này bằng 0. Các ca tử vong ghi nhận tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội và Quảng Ninh. 

Cả nước cần thêm 8,4 triệu liều vắc xin Covid-19Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế vừa thông tin tình hình cung ứng và triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19." alt="Phụ huynh TP.HCM chưa cho con tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Phụ huynh TP.HCM chưa cho con tiêm vắc xin Covid

Sáng ngày 27/11, tại thôn Tiền Phong (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) xảy ra một vụ cháy xưởng sản xuất bột cá gây thiệt hại lớn.

Vụ cháy được phát hiện vào khoảng 4h30 tại nhà xưởng sản xuất bột cá có diện tích 1.600m2 của Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Tam Phát.

Nhận được thông tin, chính quyền địa phương huy động phương tiện, lực lượng thuộc Phòng CS PCCC&CNCH, Công an tỉnh Quảng Bình khẩn trương tiếp cận hiện trường để tham gia chữa cháy. Tuy nhiên, do nhà xưởng chứa nhiều vật liệu dễ cháy nên công tác dập lửa gặp rất nhiều khó khăn.

Hiện trường vụ cháy xưởng sản xuất bột cá ở Quảng Bình. (Ảnh: BT)

Hiện trường vụ cháy xưởng sản xuất bột cá ở Quảng Bình. (Ảnh: BT)

Đến 8h30 phút, vụ cháy cơ bản đã được khống chế, tuy nhiên toàn bộ tài sản trong xưởng này gần như bị thiêu rụi. Theo thông tin từ đại diện Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Tam Phát, thời điểm xảy ra vụ cháy trong nhà xưởng có 1.200 tấn bột cá, 22.000 lít dầu cá, hai giàn máy sản xuất bột cá, cùng nhiều tài sản khác với tổng thiệt hại ước tính gần 100 tỷ đồng.

Cách đây ba hôm cũng xảy ra vụ cháy nhà xưởng trong khu công nghiệp tại Hải Phòng, nhiều tài sản bị thiêu rụi. Theo đó, lúc 23h31 ngày 23/11, Trung tâm 114, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH nhận được tin báo từ người dân về việc xảy ra vụ cháy tại Công ty Đông A (ở khu công nghiệp Tràng Duệ).

Ngay sau đó, 15 xe chữa cháy của các đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu vực 2, khu vực 5, khu vực 1, khu vực 6, Công an An Dương, Hồng Bàng, An Lão, Kiến An, các đội chữa cháy chuyên ngành Tràng Duệ, khu công nghiệp An Dương, khu công nghiệp Nomura... khẩn trương được huy động tới hiện trường.

 Bước đầu cơ quan chức năng xác định, diện tích đám cháy trên 1.000m2, chất cháy là linh kiện nhựa của máy giặt, nguyên liệu nhựa...Lực lượng phun nước ngăn chặn cháy lan sang nhà kho và nhà xưởng, đồng thời huy động công nhân di chuyển tài sản ra khỏi khu vực cháy.

Đến 2h26 ngày 24/11, đám cháy được khống chế và dập tắt. Tuy nhiên chất cháy là nhựa nhiều khói khí độc và cháy âm ỉ, lực lượng cứu nạn cứu hộ tiếp tục phun nước chống cháy lại và lần vào các kho hàng, nhà xưởng bên cạnh. Thống kê ban đầu, vụ cháy không có thiệt hại về người nhưng cháy sập hơn 1.000m2 nhà xưởng, sản phẩm linh kiện máy giặt, giá để hàng hóa...

Nguyễn Vương" alt="Lửa thiêu rụi xưởng sản xuất bột cá ở Quảng Bình, thiệt hại gần 100 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Lửa thiêu rụi xưởng sản xuất bột cá ở Quảng Bình, thiệt hại gần 100 tỷ đồng

{keywords}Nội dung hướng dẫn và quy định tạm thời của Bộ Y tế được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong cả nước có đăng ký khám chữa bệnh từ xa. (Ảnh minh họa)

Cùng với nội dung về bảo mật thông tin trong hoạt động tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa, bản hướng dẫn tạm thời của Bộ Y tế còn quy định thiết lập Phòng hội chẩn, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa và quy trình tổ chức hội chẩn khám, chữa bệnh từ xa.

Với hướng dẫn bảo mật thông tin trong hoạt động tư vấn khám, chữa bệnh từ xa, Bộ Y tế cho biết, yêu cầu đặt ra là quá trình tư vấn  khám, chữa bệnh từ xa phải thực hiện đúng Điều 8 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định về quyền được tôn trọng bí mật riêng tư, bao gồm: Được giữ bí mật thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án; Thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án chỉ được phép công bố khi người bệnh đồng ý hoặc để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, chăm sóc, điều trị người bệnh giữa những người hành nghề trong nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh hoặc trong trường hợp khác được pháp luật quy định.

Cụ thể, theo hướng dẫn, những thông tin được chia sẻ trong quá trình tư vấn khám, chữa bệnh từ xa gồm có tóm tắt hồ sơ bệnh án và diễn biến ca bệnh cần hội chẩn (bệnh sử, tiền sử, kết quả thăm khám, cận lâm sàng, chẩn đoán sơ bộ, quá trình điều trị, yêu cầu hội chẩn và các thông tin khác với mục đích phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị cho người bệnh) và biên bản hội chẩn sau khi kết thúc buổi hội chẩn.

Để hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân của người bệnh trong quá trình khám, chữa bệnh từ xa, các cơ sở y tế được yêu cầu áp dụng các biện pháp như: Không chia sẻ thông tin cá nhân của người bệnh như họ và tên đầy đủ, địa chỉ, hình ảnh mặt, cơ thể bệnh nhân hoặc các thông tin có thể định danh người bệnh bằng bất cứ hình thức nào.

Trường hợp buổi hội chẩn cần sự hiện diện của bệnh nhân, phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật để che, hoặc làm mờ hình ảnh mặt bệnh nhân. Đồng thời, không thực hiện tường thuật trực tiếp – “Live stream” các buổi hội chẩn, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa qua các mạng xã hội hoặc hình thức khác mà có thể làm lộ thông tin cá nhân, hình ảnh mặt bệnh nhân và tình hình sức khỏe của người bệnh cùng những người tham gia buổi hội chẩn, hoặc tư vấn khám, chữa bệnh từ xa.

Cơ sở y tế phải thiết lập cơ chế bảo vệ mạng nội bộ

Hướng dẫn về bảo mật thông tin của Bộ Y tế cũng nêu rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tham gia hội chẩn, khám chữa bệnh từ xa.

Trong đó, ngoài việc phải thực hiện đúng quy trình tổ chức hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa, Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh còn có trách nhiệm ban hành quy chế nội bộ của đơn vị để thực hiện hoạt động tổ chức hội chẩn, khám chữa bệnh từ xa, quản lý đăng nhập hệ thống, sao lưu dữ liệu của hoạt động tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa, bảo mật thông tin, chống phần mềm độc hại, xử lý khẩn cấp khi xảy ra sự cố bảo mật, hệ thống thông tin mạng bị tấn công…

Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cũng có trách nhiệm quản lý chặt chẽ các thiết bị tin học lưu trữ dữ liệu, không cho phép di chuyển, thay đổi vị trí khi chưa được phép của người có thẩm quyền; quản lý và phân quyền truy cập phần mềm ứng dụng, cơ sở dữ liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của người sử dụng; thiết lập cơ chế bảo vệ mạng nội bộ bảo đảm an toàn thông tin khi có kết nối mạng nội bộ với mạng ngoài…

Cán bộ y tế tham gia hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa có trách nhiệm giữ bí mật và không chia sẻ thông tin người bệnh, người tham gia hội chẩn trong quá trình thực hiện hoạt động hội chẩn, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa. Đảm bảo tuân thủ nghiêm các nội dung của Hướng dẫn này và quy chế nội bộ của cơ sở nơi làm việc.

Với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có tham gia quản lý, cung cấp, vận hành, khai thác, ứng dụng CNTT trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa, Bộ Y tế yêu cầu phải bảo đảm an toàn và bảo mật dữ liệu trong lưu trữ và thực hiện hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa theo quy định; chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp tự ý tiết lộ thông tin cá nhân và thông tin sức khỏe của người bệnh tham gia tư vấn khám, chữa bệnh từ xa… 

Tháng 6/2020, Bộ Y tế đã ban hành Đề án “Khám, chữa bệnh từ xa giai đoạn 2020 – 2025”. Đề án hướng tới mục tiêu mọi người dân đều được quản lý, tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn của các bác sĩ từ tuyến xã đến tuyến Trung ương; và người dân được sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng của tuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dưới. Thời gian qua, Đề án này đã được Bộ Y tế và các cơ sở y tế tích cực triển khai. Dự kiến, ngày 25/9 tới, Bộ  Y tế sẽ khánh thành kết nối 1.000 bệnh viện khám, chữa bệnh từ xa." alt="Bộ Y tế hướng dẫn bảo mật thông tin trong tư vấn khám, chữa bệnh từ xa" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế hướng dẫn bảo mật thông tin trong tư vấn khám, chữa bệnh từ xa